1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH nội SOI và CHỤP cắt lớp VI TÍNH với GIAI đoạn BỆNH UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN dạ dày

105 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. 1.1. Giải phẫu về ung thư dạ dày

      • 1.1.1. 1.1.1. Vị trí ung thư

      • UTDD có thể gặp ở bất cứ vị trí nào của dạ dày, hay gặp nhất ở vùng hang môn vị (60-70%), vùng BCN (18-30%) và các vùng khác ít gặp hơn như BCL khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư dạ dày toàn bộ chiếm từ 8%-10% [8, 9]. Theo những nghiên cứu gần đây ở Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu cho thấy tỷ lệ ung thư ở đoạn gần dạ dày (tâm phình vị) có xu hướng tăng đáng kể [10-13]. Tỷ lệ béo phì, một yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày vùng tâm vị, ngày càng tăng, cùng với việc điều trị sớm có hiệu quả tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori,thay đổi thói quen sử dụng muối bảo quản thực phẩm, những yếu tố đã được chứng minh liên quan đến phát sinh ung thư dạ dày đoạn xa, là những giả thuyết đặt ra để giải thích sự chuyển dịch này [10, 14, 15].

      • 1.1.2. 1.1.2. Đại thể

        • 1.1.2.1. 1.1.2.1. Phân loại của Hiệp hội nội soi tiêu hoá Nhật Bản

        • 1.1.2.2. 1.1.2.2. Phân loại của Borrmann (1962) gồm 4 típ

      • 1.1.3. 1.1.3. Vi thể

        • 1.1.3.1. 1.1.3.1. Phân loại của Lauren (1965)

        • 1.1.3.2. 1.1.3.2. Phân loại của WHO (2000)

    • 1.2. 1.2. Dịch tễ học và yếu tố tố nguy cơ về bệnh ung thư dạ dày

      • 1.2.1. 1.2.1. Dịch tễ học bệnh ung thư dạ dày

      • 1.2.2. 1.2.2. Yếu tố nguy cơ

        • 1.2.2.1. 1.2.2.1. Yếu tố môi trường và chế độ ăn

        • 1.2.2.2. 1.2.2.2. Yếu tố sinh học

      • Vai trò của Helicobacter Pylori (HP) [18], [21]: Helicobacter pylori là xoắn khuẩn Gram âm, nó ký sinh trong lớp chất nhầy của niêm mạc dạ dày. Hiện nay vai trò của HP được nói đến rất nhiều trong UTDD, Tổ chức Y tế thế giới đã xếp HP vào nhóm tác nhân chính gây UTDD. HP có khả năng gây tổn thương từ đó gây viêm niêm mạc dạ dày, kết hợp với một số yếu tố khác dẫn tới dị sản, loạn sản và ung thư. Ngoài ra HP còn làm biến đổi tính chất hoá học của thức ăn trong dạ dày dẫn đến hình thành những chất có khả năng gây ung thư. Bằng phương pháp chẩn đoán huyết thanh, tỷ lệ huyết thanh dương tính với HP trong UTDD là 64-70% [18], [22].

      • Virus Epstein-Barr: Genom của virus này đã được phát hiện và thấy ở một số bệnh nhân UTDD [21]. Tuy nhiên, ít liên quan hơn ở những bệnh nhân UTDD dưới 35 tuổi, ung thư tâm vị, ung thư mỏm cụt dạ dày sau cắt đoạn dạ dày.

        • 1.2.2.3. 1.2.2.3. Yếu tố di truyền

      • Chỉ có khoảng 10% trường hợp ung thư dạ dày có tính chất di truyền. Nghiên cứu ở những cặp song sinh được tiến hành tại Scandinavi gồm Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan cho thầy có tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người có anh chị em song sinh mắc bệnh. Những thành viên gia đình thường cùng trải qua một môi trường sống, có điều kiện kinh tế xã hội giống nhau [18], [23], [24].

