1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chẩn đoán vi lác bằng test lăng kính trên bệnh nhân sau mổ lác ngang cơ năng

89 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lác bệnh bao gồm hai hội chứng: lệch trục nhãn cầu (lác mắt) rối loạn thị giác hai mắt (giảm chức phối hợp hai mắt hợp thị, thị giác lập thể ) Có nhiều trường hợp lác gây tổn hại nghiêm trọng chức thị giác, ảnh hưởng tới sinh hoạt hòa nhập xã hội người bệnh Như vậy, lác không đơn vấn đề sức khỏe mà vấn đề xã hội cần quan tâm [1], [2], [3] Bệnh lác mắt phổ biến, theo Gram P A số 4832 trẻ khám phát 7,1% bị lác Theo Hertle R W, tỷ lệ lác xấp xỉ 4% dân số độ tuổi trưởng thành [4] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Hà Huy Tiến, tỷ lệ bệnh lác chiếm 2-3% dân số, hay gặp lác trẻ em với tỷ lệ 5-7% [2], [5], [6] Mục tiêu điều trị nhằm lập lại cân hai mắt (hết lác) phục hồi, củng cố chức thị giác hai mắt (có hợp thị sau phẫu thuật) Phức hệ điều trị bao gồm bước: điều trị chỉnh quang nhược thị, chỉnh thị trước phẫu thuật, chỉnh thị sau phẫu phuật [1] Điều trị lác mắt vấn đề quan tâm xu hướng điều trị phẫu thuật thực sớm so với trước đây, chí trẻ tuổi có lác luân phiên Hiện có nhiều phương pháp phẫu thuật: phẫu thuật làm yếu khỏe Tuy nhiên tỷ lệ thất bại cao tỷ lệ độ lác tồn dư theo Hà Huy Tiến 15-20%, lác tồn dư gây nhiều ảnh hưởng cho bệnh nhân gây lệch trục nhãn cầu rối loạn thị giác hai mắt [6] Trong lác tồn dư có hình thái lâm sàng thường quan tâm, vi lác (microtropia) Vi lác góc lác độ (10 điơp lăng kính), thường có rối loạn thị giác hai mắt đặc biệt giảm thị giác lập thể [7] Do góc lác nhỏ nên vi lác khơng ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ lại khó phát phương pháp khám lác thông thường test che mắt, Hirschberg…nên dễ dàng bỏ sót Trong vi lác gây rối loạn thị giác hai mắt nên phát vi lác, đặc biệt vi lác tồn dư sau phẫu thuật việc làm cần thiết Hiện giới có vài nghiên cứu vi lác cộng đồng ảnh hưởng đến chức thị giác Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu lác tồn dư sau phẫu thuật (lớn 10 điơp lăng kính) chưa có nghiên cứu vi lác [3], [6], [8] Vì với mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực quan tâm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chẩn đốn vi lác test lăng kính bệnh nhân sau mổ lác ngang năng” với hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Kết sử dụng test lăng kính yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU- SINH LÝ CỦA CÁC CƠ VẬN NHÃN 1.1.1 Giải phẫu vận nhãn Vận động nhãn cầu mắt nhờ vào ngoại nhãn gồm thẳng là: thẳng trên, thẳng dưới, thẳng trong, thẳng ngoài, chéo là: chéo lớn chéo bé [1] Nguyên ủy: trừ chéo bé có ngun ủy từ thành hốc mắt phía ngồi túi lệ, lại có ngun ủy từ gần vòng Zinn đỉnh hốc mắt Đường bám tận: - Bốn thẳng phía trước bám tận phía trước xích đạo nhãn cầu, cách rìa giác mạc lần lượt: + Cơ thẳng cách rìa giác mạc 7,5mm + Cơ thẳng cách rìa giác mạc 6,5mm + Cơ thẳng ngồi cách rìa giác mạc 7mm + Cơ thẳng cách rìa giác mạc 5,5mm - Cơ chéo lớn: từ nguyên ủy chạy thẳng trước, lên vào tới bờ hốc mắt, chui qua lỗ ròng rọc hợp lại thành gân chéo lớn, quặt lại sau ngồi bám tận vào ¼ ngồi sau xích đạo nhãn cầu - Cơ chéo bé: từ ngun ủy hướng phía ngồi sau, lên vòng ơm lấy phần nhãn cầu thẳng bám tận vào ¼ ngồi, sau xích đạo nhãn cầu Hình 1.1 Giải phẫu vận nhãn (Nguồn Đỗ Như Hơn – 2012 [1]) 1.1.2 Thần kinh chi phối Tất nhân thần kinh chi phối cho vận nhãn nằm sàn não thất IV thuộc thân não [2] - Cơ chéo lớn dây thần kinh IV chi phối - Cơ thẳng dây thần kinh VI chi phối - Các vận nhãn lại dây thần kinh III chi phối 1.1.3 Sinh lý vận nhãn Thành thành hốc mắt tạo thành góc 45 độ, góc trục nhãn cầu với thành ngồi thành hốc mắt xấp xỉ 23 độ Khi nhãn cầu tư nguyên phát (nhìn thẳng trước mặt) trục nhãn cầu trục hốc mắt tạo thành góc 23 độ Tác dụng vận nhãn phụ thuộc vào vị trí nhãn cầu thời điểm Hai thẳng thẳng ngồi có tác dụng lên nhãn cầu đơn đưa mắt sang ngang (ra vào trong) chúng có bình diện hoạt động trùng với trục thị giác Cơ thẳng trên, thẳng chéo có đường phức tạp hơn, bình diện hoạt động không trùng với trục thị giác, chỗ bám tận không thẳng nên tác dụng lên nhãn cầu phức tạp Hình 1.2 Động tác vận nhãn (Nguồn Đỗ Như Hơn – 2012 [1]) 1.1.4 Các quy luật vận nhãn - Trong vận nhãn mắt: + Cơ chủ vận đưa nhãn cầu hướng (Ví dụ đưa mắt vào thẳng chủ vận) + Cơ đối vận có tác dụng ngược lại với chủ vận + Cơ đồng vận mắt có tác dụng đưa nhãn cầu hướng - Trong vận nhãn hai mắt: phối vận cặp hai mắt có tác dụng liên hợp vận nhãn hai mắt - Vận động nhãn cầu tuân theo hai định luật [2] + Định luật Sherington (phân bố thần kinh đảo ngược): có co đối vận với giãn + Định luật Hering: động tác vận nhãn liên hợp hai mắt, xung thần kinh phân bố đồng đồng thời cho đồng vận hai mắt 1.2 LÁC CƠ NĂNG 1.2.1 Định nghĩa Lác bệnh bao gồm hai hội chứng: lệch trục nhãn cầu (lác mắt) rối loạn thị giác hai mắt (giảm chức phối hợp hai mắt hợp thị, thị giác lập thể ) [1] 1.2.2 Các hình thái lâm sàng lác 1.2.2.1 Lác (lác quy tụ) Lác quy tụ gọi lác trong, hình thái hay gặp hình thái lác phân kỳ (lác ngồi) [9], [10] Tỷ lệ nhược thị lác quy tụ thường cao lác phân kỳ, tuổi xuất sớm lác phân kỳ, hay kèm theo viễn thị Lác chia hình thái lâm sàng sau: - Lác điều tiết: tất lác điều tiết thuộc loại mắc phải với số đặc điểm sau: thường khởi phát thời gian tháng đến tuổi Hay có yếu tố di truyền, kèm theo nhược thị xuất sau chấn thương hay sốt cao Khi bị thường lác luân hồi (lúc lác lúc khơng), ổn định Có thể có song thị lúc đầu sau thường Lác điều tiết lác quy tụ kết hợp với tăng cường phản xạ điều tiết Lác điều tiết chia làm loại: khúc xạ, không khúc xạ khúc xạ phần bù trừ Đặc điểm loại lác đeo kính hết lác giảm độ lác - Lác khơng điều tiết có nhiều thể loại + Lác bẩm sinh kinh điển: xuất từ sinh thời gian trẻ tháng tuổi Đây hình thái hay gặp nhất, đặc trưng độ lác lớn (30 – 60 điơp lăng kính), độ lác nhìn gần nhìn xa nhau, khúc xạ tương tự trẻ em bình thường lứa tuổi, hay kèm với hoạt chéo hội chứng lác đứng phân ly + Lác hãm: hội chứng rung giật nhãn cầu có hãm Hình thái đặc trưng rung giật nhãn cầu xuất sớm Đây hình thái lác bẩm sinh có dấu hiệu giả liệt vận nhãn ngồi Làm nghiệm pháp che mắt thấy mắt khơng bị che rung giật nhãn cầu Rung giật nhãn cầu giảm mắt định thị liếc vào tăng lên có liếc ngồi Thường có hạn chế động tác liếc Độ lác thường cao khơng ổn định, kèm theo lệch đầu vẹo cổ + Lác lúc (lác có chu kỳ): loại tương đối gặp Trường hợp điển hình thường khởi phát trước tuổi học, có lác bẩm sinh người trưởng thành Lác không cố định mà thường theo chu kỳ 48 ngày lác ngày không lác, tiến tới lác thường xuyên + Lác cấp tính: thường xảy với trẻ lớn người lớn, đặc trưng xuất đột ngột, độ lác lớn kèm theo song thị tật viễn thị nhẹ Mặc dù có giai đoạn ngắn độ lác khơng cố định, sau nhanh chóng trở nên cố định Ngun nhân nhiều khơng rõ ràng, xuất sau bịt mắt tập nhược thị hợp thị bị phá vỡ, sau stress tâm sinh lý, ốm đau có yếu tố thần kinh Hầu hết người bệnh bị lác cấp tính thường trước có thị giác hai mắt bình thường nên tiên lượng phục hồi thị giác hai mắt sau điều trị khả quan + Lác có nhược thị: Lác mắt yếu tố phế thị tật khúc xạ cao không điều trị kịp thời dẫn đến giảm sút thị lực khả hồi phục Nguyên nhân thường tổn thương thực thể mắt đục thể thủy tinh, sẹo giác mạc, teo thị thần kinh…Cần xác định rõ tổn thương thực thể để can thiệp kịp thời + Một số hình thái lác trong: lác thiểu phân kỳ, lác có kèm yếu tố đứng, lác kèm theo hội chứng rối loạn vận nhãn lác phẫu thuật 1.2.2.2 Lác ngồi (lác phân kỳ) Lác ngồi gọi lác phân kỳ, thường xuất muộn lác gây nhược thị lác Lác phân kỳ hay gặp lác luân hồi (lác ngồi lúc) có số đặc điểm lâm sàng: thường xảy sớm trước tuổi Trẻ xuất lác nhìn xa nhìn gần Lác luân hồi thường kèm theo yếu tố đứng rối loạn vận nhãn chéo Nếu không điều trị tiến triển thành lác cố định Ngoài có số thể lác ngồi khơng ổn định sau: lác phân kỳ bản, lác phân kỳ mức, lác phân kỳ mức thực sự, lác phân kỳ mức giả tạo, lác phân kỳ thiểu quy tụ - Lác ổn định: Lác ổn định thường hay gặp trẻ lớn với loại lác cảm thụ lác luân hồi bù trừ Lác ngồi với độ lác lớn kèm theo hội chứng chữ X hoạt chéo, nên độ lác tăng lên nhìn lên nhìn xuống 1.2.3 Các phương pháp khám lác Nghiệm pháp Hirschberg Dùng nguồn sáng (như máy soi đáy mắt đèn pin) chiếu thẳng vào mặt người bệnh từ phía trước cho quầng sáng trùm kín tồn hai mắt, khoảng cách từ đèn đến mắt người bệnh khoảng 35-40 cm quan sát ánh phản quang giác mạc Ở mắt bình thường (khơng lác) ánh phản quang nằm trung tâm hai đồng tử Khi mắt lác, ánh phản quang lệch khỏi trung tâm, mm độ lệch ánh phản quang tương ứng với độ lác (hoặc 15 điơp lăng kính) Ánh phản quang vị trí ngược với hướng lác Ví dụ: ánh phản quang phía trung tâm đồng tử lác ngoài, ánh phản quang lác trong, ánh phản quang xuống lác trên, ánh phản quang phía lác Khi lác chéo (gồm thành phần lác ngang lác đứng) ánh phản quang không nằm trục 3-9h 6-12h qua trung tâm giác mạc Người ta thường dùng số mốc để tính độ lác cho tiện, ví dụ ánh phản quang rơi bờ đồng tử tương ứng lác 15 độ, rìa giác mạc 45 độ, bờ đồng tử rìa giác mạc 30 độ Phương pháp Hirschberg đánh giá độ lác mang tính chủ quan, thật khó xác, bị ảnh hưởng số yếu tố kích thước đồng tử (ánh sáng nơi khám, nguồn sáng), kinh nghiệm người khám, vị trí tư thầy thuốc người bệnh Hình 1.3 Nghiệm pháp Hirschberg (Nguồn Phan Dẫn – 2004 [2]) 10 Khám nghiệm che mắt bỏ che mắt a Phương tiện Cái che mắt: người khám dùng bàn tay ngón tay để che mắt người bệnh, dùng miếng bìa tờ giấy phù hợp, sử dụng dụng cụ sản xuất chuyên dụng Nguồn sáng: dùng đèn soi đáy