Điều trị đau dây v bằng phương pháp tiêm cồn tuyệt đối dưới hướng dẫn của máy chụp mạch kỹ thuật số xóa nền (digital subtraction angiography DSA)

64 167 0
Điều trị đau dây v bằng phương pháp tiêm cồn tuyệt đối dưới hướng dẫn của máy chụp mạch kỹ thuật số xóa nền (digital subtraction angiography   DSA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phiên bản Beta của lần xuất bản thứ của Phân loại chuẩn Quốc tế rối loạn đau đầu (Beta version of the 3rd edition of the International Classification of Headache Disorders (ICHD-3 Beta)) [1] Đau dây thần kinh số V (Trigeminal Neuralgia) chứng đau thường xảy nửa mặt, xuất đột ngột, đau dội điện giật, thời gian đau ngắn, lặp lặp lại vùng chi phối của thần kinh số V Nguyên nhân xác của đau dây V nhiều tranh cãi Nguyên nhân đau thần kinh V trung ương, ngoại vi cả hai Hầu hết đau thần kinh V vô căn, chèn ép rễ thần kinh V khối u bất thường mạch máu gây đau tương tự[2] Nhiều trường hợp đau thần kinh V khởi phát nguyên nhân như: ăn, uống, đánh răng, rửa mặt, gió, lạnh…do bệnh nhân gặp khó khăn đời sống sinh hoạt hàng ngày sợ bị khởi phát đau Tác động của đau dây thần kinh V làm giảm đáng kể chất lượng sống [3] Gần có nhiều tiến điều trị đau dây thần kinh số V chưa có phương pháp đơn độc điều trị thành cơng cho tất cả bệnh nhân Trong phương pháp điều trị điều trị nội khoa ln lựa chọn đầu tiên Ngồi phương pháp điều trị khác như: phẫu thuật giải ép vi mạch, phẫu thuật dao gamma, diệt hạch dây V sóng cao tần, diệt hạch dây V tiêm glycerol diệt hạch dây V tiêm cồn tuyệt đối Trong nhiều trường hợp điều trị nội khoa khơng kiểm sốt đau có tác dụng phụ nguy hiểm Ngồi phần lớn bệnh nhân đau dây V thường cao tuổi, không phải đối tượng tốt để phẫu thuật Do thủ thuật xâm lấn tối thiểu Phẫu thuật dao gamma, diệt hạch dây V sóng cao tần, diệt hạch dây V tiêm glycerol hay diệt hạch dây V cồn tuyệt đối rất hữu dụng trường hợp Trong phẫu thuật dao gamma diệt hạch dây V sóng cao tần giá thành cao phương tiện khơng sẵn có sở y tế Glycerol rất thị trường Việt Nam Với ưu kỹ thuật thực đơn giản nhanh chóng chỉ định nhiều lần bệnh nhân, cồn tuyệt đối rất sẵn có thị trường dược Việt Nam, giá thành điều trị thấp nên phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân Việt Nam máy chụp mạch kỹ thuật số xóa (Digital subtraction angiography - DSA) có nhiều bệnh viện phương pháp “Điều trị đau dây V phương pháp tiêm cồn tuyệt đối hướng dẫn máy chụp mạch kỹ thuật số xóa (Digital subtraction angiography DSA) phương pháp dễ áp dụng vào thực tế nhất Nhiều nghiên cứu cơng bố lượng cồn tuyệt đối sử dụng cho lần tiêm diệt hạch Gasser của thần kinh V thường 1ml Vào năm 1912, Harris, W công bố nghiên cứu 86 bệnh nhân diệt hạch Gasser phương pháp tiêm cồn tuyệt đối sử dụng lượng cồn tuyệt đối cho lần tiêm diệt hạch Gasser 1.5 - 2ml [4] Năm 1967, Ecker, A Perl, T công bố nghiên cứu 133 bệnh nhân sử dụng lượng cồn tuyệt đối cho lần tiêm diệt hạch Gasser 3,5ml [5] Vào năm 2008 Lugo V W nghiên cứu 21 bệnh nhân sử dụng lượng cồn tuyệt đối cho lần tiêm diệt hạch Gasser 1ml [6] Với lượng cồn tuyệt đối sử dụng cho lần tiêm diệt hạch Gasser hiệu quả giảm đau sau can thiệp thường đạt 80%, nhiên biến chứng tác dụng phụ sau tiêm diệt hạch gồm tê nửa mặt, rối loạn cắn, giảm phản xạ giác mạc, ù tai, liệt dây sọ khác tương đối cao gây nhiều phiền toái cho bệnh nhân; đặc biệt tê nửa mặt rối loạn cắn thường chiếm tỷ lệ 80% [7] Với mục đích đạt hiệu quả giảm đau tương đương giảm tác dụng phụ biến chứng sau tiêm diệt hạch Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu phương pháp tiêm cồn tuyệt đối liều thấp hướng dẫn chụp mạch kỹ thuật số xóa điều trị đau dây thần kinh V” Với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh đau dây thần kinh V nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đánh giá kết sớm phương pháp tiêm cồn tuyệt đối liều thấp hướng dẫn chụp mạch kỹ thuật số xóa điều trị đau dây thần kinh V CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin lịch sử đau dây thần kinh số V Các mô tả đầu tiên đau dây thần kinh V tìm thấy viết của Galen, Aretaeus of Cappadocia, and Avicenna Nhưng mô tả đầy đủ đầu tiên đau dây thần kinh V chưa ghi nhận cách thức cho tận tới năm 1700 Mơ tả đầy đủ đầu tiên đau dây thần kinh số V đưa vào năm 1671, sau mô tả đầy đủ của bác sĩ John Locke vào năm 1677 Vào năm 1756, Nicolaus André thầy thuốc người Pháp nêu tương đối đầy đủ triệu chứng lâm sàng của đau thần kinh V đề xuất thuật ngữ ‘tic douloureux’ để gọi tên bệnh Đến năm 1773 bác sĩ người Anh John Fothergill mô tả đầy đủ nhất triệu chứng lâm sàng của đau thần kinh V tách đau thần kinh V thành bệnh lý riêng biệt [8] Hiện chẩn đoán đau thần kinh V dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại đau dây thần kinh số V theo phiên bản Beta của lần xuất bản thứ của Phân loại quốc tế rối loạn đau đầu (ICHD3-beta) [1] Về điều trị đau thần kinh V, thuốc Di-Hydan sử dụng để điều trị đau dây V vào năm 1942 thu thành công bước đầu Năm 1962 thuốc Tegretol đưa vào thử nghiệm có kết quả rất tốt điều trị đau dây V sau nhanh chóng trở thành thuốc lựa chọn hàng đầu điều trị đau thần kinh V Ngày nay, có thêm số thuốc rất có hiệu quả điều trị đau dây thần kinh V tác dụng phụ Tegretol Oxycarbazepin (1987), Lamotrigine (1995), Gabapetin (1997) [4] Năm 1912 Hartel người đầu tiên mô tả cách điều trị thần kinh V phương pháp tiêm cồn tuyệt đối qua da lỗ bầu dục để tiếp cận vào hạch thần kinh V [9] Trong năm đầu của năm 1930 Kirschner bắt đầu sử dụng song cao tần để diệt hạch dây thần kinh V Ông y văn ghi nhận người đầu tiên sử dụng sóng cao tần điều trị đau dây V không đáp ứng thuốc [10] Năm 1936 Putnam Hamptom đề xuất sử dụng Xquang dẫn đường thực thủ thuật tiếp cận hạch dây V qua lỗ bầu dục sử dụng 0,5 ml phenol 5% để điều trị đau thần kinh V [11] Năm 1976 Jannetta giới thiệu phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch để điều trị đau dây V Ông ấy thực khoan xương sọ vùng chẩm để tiếp cận thần kinh V vị trí rời khỏi cầu não nội soi Sự đè ép thần kinh V mạch máu (thường động mạch) làm giảm bớt cách đặt miếng đệm làm đông cứng tĩnh mạch nằm thân kinh V mạch chèn ép vào thần kinh V [12] Các kỹ thuật phát triển điều trị đau thần kinh V gồm: Năm 1965 Sweet Wepsic tiến hành diệt hạch thần kinh V song cao tần [13] Năm 1981 Hakason tiêm khoang quanh hạch Glecerol [14]Năm 1983 Mullan Lichtor tiến hành kỹ thuật chèn hạch thần kinh V bóng qua da [15] 1.2 Giải phẫu dây thần kinh số V [16], [17], [18] Hình 1.1 Hình giải phẫu dây thần kinh Hình 1.2 Hình minh họa vùng chi số V, hạch dây V nhánh dây phối cảm giác nhánh dây V V [17] [18] Thần kinh sinh ba (dây thần kinh số V - Trigeminal nerve), thần kinh sọ có kích thước lớn nhất, thần kinh hỗn hợp rễ cảm giác lớn rễ vận dộng nhỏ tạo nên Thần kinh sinh ba thần kinh cảm giác cho đầu mặt vận động cho nhai (cơ cắn, thái dương, chân bướm chân bướm ngoài) 1.2.1 Nguyên uỷ: - Của rễ vận động: Nhân vận động thần kinh sinh ba cầu não - Của rễ cảm giác: nơron cực của hạch sinh ba (Gasserian or trigeminal ganglion) Từ bờ trước hạch Gasser sợi ngoại biên tách thành nhánh thần kinh mắt (VI), hàm (V2) hàm (V3) Các sợi trung ương từ hạch Gasser chạy vào thân não mặt trước bên cầu não tận ở: + Nhân cảm giác thần kinh sinh ba cầu não + Nhân tủy thần kinh sinh ba từ nhân cảm giác cầu não đến tận chất keo cùa đoạn tuỷ cổ + Nhân trung não thần kinh sinh ba xem chứa tế bào cực giống hạch sinh ba mà nhánh ngoại vi tới mặt, nhãn cáu vàng nhai 1.2.2 Nơi khỏi não (nguyên uỷ hư): mặt trước bên cầu não 1.2.3 Thần kinh mắt (ophthalmic nerve) Là thần kinh cảm giác đơn thuần Đường liên quan Từ bờ trước hạch sinh ba, trước qua thành ngồi xoang tĩnh mạch hang, thần kinh III IV, tới khe ổ mắt chia thành nhánh tận Các nhánh tận gồm: Thần kinh lệ (lacrimal nerve), thần kinh trán (frontal nerve) thần kinh mũi mi (nasociliary nerve) Chi phối cảm giác: cảm giác cho nhãn cầu, phần trước niêm mạc ổ mũi, mi trên, da vùng trán-đỉnh số xoang cạnh mũi 1.2.4 Thần kinh hàm (maxillary nerve) Là thần kinh cảm giác đơn thuần Đường liên quan Thần kinh hàm trước phần của thành xoang hang qua lỗ tròn để đến hố chân bướm-khẩu cái, nơi nằm ngồi hạch chân bướm-khẩu cái; tiếp đó, ngang khe ổ mắt liên quan với động mạch hàm trên; cuối cùng, quặt trước, ống ổ mắt với tên gọi thần kinh ổ mắt (cùng mạch ổ mắt) thoát lỗ ổ mắt Các nhánh bên - Trong hố sọ: nhánh màng não (meningeal branch) cảm giác vùng hố sọ - Trong hố chân bướm-khẩu + Thẩn kinh gò má (zygomatic nerve) tới da phần trước vùng thái dương vùng gò má + Các nhánh hạch tới hạch chán bướm (ganglionic branches to pterygopalatine ganglion) tới hạch chân bướm Từ hạch trở đi, sợi cảm giác với sợi tự chủ sau hạch Hạch chân bướm nằm hố chân bướm cái, cạnh đường của thần kinh hàm trên, trạm chuyển tiếp của đường vận động tiết dịch cho tuyến lệ tuyến tiết nhầy của niêm mạc mũi, miệng hầu Các nhánh tận Nhánh tận của thần kinh hàm thần kinh ổ mắt Nó chia lỗ ổ mắt thành nhánh mí dưới, nhánh mũi (cho cánh mũi), nhánh mũi trong, nhánh môi Chi phối cảm giác: Thần kinh hàm cảm giác cho răng-lợi hàm trên, ổ mũi, vòm miệng, tị hẩu, mí dưới, mơi trên, cánh mũi da của gò má phần trước thái dương 1.2.5 Thần kinh hàm (mandibular nerve) Thần kinh hàm hai phần tạo nên: rễ vận động nhánh của hạch sinh ba Đường liên quan Hai phần của thần kinh hàm chui qua lỗ bầu dục sọ, nối với thành thân chung trước chia nhánh Các nhánh bên - Thần kinh tới chân bướm (nerve to medial pterygoid) vận động chân bướm - Thần kinh tới chân bướm (nerve to lateral pterygoid) vận động chân bướm - Thần kinh cắn (masseteric nerve) vận động cắn - Các thần kinh thái dương sâu (deep temporal nerves) vận động thái dương - Nhánh màng não (meningeal branch) trở lại hố sọ qua lỗ gai - Thần kinh má (buccal nerve) phân phối vào da niêm mạc má - Thần kinh tai-thái dương (auriculotemporal nerve) chi phối loa tai, ống tai ngoài, màng nhĩ, tuyến mang tai da vùng thái dương Nhánh tận - Thần kinh lưỡi (lingual nerve) mang sợi cảm giác chung cho 2/3 trước lưỡi Đi thần kinh lưỡi có sợi vị giác sợi đối giao cảm trước hạch của thừng nhĩ Sau sợi tự chủ của thừng nhĩ rời khỏi thần kinh lưỡi để tới hạch hàm - Thẩn kinh huyệt (inferior alveolar nerve) vào lỗ hàm dưới, chạy qua ống hàm tận lỗ cằm Nó tách nhánh cảm giác cho răng-lợi hàm nhánh cảm giác vào cằm môi Chi phối: - Vận động: Các nhái (cơ cắn, thái dương, chân bướm chân bướm ngoài) - Cảm giác: Da vùng thái