        • 1.2.2.4. Các yếu tố khác

    • 1.3. 1.3. Các bệnh tiền ung thư ở dạ dày

    • Polyp dạ dày [25]: polyp được dùng để chỉ một cục hay một khối nhô cao trên niêm mạc dạ dày. Đôi khi, một số loại u có thể nhô cao ra tạo nên một tổn thương dạng polyp. Tuy nhiên, thuật ngữ “polyp” ở ống tiêu hóa nói chung đươc coi như là sự phát triển có giới hạn vào lòng dạ dày từ các tầng niêm mạc dạ dày [26, 27]. Được chia thành 2 loại:

    • Các polyp biểu mô dạ dày rời rạc: phần lớn những polyp này (chiếm 70% - 90%) là polyp tuyến và polyp tăng sản và thường được phát hiện tình cờ qua nội soi dạ dày. Polyp tuyến thân vị và đáy vị có thể liên quan tới việc dùng thuốc ức chế bơm proton kéo dài (từ 12 tháng trở lên) và không có nguy cơ chuyển thành ung thư khi không đi kèm với hội chứng đa polyp tuyến có tính chất gia đình (FAP) [28, 29]. Ngược lại, polyp tăng sản có nguy cơ chuyển thành ung thư. Loạn sản và ung thư tại chỗ được tìm thấy ở 5% - 19% polyp tăng sản. Vì vậy, cắt polyp tăng sản được khuyến cáo với những polyp có kích thước lớn hơn 0.5cm đến 1cm. Những polyp tăng sản có kích thước trên 1cm và chân rộng, ngắn thì có nguy cơ có loạn sản. U tuyến dạ dày cũng có nguy cơ chuyển thành ác tính và nên được cắt bỏ sau khi được chẩn đoán. Tỉ lệ tái phát của u tuyến sau cắt bỏ hoàn toàn qua nội soi là 2.6% và có tới 1.3% chuyển thành ung thư trong quá trình theo dõi bệnh nhân [30]. So với cắt hớt niêm mạc qua nội soi (EMR), thì phương pháp cắt tách dưới niêm mạc qua nội soi (ESD) đối với u tuyến mang lại hiệu quả cao hơn, tuy nhiên cũng làm tăng biến chứng [31].

    • Polyp dạ dày trong hội chứng đa polyp tuyến có tính chất gia đình (FAP) và hội chứng Lynch: polyp dạ dày thường gặp trên những người có FAP [32]. Phần lớn là polyp tuyến thân vị và đáy vị và gặp tới 88% ở trẻ em và người lớn có FAP [32, 33]. U tuyến cũng thường gặp trên những bệnh nhân này, thường đơn độc, không cuống và hay gặp ở hang vị [34]. Nguy cơ UTDD trên người có FAP chưa hoàn toàn được thống nhất. Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy cơ cao hơn, tuy nhiên có 1 nghiên cứu tại Mỹ lại kết luận nguy cơ UTDD tăng không đáng kể [35].

    • Polyp dạ dày trong hội chứng Lynch, nguy cơ mắc UTDD trên người có hội chứng Lynch ở các nghiên cứu khác nhau chưa được thống nhất. Một nghiên cứu ở Hà Lan cho thấy, người mắc hội chứng Lynch có nguy cơ mắc UTDD đáng kể [36]. Bên cạnh đó, cũng có nghiên cứu cho thấy hội chứng Lynch không làm tăng nguy cơ mắc UTDD [37].

    • Dị sản ruột và loạn sản ruột: là tình trạng biến đổi cấu trúc niêm mạc dạ dày thành niêm mạc ruột do phản ứng viêm kéo dài. Trên nội soi thường thấy dị sản ruột là những tổn thương gồ hoặc phẳng dạng nốt nhỏ, có màu trắng đục, xuất phát từ môn vị và lan rộng ra hang vị. Những người có dị sản ruột thì có nguy cơ UTDD cao gấp 10 – 20 lần [38]. Nguyên nhân dẫn đến dị sản ruột có thể do vi khuẩn HP, hút thuốc lá, uống rượu [39].