mắt, đèn pin, đèn bút dùng ánh sáng phòng… phải chọn hướng ngồi thích hợp Vật tiêu: người bệnh phải tập trung nhìn vào vật tiêu (xa gần) Vật tiêu nguồn sáng, đồ chơi trẻ em, bút, ngón tay … sử dụng thích hợp tùy đối tượng, điều kiện test xa hay gần b Cách làm Dựa nguyên lý động tác trả nhãn cầu (tái định thị mắt không che) che mắt, với điều kiện mắt định thị (mắt khơng q kém) Người bệnh phải nhìn cố định vào vật tiêu, khoảng cách 40 cm (test nhìn gần) hay m (test nhìn xa) Thường sử dụng nguồn sáng (như máy soi đáy mắt) chiếu vào mặt người bệnh vật tiêu để người bệnh nhìn thử test nhìn gần, nguồn sáng khơng nên q sáng chói mắt người bệnh Thầy thuốc thực test che mắt nhanh hay chậm, luân phiên hay mắt để đánh giá tùy theo mục đích khám Khi làm thử nghiệm, người khám phải nhanh tay nhanh mắt quan sát, đánh giá động tác trả nhãn cầu mắt không che mắt vừa bỏ che (hướng trả, tốc độ trả, biên độ trả, động tác xốy mắt kèm theo ) Có thể làm test che mắt tư nguyên phát người bệnh (nhìn thẳng) tư thứ phát liếc mắt sang trái sang phải, liếc mắt lên hay xuống (cần thiết khám đánh giá hội chứng chữ cái)… Thị giác hai mắt : Có □ Khơng □ Đồng thị:……………… Hợp thị:……………… Biên độ hợp thị:………… Phù thị:………………… Mức độ hài lòng Rất hài lòng □ Hài lòng □ Khơng hài lòng □ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn Khoa tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội, 482 - 573 Phan Dẫn (2004), Nhãn khoa giản yếu tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, 179 – 218 Kuauv Phara (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng lác phân kỳ kết điều trị phẫu thuật, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, 34 - 64 Hertle RW (1998), Clinical characteristics of surgically treated adult strabismus, J.Pediatr.Opthalmol Strabismus, 35 (3), 138 – 145 Hà Huy Tiến (1972), Lác, Nhãn Khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, 195 - 249 Hà Huy Tiến (1970), Tình hình bệnh mắt lác trẻ em, Nhãn khoa – tài liệu nghiên cứu, 1, 32-34 Lang J (1983), Microtropia Int Ophthalmol, 6, 33 – 36 Phạm Văn Tần (1998), Điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác năng, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Trịnh Bích Ngọc (1999), Nghiên cứu điều trị lác có độ lác không ổn định, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 10 Luân Thị Loan (2002), Nghiên cứu hình thái lâm sàng lác quy tụ kết xử lý phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội, 33-77 11 The American Academy of Opthamology, (2001 – 2002), Basic and Clinical sience course, Section 6: Pediatric Opthamology and Strabismus, – 160 12 Trần Huy Đoàn (2003), Đánh giá tình trạng thị giác hai mắt sau phẫu thuật lác người lớn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 13 Bộ môn mắt (2003), Thực hành nhãn khoa, Trường đại học Y Hà Nội, 171 - 177 14 Lê Ngọc Khanh (2004), Nghiên cứu điều trị lác phẫu thuật lùi gấp trực, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 15 Lang J (1966), Bie bedeutung des primaren Mikrostrabismus fur die Entstehung des Schielens Klin Montatsbl Augenheilkd, 151 - 352 16 Lang J (1968), Evaluation in small angle strabismus or microtropia, International strabismus symposium (University of Giessen), 219 17 Lang J (1983), Microtropia, Int Ophthalmol, 6, 33 – 18 Lang J (1969), Microtropia, Br Orthop J, 26, 30 – 19 Lang J (1970), The concept of microtropia, The first congress of the strabismological association, 259–264 20 Bruce J W Evans (2007), Binocular Vision Anomalies, 263-269 21 Tomac S (2005), The irvine prism test: does the positive response indicate suppression scotoma?, Int Ophthalmol, 26(1-2), 67-72 22 Jampolsky A (1956), Esotropia and convergent fixation disparity of small degree: differential diagnosis and management Am J Ophthalmol, 41, 825–33 23 Lang J (1974), Management of microtropia Br J Ophthalmol, 58, 281–92 24 Mehdorn E (1989), Suppression scotomas in primary microstrabismus— a perimetric artefact, Doc Ophthalmol, 71, 1–18 25 Nguyễn Hữu Thanh (2007), Nghiên cứu phương pháp xử lý độ lác tồn dư sau phẫu thuật lác ngang năng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 26 Shin D B, Lee Y H, Lee S B, Hu Y G, Min B M (2003), Effects of both lateral rectus resection for residual esotropia, J Korean Ophthalmol Soc., 44, 1139 - 1145 27 Nguyễn Văn Hà (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật lác khoa Mắt trẻ em- Bệnh viện Mắt trung ương tháng đầu năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 28 Abrom Mohney BG (2001), Timely surgery in intermittent and constant exotropia for superior sensory outcome, Am J Ophthalmology, 803-804 29 Richardsons Gnanaraj L (2003), Intervention for Intermittent Distance Exotropia, Cochrane Database Syst Rev, UK 30 Phạm Thị Hằng (2010), Đánh giá phương pháp đo độ lác khám lác trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 31 Lê Hồng Sơn (2006), Nghiên cứu phương pháp lùi có vòng quai phẫu thuật điều trị lác ngang năng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 32 Lê Thị Bích Diệp (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng lác người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 33 Đặng Thị Phương (2008), Đánh giá kết điều trị lác bẩm sinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 34 Hà Huy Tiến (1973), Tác dụng lăng kính thị giác- ứng dụng, chuyên đề lác 10-1974, dịch từ BSOF, số 10-1996 Renée Pigasson Joan Garipur 35 Nguyễn Thùy Trang (2018), Đánh giá thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 36 Bietti G B Bagolini (1965), Problems related surgical overcorrection strabismus surgery, Journal of Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 29, 89-91 37 Nguyễn Thị Xuân Hồng (2007), Yếu tố khúc xạ lác trẻ em: hình thái lâm sàng điều trị, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Thị Lưu (2011), Nghiên cứu áp dụng đường rạch kết mạc đồ phẫu thuật lác ngang năng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Mắt nhà trường tạo điều kiện học tập thuận lợi cho tơi Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Anh PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy – Hai người thầy truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tận tình hướng dẫn, dìu dắt suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Trọng Văn, TS Phạm Thị Kim Thanh, TS Nguyễn Xuân Tịnh, TS Nguyễn Văn Huy, người thầy bảo, đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Mắt