dương, phần loa tai, ống tai ngoài, màng nhĩ, da niêm mạc má, cảm giác cho răng-lợi hàm dưới, da cằm môi dưới, cảm giác chung cho 2/3 trước lưỡi 1.2.6 Hạch sinh ba [17] [19] Là hạch cảm giác lớn nhất của dây V, chứa thân tế bào cảm giác của cả nhánh (thần kinh mắt, thần kinh hàm thấn kinh hàm dưới) Hạch Gasser nằm lõm hạch sinh ba mặt trước gần đỉnh phần đá của xương thái dương nằm nếp màng cứng gọi hang Meckel (Meckel cave) Hang Meckel gọi hang sinh ba (trigeminal cave), khoang sinh ba (trigeminal cavity) hay khoang Meckel (Meckel cavity) túi màng cứng chứa dịch não tủy nằm hố sọ mở hố sọ sau vào bể trước cầu não Kích thước hang Meckel ba chiều 4x9x15mm(HxWxL) tương đương thể tích 0,27 cm3 ( hay 0,27ml) [19] 10 Liên quan: - Phía trong: Hang Meckel nằm mặt sau bên của xoang hang liên quan phía bên với động mạch cảnh đoạn xoang hang phần phía sau của xoang hang - Phía liên quan với rễ vận động dây V, đỉnh phần đá xương thái dương động mạch cảnh đoạn nằm ống động mạch cảnh xoang hang ( đoạn đoạn đá đoạn xoang hang của động mạch cảnh trong) - Ngoài xung quanh hạch Gasser có đám rối tĩnh mạch Hình 1.3 Sơ đồ miêu tả hang Meckel liên quan với cấu trúc lân cận [19] Như thần kinh sinh ba thần kinh cảm giác cho đầu mặt vận động cho nhai (cơ cắn, thái dương, chân bướm chân bướm ngoài) Vùng chi phối cảm giác da thần kinh V bao gồm gần toàn phần da mặt, ngoại trừ phần da vùng góc hàm Đường phân cách vùng chi phối cảm giác thần kinh V nhánh cổ gọi đường đỉnh – tai - cằm Đường bắt đầu từ đỉnh đầu, xuống đến bờ trước tai ngồi, sau 50  Nhận xét: 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết quả nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO X1 S Headache Classification Committee of the International Headache (2013) The International Classification of Headache Disorders, 3rd edition (beta version) Cephalalgia, 33 (9), 629-808 Y R Yadav, Y Nishtha, P Sonjjay et al (2017) Trigeminal Neuralgia Asian J Neurosurg, 12 (4), 585-597 A R Castro, S R Siqueira, D M Perissinotti et al (2008) Psychological evaluation and cope with trigeminal neuralgia and temporomandibular disorder Arq Neuropsiquiatr, 66 (3B), 716-719 W Harris (1912) Three Cases of Alcohol Injection of the Gasserian Ganglion for Trigeminal Neuralgia Proc R Soc Med, (Clin Sect), 115-119 A Ecker T Perl (1967) Alcoholic injection of the gasserian ganglion for tic douloureux N Y State Dent J, 33 (3), 149-158 V W Lugo, F A Vallarino, R C Corral (2008) Use of Computed Tomography Guide for Trigeminal Alcohol Neurolysis Anestesia en mexico, 20 (1), 11-13 N n D Nghiệp (2013) Điều trị đau dây V tiêm cồn tuyệt đối hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa Luận văn Thạc sĩ Đại Học Y Hà Nội P Eboli, J L Stone, S Aydin et al (2009) Historical characterization of trigeminal neuralgia Neurosurgery, 64 (6), 1183-1186; discussion 1186-1187 H F (1912) Die Leitungsanesthesie und Injektionsbehandlung des Ganglion Gasseri und der Trigeminusaeste Arch Klin Chir, 100 (193), 292 10 K M (1931) Zur Electrochirurgie Arch Klin Chir, 161 (761), 11 M D A O H Tracy J Putnam, M.D (1936) A Technic Of Injection Into The Gasserian Ganglion Under Roentgenographic Control Arch NeurPsych, 35 (1), 92-98 12 J PJ (1976) Microsurgical approach to the trigeminal nerve for tic douloureux Prog Neurosurg, (180), 200 13 W H Sweet J G Wepsic (1974) Controlled thermocoagulation of trigeminal ganglion and rootlets for differential destruction of pain fibers Trigeminal