    • Viêm teo niêm mạc dạ dày: một số viêm dạ dày mạn tính do vi khuẩn HP có thể dẫn tới viêm teo niêm mạc dạ dày, dạ dày mất đi các tế bào biểu mô đặc trưng như tế bào viền, tế bào chính. Trên nội soi thấy niêm mạc dạ dày teo mỏng, có thể nhìn rõ mạch máu dưới niêm mạc khi dạ dày bơm không quá căng và được chẩn đoán chính xác nhất dựa và giải phẫu bệnh. Một nghiên cứu trên 10.185 người không có triệu chứng tại Hàn Quốc cho thấy, tỉ lệ mắc viêm teo niêm mạc dạ dày là 36.5% và tỉ lệ mắc UTDD trên những người có viêm teo niêm mạc dạ dày là 1.7% [40].

    • Bệnh thiếu máu ác tính: ung thư biểu mô dạ dày thường gặp hơn trên bệnh nhân thiếu máu ác tính, ngày nay được cho là có liên quan đến viêm teo dạ dày typ A, với tỉ lệ được báo cáo là 1% - 3%. Hầu hết các nghiên cứu đã chỉ ra ung thư dạ dày trên bệnh nhân thiếu máu ác tính cao gấp 2 – 3 lần. Nguy cơ cao nhất ở năm đầu tiên được chẩn đoán [25].

    • Sau phẫu thuật ung thư dạ dày: Năm 1922, Balfour đã thấy có sự liên quan giữa UTDD với những trường hợp cắt dạ dày bán phần do bệnh lành tính [41]. Nguyên nhân có thể là do sự trào ngược dịch mật vào dạ dày gây viêm dạ dày teo đét mạn tính, từ đó hình thành ung thư. Một số bệnh được coi là nguy cơ cao gây ung thư dạ dày là viêm teo dạ dày, vô toan, thiếu máu ác tính, dị sản ruột, u tuyến dạ dày (polyp có kích thước > 2 cm). Đặc biệt dị sản ruột và loạn sản có khả năng ác tính hóa cao, trong đó dị sản ruột hoàn toàn có thể coi là tiền UTDD [18].

    • 1.4. 1.4. Các phương pháp, kỹ thuật chẩn đoán ung thư dạ dày

      • 1.4.1. 1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng

      • 1.4.2. 1.4.2. Chẩn đoán Xquang

      • 1.4.3. 1.4.3. Nội soi dạ dày ống mềm có sinh thiết

      • 1.4.4. 1.4.4. Chẩn đoán tế bào học

      • Phương pháp tế bào áp lam có độ chính xác rất cao (99,02%) [42], thời gian chẩn đoán nhanh.

      • 1.4.5. 1.4.5. Chẩn đoán giải phẫu bệnh

      • 1.4.6. 1.4.6. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng

      • 1.4.7. 1.4.7. Siêu âm ổ bụng

      • 1.4.8. 1.4.8. Siêu âm nội soi

      • 1.4.9. 1.4.9. Chụp PET-CT

      • 1.4.10. 1.4.10. Định lượng chất chỉ điểm u

      • 1.4.11. 1.4.11. Nội soi ổ bụng

    • 1.5. 1.5. Chẩn đoán giai đoạn UTDD

      • 1.5.1. 1.5.1. Chẩn đoán giai đoạn áp dụng theo Duckes vào UTDD

      • 1.5.2. 1.5.2. Phân loại theo TNM của UICC năm 2010

        • 1.5.2.1. 1.5.2.1. T - u nguyên phát:

        • 1.5.2.2. 1.5.2.2. N - hạch vùng:

        • 1.5.2.3. 1.5.2.3. M - di căn xa:

    • 1.6. 1.6. Các phương pháp điều trị Ung thư dạ dày [46]:

      • 1.6.1. 1.6.1. Phẫu thuật

      • Cũng như một số bệnh ung thư khác, phẫu thuật phương pháp cơ bản để điều trị ung thư dạ dày. Phẫu thuật được đề cập đến trong mọi giai đoạn của ung thư dạ dày, ở giai đoạn sớm ung thư còn khu trú tại chỗ và vùng, phẫu thuật được lựa chọn là phương pháp điều trị triệt căn. Ở giai đoạn muộn hơn, phẫu thuật được coi là phương pháp cơ bản kết hợp với các phương pháp bổ trợ như: hóa trị sau mổ, xạ trị trước và sau mổ, điều trị sinh học. Ở giai đoạn muộn hơn nữa, phẫu thuật vẫn được chọn như là một phương pháp điều trị triệu chứng có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống, thâm chí có thể kéo dài đáng kể thời gian sống thêm của bệnh nhân.