Trẻ em tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chia sẻ niềm vui tới tất bạn bè, đồng nghiệp – người động viên, khích lệ, sát cánh bên tơi q trình học tập Để có ngày hơm nay, tơi xin ghi nhớ công ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng nên người, động lực giúp tơi vượt qua khó khăn sống Cuối cùng, xin dành trọn tình cảm thương yêu tới chồng - người bên hỗ trợ vật chất tinh thần suốt năm học qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Trần Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Thu Huyền, Lớp Cao học Nhãn khoa khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, tơi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Anh PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU- SINH LÝ CỦA CÁC CƠ VẬN NHÃN 1.1.1 Giải phẫu vận nhãn .3 1.1.2 Thần kinh chi phối 1.1.3 Sinh lý vận nhãn 1.1.4 Các quy luật vận nhãn 1.2 LÁC CƠ NĂNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các hình thái lâm sàng lác 1.2.3 Các phương pháp khám lác 1.2.4 Các phương pháp điều trị lác 13 1.3 VI LÁC .15 1.3.1 Định nghĩa 15 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng vi lác 15 1.3.3 Test điơp lăng kính 18 1.4 Tình hình nghiên cứu vi lác chẩn đốn vi lác test lăng kính 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.1 Chọn cỡ mẫu 21 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.3 Phân tích số liệu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Tiêu chí đánh giá 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 30 3.1.1 Hình thái lác với tính chất lác 32 3.1.2 Mức độ lác với hình thái lác 32 3.1.3 Tình hình nhược thị 33 3.1.4 Điều trị trước phẫu thuật 34 3.1.5 Số phẫu thuật hai mắt 35 3.2 Kết sử dụng lăng kính đo vi lác tồn dư yếu tố liên quan 36 3.2.1 Tình hình lác tồn dư đo phương pháp 36 3.2.2 Sử dụng lăng kính phát đặc điểm vi lác .39 3.2.3 Tình hình song thị sau phẫu thuật 41 3.2.4 Sự hài lòng bệnh nhân người nhà .42 3.2.5 Kết xử lý lác tồn dư .42 3.2.6 Kết yếu tố liên quan 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .53 4.1.1 Tuổi giới 53 4.1.2 Hình thái tính chất lác .55 4.1.3 Mức độ lác hình thái lác 56 4.1.4 Tình hình nhược thị 58 4.1.5 Điều trị trước phẫu thuật 59 4.1.6 Số phẫu thuật so với mắt 59 4.2 Bàn luận kết đo vi lác tồn dư số yếu tố liên quan .60 4.2.1 Bàn luận kết đo vi lác tồn dư 60 4.2.2 Bàn luận số yếu tố liên quan 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi giới 30 Bảng 3.2 Hình thái tính chất lác 32 Bảng 3.3 Hình thái mức độ lác 33 Bảng 3.4 Tình hình mức độ nhược thị theo mắt .34 Bảng 3.5 Tình hình điều trị trước phẫu thuật 35 Bảng 3.6 Tình hình số can thiệp với số mắt phẫu thuật .35 Bảng 3.7 Kết đo độ lác tồn dư test che mắt 36 Bảng 3.8 Kết đo độ lác tồn dư điơp lăng kính đáy ngồi .37 Bảng 3.9 Kết đo độ lác tồn dư lăng kính điơp đáy ngồi .38 Bảng 3.10 Kết dùng test điơp lăng kính đáy ngồi đặt mắt phải quan sát mắt trái .39 Bảng 3.11 Kết dùng test điơp lăng kính đáy ngồi đặt mắt trái quan sát mắt phải 40 Bảng 3.12 Mức độ hài lòng độ lác nguyên phát .42 Bảng 3.13 Các phương pháp xử lý lác tồn dư .43 Bảng 3.14 Liên quan hình thái lác mức độ thị giác hai mắt .43 Bảng 3.15 Liên quan vi lác tồn dư độ lác nguyên phát 44 Bảng 3.16 Liên quan vi lác tồn dư hình thái lác 45 Bảng 3.17 Liên quan vi lác tồn dư tính chất lác 46 Bảng 3.18 Liên quan vi lác tồn dư thị giác hai mắt 47 Bảng 3.19 Liên quan vi lác tồn dư mức độ hài lòng .48 Bảng 3.20 Liên quan song thị với độ lác nguyên phát 49 Bảng 3.21 Liên quan song thị với hình thái vi lác tồn dư 50 Bảng 3.22 Liên quan song thị tuổi phẫu thuật 50 Bảng 3.23 Liên quan song thị sau phẫu thuật thị giác hai mắt .51 Bảng 4.1 Tỷ lệ nam nữ theo tác giả .53 Bảng 4.2 Tuổi trung bình phẫu thuật 54 Bảng 4.3 Tính chất lác theo hình thái lác .55 Bảng 4.4 Hình thái lác 56 Bảng 4.5 Mức độ lác 57 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhược thị theo hình thái lác 58 Bảng 4.7 Tỷ lệ lác tồn dư đánh giá Hirschberg 61 Bảng 4.8 Tỷ lệ khơng chỉnh với hình thái lác tồn dư .67 Bảng 4.9 Tỷ lệ kết tốt nhóm có thị giác hai mắt 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tuổi 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lác tồn dư theo phương pháp đo 51 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ vi lác tồn dư theo phương pháp đo 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vận nhãn Hình 1.2 Động tác vận nhãn .5 Hình 1.3 Nghiệm pháp Hirschberg Hình 1.4 Test điơp lăng kính phát ám điểm 19 Hình 2.1 Các phương tiện thăm khám .23 Hình 2.2 Soi bóng đồng tử 24 Hình 2.3 Nghiệm pháp che mắt phối hợp lăng kính 25 Hình 2.4 Đo thị giác lập thể test Timus .25 Hình 2.5 Khám song thị với kính xanh – đỏ 27 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VI LÁC BẰNG TEST LĂNG KÍNH TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ LÁC NGANG CƠ NĂNG Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC ANH PGS.TS VŨ THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI – 2018 4,19,23-25,27,31,51,52 1-3,5-18,20-22,26,28-30,32-50,53-86 ... bệnh nhân có vi lác hội tụ (chiếm 42,2%) 515 bệnh nhân lác phân kì 19 bệnh nhân vi lác phân kì (chiếm 3,69%) Tác giả báo cáo nghiên cứu 774 bệnh nhân vi lác ngun phát có 417 bệnh nhân vi lác thứ... điơp lăng kính) chưa có nghiên cứu vi lác [3], [6], [8] Vì với mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực quan tâm, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán vi lác test lăng kính bệnh nhân. .. identity) vi lác thấy làm test che mắt - Vi lác thứ phát độ lác tồn dư sau phẫu thuật độ lác lớn sau chỉnh kính 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng vi lác Vi lác dùng chẩn đốn bệnh nhân có độ lác nhỏ độ

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bộ môn mắt (2003), Thực hành nhãn khoa, Trường đại học Y Hà Nội, 171 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nhãn khoa
Tác giả: Bộ môn mắt
Năm: 2003
15. Lang J (1966), Bie bedeutung des primaren Mikrostrabismus fur die Entstehung des Schielens. Klin Montatsbl Augenheilkd, 151 - 352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Klin Montatsbl Augenheilkd
Tác giả: Lang J
Năm: 1966
16. Lang J (1968), Evaluation in small angle strabismus or microtropia, International strabismus symposium (University of Giessen), 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International strabismus symposium (University of Giessen)
Tác giả: Lang J
Năm: 1968
17. Lang J (1983), Microtropia, Int Ophthalmol, 6, 33 – 6 18. Lang J (1969), Microtropia, Br Orthop J, 26, 30 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Ophthalmol", 6, 33 – 618. Lang J (1969), Microtropia, "Br Orthop J
Tác giả: Lang J (1983), Microtropia, Int Ophthalmol, 6, 33 – 6 18. Lang J
Năm: 1969
19. Lang J (1970), The concept of microtropia, The first congress of the strabismological association, 259–264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The first congress of thestrabismological association
Tác giả: Lang J
Năm: 1970
22. Jampolsky A (1956), Esotropia and convergent fixation disparity of small degree: differential diagnosis and management. Am J Ophthalmol, 41, 825–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Jampolsky A
Năm: 1956
23. Lang J (1974), Management of microtropia. Br J Ophthalmol, 58, 281–92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Ophthalmol
Tác giả: Lang J
Năm: 1974
24. Mehdorn E (1989), Suppression scotomas in primary microstrabismus—a perimetric artefact, Doc Ophthalmol, 71, 1–18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doc Ophthalmol
Tác giả: Mehdorn E
Năm: 1989
28. Abrom Mohney BG (2001), Timely surgery in intermittent and constant exotropia for superior sensory outcome, Am J Ophthalmology, 803-804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmology
Tác giả: Abrom Mohney BG
Năm: 2001
34. Hà Huy Tiến (1973), Tác dụng của lăng kính đối với thị giác- ứng dụng, chuyên đề lác 10-1974, dịch từ BSOF, số 10-1996 của Renée Pigasson và Joan Garipur Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyên đề lác 10-1974
Tác giả: Hà Huy Tiến
Năm: 1973
14. Lê Ngọc Khanh (2004), Nghiên cứu điều trị lác cơ năng bằng phẫu thuật lùi gấp các cơ trực, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Khác
21. Tomac S (2005), The irvine prism test: does the positive response indicate suppression scotoma?, Int Ophthalmol, 26(1-2), 67-72 Khác
25. Nguyễn Hữu Thanh (2007), Nghiên cứu các phương pháp xử lý độ lác tồn dư sau phẫu thuật lác ngang cơ năng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Khác
27. Nguyễn Văn Hà (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật lác tại khoa Mắt trẻ em- Bệnh viện Mắt trung ương trong 6 tháng đầu năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Khác
29. Richardsons Gnanaraj L (2003), Intervention for Intermittent Distance Exotropia, Cochrane Database Syst Rev, UK Khác
30. Phạm Thị Hằng (2010), Đánh giá các phương pháp đo độ lác trong khám lác cơ năng ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Khác
31. Lê Hồng Sơn (2006), Nghiên cứu phương pháp lùi cơ có vòng quai trong phẫu thuật điều trị lác ngang cơ năng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Khác
32. Lê Thị Bích Diệp (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của lác trên người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội Khác
33. Đặng Thị Phương (2008), Đánh giá kết quả điều trị lác cơ năng bẩm sinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Khác
35. Nguyễn Thùy Trang (2018), Đánh giá thị giác lập thể trước và sau phẫu thuật lác cơ năng ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w