neuralgia J Neurosurg, 40 (2), 143-156 14 H S (1981 ) Trigeminal neuralgia treated by the injection of glycerol into the trigeminal cistern Neurosurgery, (6), 638-646 15 S Mullan, T Lichtor (1983) Percutaneous microcompression of the trigeminal ganglion for trigeminal neuralgia J Neurosurg, 59 (6), 1007-1012 16 B G P ĐHYHN (2011) Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 17 H A Kamel J Toland (2001) Trigeminal nerve anatomy: illustrated using examples of abnormalities AJR Am J Roentgenol, 176 (1), 247-251 18 T Huff D T Daly (2018) Neuroanatomy, Cranial Nerve (Trigeminal) StatPearls, Treasure Island (FL), 19 A Malhotra, L Tu, V B Kalra et al (2018) Neuroimaging of Meckel's cave in normal and disease conditions Insights Imaging, (4), 499-510 20 V C Anderson, P C Berryhill, M A Sandquist et al (2006) Highresolution three-dimensional magnetic resonance angiography and threedimensional spoiled gradient-recalled imaging in the evaluation of neurovascular compression in patients with trigeminal neuralgia: a doubleblind pilot study Neurosurgery, 58 (4), 666-673; discussion 666-673 21 S Peker, O Kurtkaya, I Uzun et al (2006) Microanatomy of the central myelin-peripheral myelin transition zone of the trigeminal nerve Neurosurgery, 59 (2), 354-359; discussion 354-359 22 D A Hilton, S Love, T Gradidge et al (1994) Pathological findings associated with trigeminal neuralgia caused by vascular compression Neurosurgery, 35 (2), 299-303; discussion 303 23 S Love H B Coakham (2001) Trigeminal neuralgia: pathology and pathogenesis Brain, 124 (Pt 12), 2347-2360 24 M Devor, R Govrin-Lippmann Z H Rappaport (2002) Mechanism of trigeminal neuralgia: an ultrastructural analysis of trigeminal root specimens obtained during microvascular decompression surgery J Neurosurg, 96 (3), 532-543 25 D Z Jia G Li (2010) Bioresonance hypothesis: a new mechanism on the pathogenesis of trigeminal neuralgia Med Hypotheses, 74 (3), 505-507 26 M Sindou, T Howeidy G Acevedo (2002) Anatomical observations during microvascular decompression for idiopathic trigeminal neuralgia (with correlations between topography of pain and site of the neurovascular conflict) Prospective study in a series of 579 patients Acta Neurochir (Wien), 144 (1), 1-12; discussion 12-13 27 M Ishikawa, S Nishi, T Aoki et al (2002) Operative findings in cases of trigeminal neuralgia without vascular compression: proposal of a different mechanism J Clin Neurosci, (2), 200-204 28 B Hess, S Oberndorfer, S Urbanits et al (2005) Trigeminal neuralgia in two patients with glioblastoma Headache, 45 (9), 1267-1270 29 M F DosSantos, I K Martikainen, T D Nascimento et al (2012) Reduced basal ganglia mu-opioid receptor availability in trigeminal neuropathic pain: a pilot study Mol Pain, 8, 74 30 D D Desouza, M Moayedi, D Q Chen et al (2013) Sensorimotor and Pain Modulation Brain Abnormalities in Trigeminal Neuralgia: A Paroxysmal, Sensory-Triggered Neuropathic Pain PLoS One, (6), e66340 31 R Dallel, L Villanueva, A Woda et al (2003) [Neurobiology of trigeminal pain] Med Sci (Paris), 19 (5), 567-574 32 K L Thomas J A Vilensky (2014) The anatomy of vascular compression in trigeminal neuralgia Clin Anat, 27 (1), 89-93 33 W P Cheshire, Jr R E Wharen, Jr (2009) Trigeminal neuralgia in a patient with spontaneous intracranial hypotension Headache, 49 (5), 770-773 34 P J (1968) Trigeminal neuralgia, Handbook of Clinical Neurology, US 35 A Mauskop (1993) Trigeminal