      • 1.6.2. 1.6.2. Hóa chất

      • Hóa chất đóng vai trò điều trị bổ trợ UTDD giai đoạn xâm lấn và điều trị triệu chứng giai đoạn muộn.

      • 1.6.3. 1.6.3. Hóa xạ trị đồng thời

      • Áp dụng đối với UTDD từ giai đoạn IB đã được phẫu thuật mà không có chỉ tân bổ trợ.

      • 1.6.4. 1.6.4. Điều trị đích

    • 1.7. 1.7. Một số nghiên cứu về đặc điểm tổn thương ung thư biểu mô dạ dày qua nội soi, chụp cắt lớp vi tính

    • 1.8. 1.8. Một số nghiên cứu về kết quả nội soi dạ dày, chụp CLVT với giai đoạn bệnh của nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày.

    • Chụp CLVT là một trong các phương pháp tạo hình ảnh dạng các lớp cắt, chúng có vai trò trong chẩn đoán xác định ung thư dạ dày nhưng ở mức độ hạn chế, chúng có thế mạnh trong việc đánh giá bilan xâm lấn vùng và đánh giá khả năng xâm lấn vào các tạng lân cận trong những trường hợp u tiến triển, phục vụ cho tiên lượng phẫu thuật, lựa chọn phương pháp phẫu thuật.

    • 1.9. 1.9. Một số thông tin chung về địa điểm nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. 2.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.3. 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • Mô tả cắt ngang, hồi cứu bệnh án

      • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.3. Phương pháp và quy trình thu thập số liệu

        • 2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.2.3.2. Quy trình thu thập số liệu

      • 2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu

      • Kỹ thuật nội soi và cắt lớp vi tính cho bệnh nhân:

      • 2.2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.2.7. Sai số và cách khống chế sai số

        • 2.2.7.1. Một số sai số

        • 2.2.7.2. Cách khắc phục sai số và khống chế yếu tố nhiễu:

      • 2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 3.1. Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Một số thông tin nhân khẩu học

      • Nhận xét:

      • Bảng 3.3: Thông tin nhân khẩu học về khu vực sống

      • Nhận xét:

      • 3.1.2. Thời gian từ khi xuất hiện dấu hiệu đầu tiên đến khi vào viện

      • Bảng 3.4. Thời gian ủ bệnh

      • Nhận xét:

      • 3.1.3. Triệu chứng lâm sàng

      • Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng

      • Nhận xét:

      • 3.1.4. Tiền sử mắc bệnh của bản thân và gia đình

      • Bảng 3.6. Tiền sử của gia đình và bản thân đối tượng

      • Nhận xét:

      • 3.1.5. Kết quả khám ban đầu

      • Bảng 3.7: Kết quả khám

      • Bảng 3.8. Kết quả khám thực thể

      • Nhận xét:

    • 3.2. Mô tả tổn thương ung thư biểu mô dạ dày qua nội soi, cắt lớp vi tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

      • 3.2.1. Vị trí tổn thương theo kết quả nội soi và CLVT

      • Bảng 3.9: Vị trí tổn thương qua kết quả nội soi và CLVT

      • Nhận xét:

      • Hình ảnh tổn thương trên nội soi

      • Bảng 3.10. Đánh giá hình ảnh tổn thương

      • Nhận xét:

      • 3.2.2. Kích thước u theo kết quả nội soi và CLVT

      • Bảng 3.11. Tỷ lệ phát hiện u và kích thước u

      • Nhận xét:

      • 3.2.3. Thể mô học trên bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi

      • Nhận xét:

      • 3.2.4. Phân độ mô học giải phẫu bệnh qua nội soi và CLVT

      • Bảng 3.13. Phân loại độ T

      • Nhận xét:

    • 3.3. Đối chiếu kết quả nội soi dạ dày, chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh của bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày đã phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

      • 3.3.1. Đối chiếu kết quả nội soi và kết quả sau phẫu thuật

      • Bảng 3.14. Đối chiếu kích thước khối u của nội soi với sau khi phẫu thuật

      • Nhận xét:

      • Bảng 3.15. Đối chiếu kết quả thể mô bệnh học qua nội soi với sau khi phẫu thuật

      • Nhận xét:

      • 3.3.2. Đối chiếu kết quả Cắt lớp vi tình và kết quả sau phẫu thuật

      • Bảng 3.16. Đối chiếu kích thước khối u của kết quả CLVT với với kết quả sau khi phẫu thuật

      • Nhận xét:

      • Bảng 3.17. Đối chiếu kết quả chẩn đoán T của CLVT với sau khi phẫu thuật

      • Nhận xét:

      • Bảng 3.18. Đối chiếu kết quả chẩn đoán hạch di căn của CLVT với sau khi phẫu thuật

      • Nhận xét:

      • Bảng 3.19. Đối chiếu kết quả chẩn đoán di căn tạng của CLVT với sau khi phẫu thuật

      • Nhận xét:

  • CHƯƠNG 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Một số thông tin, đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Mô tả tổn thương ung thư biểu mô dạ dày qua nội soi, cắt lớp vi tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

    • 4.3. Đối chiếu kết quả nội soi dạ dày, chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh của bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày đã phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

    • 1 Mô tả tổn thương ung thư biểu mô dạ dày qua nội soi, cắt lớp vi tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

    • 4.4. Đối chiếu kết quả nội soi dạ dày, chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh của bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày đã phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

  • DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== KIỀU THỊ HOÀI THU ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH VỚI GIAI ĐOẠN BỆNH UNG THƯ BIỂU MƠ TUYẾN DẠ DÀY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== KIỀU THỊ HỒI THU ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH VỚI GIAI ĐOẠN BỆNH UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN DẠ DÀY Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Khiên HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT CLVT: Cắt lớp vi tính HP: Helicobacter Pylori TNM: Tumor - Node - Metastasis UTDD: Ung thư dày MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) biết đến số bệnh ung thư phổ biến giới Theo số liệu GLOBOCAN, năm 2018, số UTDD mắc đứng thứ số bệnh ung thư, chiếm 5,7% Có tới khoảng 74,5% người mắc thuộc Châu Á (trong chiếm tỷ lệ mắc cao nước Đông Á), tiếp đến Châu Âu với 12,9% Về gánh nặng tử vong, UTDD đứng thứ nguyên nhân gây tử vong giới (782.685 ca/năm, chiếm 8,2%) Tỷ lệ tử vong cao giới thuộc khu vực Châu Á, Châu Âu [1] Còn Việt Nam, theo số liệu vào năm 2018, UTDD có 17.000 ca mắc (ở hai giới), đứng thứ 3, sau ung thư gan, phổi [2] – tăng so với năm 2012: số ca mắc năm 2012 khoảng 14.000 ca, đứng vị trí thứ [3] Phần lớn bệnh nhân khám có dấu hiệu triệu chứng lâm sàng, thường chẩn đoán giai đoạn muộn nên có tiên lượng xấu Trong nhiều năm qua, có nhiều phương pháp kỹ thuật hỗ trợ chẩn đốn, phát sớm, phải kể đến nội soi dày ống mềm, phương pháp hữu hiệu để chẩn đoán xác định bệnh giai đoạn sớm bệnh với độ xác cao [4, 5] Nội soi dày giúp chẩn đốn vị trí, tính chất, kích thước sinh thiết để chẩn đoán thể giải phẫu bệnh… giúp bác sĩ lâm sàng đưa phương pháp điều trị phù hợp hiệu cho bệnh nhân, kết hợp với việc lấy bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi làm giải phẫu bệnh, nhà ngoại khoa có thêm chứng để đưa phương án phẫu thuật Bên cạnh ưu vượt trội, phương pháp lại chưa thể đánh giá xâm lấn di khối u, đặc biệt hạch di Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) bổ sung cho nội soi hạn chế Chụp CLVT, đặc biệt với hệ máy đa dãy đầu dò, phương pháp thường lựa chọn dễ thực hiện, hiệu chẩn đốn cao giúp cho việc chẩn đốn xác phân loại ung thư dày theo TNM phục vụ tốt cho lập kế hoạch điều trị đặc biệt đánh giá bilan trước phẫu thuật cắt bỏ dày Kỹ thuật chụp cho phép thực lớp cắt mỏng tái tạo theo hướng đứng dọc đứng ngang không xác định tốt chất vị trí khối u, cịn đánh giá mức độ xâm lấn, hạch lân cận khu vực, di khối u vào tạng ổ bụng, phổi xương,… góp phần quan trọng chẩn đốn TNM, phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp điều trị tiên lượng Từ thực tế việc lựa chọn phương thức mổ cắt đoạn dày vấn đề đặt nhà ngoại khoa trước bệnh nhân ung thư biểu mơ tuyến dày, cịn nhiều khó khăn đánh giá với kết CLVT, nội soi, chí phải mổ thăm dị có kết sai [6, 7] Để giúp bác sĩ có chuẩn xác để định đúng, hiệu cho bệnh nhân, chúng tối tiến hành nghiên cứu “Đối chiếu hình ảnh nội soi dày chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh ung thư biểu mô dày” nhằm mục tiêu sau: Mô tả tổn thương biểu mô dày bệnh nhân qua nội soi, chụp cắt lớp vi tính Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Đối chiếu kết nội soi dày, chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh nhóm bệnh nhân ung thư biểu mơ tuyến dày phẫu thuật Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1 Giải phẫu ung thư dày 1.1.1 1.1.1 Vị trí ung thư UTDD gặp vị trí dày, hay gặp vùng hang môn vị (60-70%), vùng BCN (18-30%) vùng khác gặp BCL khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư dày toàn chiếm từ 8%-10% [8, 9] Theo nghiên cứu gần Hoa Kỳ, Nhật Bản châu Âu cho thấy tỷ lệ ung thư đoạn gần dày (tâm phình vị) có xu hướng tăng đáng kể [10-13] Tỷ lệ béo phì, yếu tố nguy gây ung thư dày vùng tâm vị, ngày tăng, với việc điều trị sớm có hiệu tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori,thay đổi thói quen sử dụng muối bảo quản thực phẩm, yếu tố chứng minh liên quan đến phát sinh ung thư dày đoạn xa, giả thuyết đặt để giải thích chuyển dịch [10, 14, 15] 1.1.2 1.1.2 Đại thể 1.1.2.1 1.1.2.1 Phân loại Hiệp hội nội soi tiêu hoá Nhật Bản Tổn thương đại thể chia thành típ: Hình 1.1 Hình ảnh đại thể ung thư dày [16] ... ? ?Đối chiếu hình ảnh nội soi dày chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh ung thư biểu mô dày? ?? nhằm mục tiêu sau: Mô tả tổn thư? ?ng biểu mô dày bệnh nhân qua nội soi, chụp cắt lớp vi tính Bệnh vi? ??n... nội soi, cắt lớp vi tính Bệnh vi? ??n Trung ương Quân đội 108 4.4 Đối chiếu kết nội soi dày, chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn bệnh bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dày phẫu thuật Bệnh vi? ??n Trung... chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Mô tả tổn thư? ?ng ung thư biểu mô dày qua nội soi, cắt lớp vi tính Bệnh vi? ??n Trung ương Quân đội 108 4.3 Đối chiếu kết nội soi dày, chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w