neuralgia (tic douloureux) J Pain Symptom Manage, (3), 148-154 36 J G Rushton R A Olafson (1965) Trigeminal neuralgia associated with multiple sclerosis A case report Arch Neurol, 13 (4), 383-386 37 T S Jensen, P Rasmussen E Reske-Nielsen (1982) Association of trigeminal neuralgia with multiple sclerosis: clinical and pathological features Acta Neurol Scand, 65 (3), 182-189 38 D P Seeburg, B Northcutt, N Aygun et al (2016) The Role of Imaging for Trigeminal Neuralgia: A Segmental Approach to High-Resolution MRI Neurosurg Clin N Am, 27 (3), 315-326 39 Q Zhou, Z L Liu, C C Qu et al (2012) Preoperative demonstration of neurovascular relationship in trigeminal neuralgia by using 3D FIESTA sequence Magn Reson Imaging, 30 (5), 666-671 40 M Broggi, F Acerbi, P Ferroli et al (2013) Microvascular decompression for neurovascular conflicts in the cerebello-pontine angle: which role for endoscopy? Acta Neurochir (Wien), 155 (9), 1709-1716 41 T Sandell, G A Ringstad, P K Eide (2014) Usefulness of the endoscope in microvascular decompression for trigeminal neuralgia and MRI-based prediction of the need for endoscopy Acta Neurochir (Wien), 156 (10), 1901-1909; discussion 1909 42 R J Mills, C A Young E T Smith (2010) Central trigeminal involvement in multiple sclerosis using high-resolution MRI at T Br J Radiol, 83 (990), 493-498 43 P F P Center Microvascular decompression is performed using a minimally invasive approach, , 44 A M K M Patel (2001) Treatment of Trigeminal Neuralgia, Centre for Cranial Nerve Disorders, , TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN BỆNH ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên ti: Đánh giá hiệu phơng pháp tiêm cån tut ®èi liỊu thÊp díi híng dÉn cđa chơp mạch kỹ thuật số xóa điều trị đau dây thần kinh V H Ni - Thỏng 4/2019 TRNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN BỆNH ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CU KHOA HC CP C S Tờn ti: Đánh giá hiệu phơng pháp tiêm cồn tuyệt đối liỊu thÊp díi híng dÉn cđa chơp m¹ch kü tht số xóa điều trị đau dây thần kinh V Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Tuấn Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Thời gian thực hiện: 4/2019 - 4/2020 Hà Nội - Tháng 4/2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thông tin lịch sử đau dây thần kinh số V 1.2 Giải phẫu dây thần kinh số V 1.2.1 Nguyên uỷ 1.2.2 Nơi khỏi não 1.2.3 Thần kinh mắt 1.2.4 Thần kinh hàm 1.2.5 Thần kinh hàm 1.2.6 Hạch sinh ba 1.3 Bệnh học đau dây V 11 1.3.1 Định ngĩa đau dây V 11 1.3.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh đau dây V 11 1.3.3 Dịch tễ học đau dây thần kinh số V 14 1.3.4 Dấu hiệu triệu chứng đau dây V 14 1.3.5 Chẩn đốn hình ảnh 16 1.3.6 Chẩn đoán đau thần kinh V 18 1.3.7 Phân loại 19 1.3.8 Chẩn đoán phân biệt đau dây V 21 1.4 Điều trị đau dây V 21 1.4.1.Nguyên tắc chung 21 1.4.2 Điều trị nội khoa 22 1.4.3 Điều trị ngoại khoa 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng 29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Các biến nghiên cứu 30 2.2.3 Các bước nghiên cứu 34 2.3 Nhập liệu, xử lý số liệu, viết báo cáo nghiên cứu 34 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.5 Kỹ thuật nghiên cứu 35 2.5.1 Phương tiện nghiên cứu 35 2.5.2 Cách tiến hành chọc tiêm diệt hạch Gasser 36 2.6 Xử lý số liệu 40 2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu 41 3.1.2 Tuổi của đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước tiêm diệt hạch Gasser 42 3.2.1 Thời gian khởi phát bệnh 42 3.2.2 Mật độ đau ngày 43 3.2.3 Tính chất đau mặt 43 3.2.4 Mức độ đau theo thang điểm VAS 43 3.2.5 Tác nhân khởi phát cơn đau 43 3.2.6 Bên mặt bị đau 44 3.2.7 Vùng mặt bị đau 44 3.2.8 Các phương pháp điều trị áp dụng 44 3.2.9 Thuốc dùng điều trị nội khoa 45 3.2.10 Liều lượng thuốc nội khoa dùng 45 3.3 Một số đặc điểm hình ảnh MSCT Cộng hưởng từ sọ não 45 3.4 Một số đặc điểm kỹ thuật tiêm diệt hạch 46 3.4.1 Phương tiện chọc 46 3.4.2 Rò thuốc cản quang DSA 46 3.4.3 Vị trí rò thuốc cản quang thường gặp 46 3.5 Đặc điểm lâm sàng sau tiêm diệt hạch Gasser 47 3.5.1 Một số đặc điểm lâm sàng sau tiêm diệt hạch Gasser 47 3.5.2 Đặc điểm lâm sàng sau theo dõi khám lại 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá sau tiêm diệt hạch theo thang điểm BNI phân loại Ronald 33 Bảng 3.1 Giới tính của đối tượng nghiên 41 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian khởi phát đau mặt .42 Bảng 3.4 Đặc điểm mất độ đau ngày 43 Bảng 3.5 Tính chất đau mặt 43 Bảng 3.6 Đặc điểm số tác động gây đau mặt 43 Bảng 3.7 Sự phân bố bên mặt đau của đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Sự phân bố vùng mặt bị đau của đối tượng nghiên cứu .44 Bảng 3.9 Một số phương pháp điều trị áp dụng 44 Bảng 3.10 Đặc điểm kết quả hình ảnh CHT sọ não của đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Đặc điểm kích cỡ kim dùng để chọc tiêm diệt hạch 46 Bảng 3.12 Đặc điểm rò thuốc cản quang tiêm DSA 46 Bảng 3.13 Đặc điểm vị trí rò thuốc cản quang tiêm DSA 46 Bảng 3.14 Đặc điểm đau giật sau tiêm diệt hạch Gasser 47 Bảng 3.15 Đặc điểm biến chứng, tác dụng phụ sau tiêm diệt hạch Gasser .47 Bảng 3.16 Đặc điểm trương lực cắn sau tiêm 48 Bảng 3.17 Bảng đánh giá lâm sàng sau tiêm theo thang điểm BNI phân loại Ronald .48 Bảng 3.18 Một số tác dụng phụ biến chứng thường gặp 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình giải phẫu dây thần kinh số V, hạch dây V nhánh của dây V Hình 1.2 Hình minh họa vùng chi phối cảm giác nhánh dây V Hình 1.3 Sơ đồ miêu tả hang Meckel liên quan với cấu trúc lân cận 10 Hình 1.4 Hình ảnh bình thường của dây tam thoa V.c CN V.d 17 Hình 1.5 Ví dụ xung đột thần kinh mạch máu 17 Hình 1.6 Hình minh họa trước sau phẫu thuật giải áp vi mạch 24 Hình 1.7 Hình minh họa hủy hạch Gasser glycerol 26 Hình 1.8 Hình minh họa hủy hạch Gasser bóng áp lực 27 Hình 2.1 Thang điểm VAS 31 Hình 2.2 Máy chụp mạch ký thuật số xóa Phillip phòng can thiệp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 35 Hình 2.3 Tư đầu bệnh nhân hướng bóng chiếu định vị lỗ bầu dục DSA 37 Hình 2.4 Mốc giải phẫu Xquang lỗ bầu dục, đích cần chọc .37 Hình 2.5 Hình minh họa vị trí chọc kim hướng tiếp cận hạch Gasser 39 Hình 2.6 Chọc qua da với kim 21G .39 Hình 2.7 Kim chọc vào vị trí lỗ bầu dục 39 Hình 2.8 Chụp kiểm tra DSA trước tiêm thuốc diệt hạch 39 ... bệnh viện phương pháp Điều trị đau dây V phương pháp tiêm cồn tuyệt đối hướng dẫn máy chụp mạch kỹ thuật số xóa (Digital subtraction angiography DSA) phương pháp dễ áp dụng v o thực tế nhất... pháp tiêm cồn tuyệt đối liều thấp hướng dẫn chụp mạch kỹ thuật số xóa điều trị đau dây thần kinh V 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin lịch sử đau dây thần kinh số V Các mô tả đầu tiên đau dây. .. 2.1.1 Đối tượng Bao gồm bệnh nhân chẩn đoán đau dây thần kinh số V có chỉ định điều trị phương pháp tiêm diệt hạch dây V qua da cồn tuyệt đối hướng dẫn của chụp mạch kỹ thuật số xóa Bệnh viện

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi giải áp, tại vùng mất myelin không còn sự áp sát của các sợi trục như trước nữa nên hiện tượng dẫn truyền chéo không xảy ra;

  • Khi bị chèn ép, sự dẫn truyền cảm giác xúc giác bị cản trở nhiều hơn so với sự dẫn truyền cảm giác đau nhiệt . Khi giải áp, sự dẫn truyền trở lại bình thường nên các xung cảm giác xúc giác sẽ đến trước và ức chế sự nhận cảm các xung dẫn truyền đau.

  • Đau thần kinh sau Herpes: Thường khai thác bệnh sử sẽ phát hiện tình trạng nhiễm herpes trước đây;

  • Đau đầu từng chuỗi (Cluster headache): Đau một bên mặt kèm theo chảy nước mắt, nước mũi, mồ hôi và các triệu chứng khác;

  • Đau mặt không điển hình: Triệu chứng tương tự đau thần kinh V, tuy nhưng mức độ không dữ dội bằng, đồng thời không đáp ứng với tegretol;

  • Đau co thắt nửa mặt (Hemifacial spasm hay tic convulsif): Nguyên nhân do thần kinh VII bị kích thích, thường đau và gây co giật các cơ một bên mặt, nhưng không dữ dội như đau thần kinh V;

  • Đau răng liên quan đến ăn cắn hoặc nóng lạnh thường đau khu trú;

  • Đau thần kinh thiệt hầu: Đau ở lưỡi, miệng, cổ họng hoặc do nuốt, nói chuyện, nhai;

  • Khối u nội sọ, đa xơ cứng, viêm tai giữa, viêm xoang.

  • Carbamazepine thường là lựa chọn đầu tiên trong điều trị đau thần kinh V. Hiện nay, có thể thay thế bằng Oxcarbazepine hoặc Gabapentin để giảm tác dụng phụ;

  • Khởi đầu bằng một liều thấp, tùy thuộc loại thuốc;

  • Tăng liều dần đến liều đáp ứng;

  • Sau khi đạt liều hiệu quả, duy trì 4 - 6 tuần, sau đó giảm liều dần;

  • Luôn kiểm soát tác dụng phụ và những ảnh hưởng của thuốc, nhất là carbamazepine. Khi có tác dụng phụ hoặc những biến chứng do thuốc, phải ngưng thuốc và chuyển sang các loại thuốc khác, hoặc điều trị ngoại khoa;

  • Trường hợp thuốc lựa chọn không đáp ứng có thể thay đổi thuốc khác, hoặc phối hợp thuốc để tăng hiệu quả và giảm tác dụng phụ của thuốc.

  • Carbamazepine (Tegretol 200mg):

  • Carbamazepine là lựa chọn hàng đầu trong điều trị đau thần kinh V, mặc dù là thuốc hiệu quả nhưng carbamazepine có nhiều tác dụng phụ, nên phải thật cẩn thận khi sử dụng thuốc này. Trường hợp có thai, chống chỉ định tuyệt đối carbamazepine vì thuốc có khả năng gây quái thai.

  • Khi điều trị carbamazepine, nên khởi đầu liều 200mg, chia làm hai lần trong ngày. Sau 2 tuần, tăng liều 100mg mỗi 3 ngày và chia làm 3 lần trong ngày cho đến liều hiệu quả. Liều điều trị tối đa khoảng 1000 - 1200mg/ngày.

  • Tác dụng phụ của Carbamazepine bao gồm: Ngủ gà, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn thị giác, đau đầu, rối loạn tiêu hóa, co giật cơ mặt, thiếu acid folic, tăng huyết áp;

  • Oxcarbazepine (Trileptal 300mg)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan