1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mật độ xương và nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết thanh ở bệnh nhân viêm khớp vảy nến

41 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh viêm khớp vảy nến

      • 1.1.1. Vai trò của HLA B27 trong cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.2. Sụn xơ là mô đích trong đáp ứng miễn dịch bất thường của bệnh

      • 1.1.3. Vai trò của TNF – α trong cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.4. Tổn thương khớp trong bệnh vảy nến

    • 1.2. Các loại viêm khớp vảy nến[20]

    • 1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VKVN

      • 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng

        • 1.3.1.1. Biểu hiện tại khớp[20]

        • 1.3.1.2. Biểu hiện ở ngoài da

        • 1.3.1.3. Các kiểu đau khớp trong viêm khớp vảy nến:

      • 1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng và X-quang

    • 1.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp vảy nến: Tiêu chuẩn CASPAR 2006 (Classification criteria for PsoriaticArthritis)

    • 1.5. Tiến triển và biến chứng

      • 1.5.1. Tiến triển

      • 1.5.2. Biến chứng

    • 1.6. Các phương pháp điều trị bệnh VKVN

      • 1.6.1. Điều trị nội khoa

        • 1.6.1.1. Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

        • 1.6.1.2. Thuốc chống thấp tác dụng chậm (DMARDs)

        • 1.6.1.3. Điều trị tại chỗ Corticoid:

        • 1.6.1.4. Thuốc ức chế TNF-α trong điều trị VKVN

      • 1.6.2. Các phương pháp điều trị bệnh khác

    • 1.7. Loãng xương, giảm mật độ xương

      • 1.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương của WHO 1994

      • 1.7.2. Các phương pháp đo mật độ xương

      • 1.7.3. Đo mật độ xương (BMD) bằng phương pháp DEXA

    • 1.8. Tổng quan về vitamin D

      • 1.8.1. Bản chất hóa học và chuyển hóa của vitamin D

      • 1.8.2. Cơ chế hoạt động và vai trò sinh lý của vitamin D

      • 1.8.3. Đánh giá tình trạng vitamin D

      • 1.8.4. Thiếu vitamin D

      • 1.8.5. Vitamin D và bệnh VKVN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

      • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.2.3. Các chỉ số trong nghiên cứu

        • 2.2.3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nghiên cứu

        • 2.2.3.2. Về lâm sàng

        • 2.2.3.3. Về cận lâm sàng

    • 2.3. Xử lý số liệu

    • 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.

  • 3.2. Đặc điểm mật độ xương ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.3. Đặc điểm nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết thanh ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.4. Mối liên quan giữa nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết thanh và mức độ nặng của bệnh

      • 3.4.1. Mối liên quan giữa nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết thanh và triệu chứng lâm sàng

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp vảy nến bệnh lý viêm khớp khớp ngoại biên kết hợp với cột sống có liên quan tới vảy nến da [1],[2] Ước tính bệnh nhân VKVN có khoảng 1% đến 3% dân số giới [3] Tỷ lệ viêm khớp vảy nến chiếm 6-48% bệnh nhân bị vảy nến: 80% trường hợp có viêm khớp xuất sau tổn thương vảy nến; 15% xuất đồng thời 10% trường hợp viêm khớp xuất trước có tổn thương da [5],[6] Viêm khớp thường xuất nhiều năm sau bị vảy nến da,tuy nhiên xuất đồng thời, chí trước có tổn thương da.Mức độ nặng tổn thương da khớp thường không tương xứng nhau[8], [9] Viêm khớp vảy nến bệnh khớp viêm mạn tính nhóm bệnh viêm khớp tự miễn Cơ chế bệnh sinh bệnh VKVN chưa biết rõ, nhiên nghiên cứu khẳng định bất thường hệ miễn dịch,các tế bào T lớp biểu bì hạ bì đóng vai trị VKVN qua miễn dịch trung gian tế bào, đặc trưng biểu bất thường keratinocytes, gia tăng neovascularization khớp xương yếu tố thúc đẩy tiến triển bệnh loãng xương Khi tế bào T bị kích hoạt bất thường tạo cytokine gồm yếu tố hoại tử khối u (TNF-α), IL1, IL- 6, IL- 8, IL- 17, IL- 22, IL- 23 yếu tố đóng góp vào tình trạng viêm tổn thương mơ biểu lâm sàng tổn thương da dạng ban viêm khớp [11],[12] Vitamin D3 ức chế tế bào gai trưởng thành tiết cytokine IL-1, IL-6, TNF IL-12, kích thích tế bào gai tiết IL-10 IL-12 cytokine quan trọng q trình hoạt hóa hoạt động tế bào Th1 Vitamin D3 ảnh hưởng đến tất giai đoạn phát triển tế bào gai, thúc đẩy tế bào gai chết theo chương trình Kết ức chế q trình hoạt hóa tế bào lympho T làm giảm đáp ứng miễn dịch tế bào lympho T thông qua tác động trực tiếp lên tế bào gai Mặt khác bệnh nhân viêm khớp vảy nến có giảm tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tăng nồng độ TNF-α gây giảm hoạt động enzym 24hydroxylase thận, giảm hấp thu chuyển hóa vitamin D calci [1] Cho đến có nghiên cứu mật độ xương (BMD) nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết bệnh nhân viêm khớp vảy nến Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá mật độ xương nồng độ vitamin D nhóm bệnh nhân Vì đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Khảo sát mật độ xương nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết bệnh nhân viêm khớp vảy nến Tìm hiểu mối liên quan mật độ xương, nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết tình trạng bệnh viêm khớp vảy nến CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh viêm khớp vảy nến Bệnh VKVN bệnh tự miễn, nguyên nhân chưa rõ, kết hợp yếu tố di truyền, môi trường miễn dịch [13-14], [15], [16] Bệnh có tính chất gia đình, có mối liên hệ với HLA-B27 (thể cột sống), HLA-DR (thể viêm nhiều khớp) [17] Tác nhân nhiễm khuẩn, chấn thương yếu tố khởi phát bệnh Sinh bệnh học có vai trò quan trọng tế bào T, biểu bất thường keratinocytes, gia tăng neovascularization khớp xương, tăng tạo cytokine tiền viêm TNF-α, IL-1, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL-22, IL-23; tăng sinh mạch máu, xuất tế bào tiền thân hủy cốt bào máu[12], [16], [17] Yếu tố di truyền công nhận, tác động yếu tố khởi động (như stress, nhiễm khuẩn, chấn thương học vật lý ) gen gây nên bệnh vẩy nến khởi động sinh vẩy nến, bệnh vảy nến bệnh da di truyền, bệnh da gen [17], [18] Gen gây nên bệnh vẩy nến nằm nhiễm sắc thể số có liên quan HLA, DR7, B13, B17, BW57, CW6 [18], [19] Yếu tố di truyền chiếm 12,7% (theo Huriez) 29,8% (theo Bolgert) di truyền trội 60% Tỷ lệ cao cặp song sinh (70%) cận huyết thống Có liên quan với kháng nguyên HLA B27, HLA B38, HLA B39, HLA DR4, HLA Cw6, HLA[20], [21] Căng thẳng thần kinh (stress) liên quan đến phát bệnh vượng bệnh, bệnh nhân bị vẩy nến thuộc típ thần kinh dễ bị kích thích, hay lo lắng [22], [23] Yếu tố nhiễm khuẩn: vai trò ổ nhiễm khuẩn khu trú liên quan tới trình phát sinh phát triển bệnh vẩy nến (viêm mũi họng, viêm amidal, ), mà chủ yếu vai trò liên cầu Vai trị virus, virus ARN có men mã ngược tạo phức hợp miễn dịch bất thường chưa thống nhất[24], [25] Chấn thương học vật lý: có vai trò xuất bệnh (14%) Rối loạn chuyển hố: cho có rối loạn chuyển hố đường, đạm, lipid [26] Rối loạn nội tiết: bệnh thường nhẹ mang thai sau đẻ bệnh lại tái phát nặng [20] Rối loạn chuyển hoá da: số sử dụng oxy da vẩy nến tăng cao rõ rệt, có 400% so với da bình thường [27] Hoạt động gián phân tổng hợp ADN lớp đáy tăng lên lần, tăng sinh tế bào thượng bì, lớp đáy lớp gai dẫn đến rối loạn trình tạo sừng Bình thường chu chuyển tế bào thượng bì 20 - 27 ngày da vẩy nến chu chuyển rút ngắn - ngày [28] Vẩy nến bệnh có chế miễn dịch, người ta thấy có nhiều tế bào lympho T xâm nhập vào da vùng tổn thương, tế bào TCD có lớp biểu bì, tế bào TCD4 có lớp chân bì, bạch cầu đa nhân trung tính từ nhú bì lên biểu bì, có vai trị số cytokines, IGF1 tăng trưởng biểu bì, dẫn truyền tín hiệu gián phân vẩy nến, EGF, TGF liên quan đến tăng trưởng biệt hoá tế bào sừng (keratinocyte), có vai trị IL1, IL6, IL8, nhóm trung gian hố học eisaconoides, prostaglandin, plasminogen, vai trị lymphơ T hoạt hố, tăng lymphokines, tăng sinh biểu bì hoạt hố q trình vẩy nến [29], [30] Tăng nồng độ IgA, IgG, IgE máu bệnh nhân vẩy nến, tiến triển, xuất phức hợp miễn dịch, giảm bổ thể C3 [31] Da vẩy nến xuất kháng thể kháng lớp sừng, loại IgG, yếu tố kháng nhân Theo Kirkham cộng IL-17A, IL-17F đóng vai trị q trình bệnh sinh VKVN tạo từ Th-17 tế bào miễn dịch khác [32] Th-17 sinh IL-17, IL-22 góp phần tạo bệnh vẩy nến, trung gian hóa men bạch cầu trung tính tăng sản xuất chất kháng khuẩn peptide [33] Theo nghiên cứu FitzGerald cộng cytokine IL-12, IL23 sản phẩm tế bào tua gai, đại thực bào hoạt hóa tác nhân viêm, chấn thương, thuốc, thức ăn….[12] 1.1.1 Vai trò HLA B27 chế bệnh sinh HLA B27 glycoprotein xếp vào phức hợp hịa hợp mơ chủ yếu lớp I có chức trình diện kháng ngun peptide nội sinh cho tế bào TCD8+ [24], [25] Những điều tra dịch tễ học cho thấy bệnh có mối liên quan chặt chẽ với người mang gene HLAB27 [35] 1.1.2 Sụn xơ mơ đích đáp ứng miễn dịch bất thường bệnh Bệnh thường xảy vị trí giàu sụn xơ khớp chậu, đĩa đệm cột sống, khớp lớn ngoại vi, số điểm bám gân gân Achille Sụn xơ có vị trí ngồi khớp màng bồ đào trước, thành động mạch chủ [13], [40] 1.1.3 Vai trò TNF – α chế bệnh sinh Bình thường người TNF-α sản xuất tế bào miễn dịch khơng có chức miễn dịch (đại thực bào, lympho T, NK, nguyên bào sợi ) kích thích nhiều yếu tố khác nhau: kháng nguyên vi khuẩn, virus, phức hợp kháng nguyên - kháng thể, thành phần bổ thể [39] Vai trò sinh lý TNF-α là: tham gia vào trình sinh sản trưởng thành mơ lympho, trì chết theo chương trình tế bào, điều hịa phản ứng bảo vệ thể số loại vi khuẩn (đặc biệt vi khuẩn nội bào) chất khởi đầu hoạt hóa nhiều chuỗi phản ứng viêm [41] 1.1.4 Tổn thương khớp bệnh vảy nến Đại đa số trường hợp tổn thương vẩy nến có trước tổn thương khớp, tổn thương da thường nặng, lan toả, vẩy dầy gồ cao dạng vỏ sị, có kết hợp vẩy nến đỏ da [21] Tổn thương khớp kiểu viêm đa khớp mạn tính, biến dạng Các khớp sưng đau, đến biến dạng, hạn chế cử động, số ngón tay, ngón chân bị chéo lại nhánh gừng, sau nhiều năm trở nên tàn phế, bất động, suy kiệt, tử vong biến chứng nội tạng [20] 1.2 Các loại viêm khớp vảy nến[20] VKVN đối xứng: thường cặp khớp thể khớp tay, khớp chân.VKVN đối xứng tương tự viêm khớp dạng thấp[45] VKVN không đối xứng: thường bao gồm 1-3 khớp thể đầu gối, hơng, ngón tay Bệnh DIP: bệnh liên quan tới khớp nhỏ ngón tay, ngón chân gần móng tay móng chân Cột sống dính khớp: gây viêm cứng cổ, lưng, cột sống vùng xương chậu làm khó di chuyển Viêm khớp phá hủy: làm biến dạng phá hủy khớp, chủ yếu ảnh hưởng đến khớp nhỏ ngón tay, ngón chân Loại VKVN gặp 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VKVN Bệnh vảy nến có tổn thương khớp gặp người lớn từ 6-40%, trẻ em tỉ lệ thấp nhiều[46] 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1.1 Biểu khớp[20] -Viêm vài khớp - Đau: đau điểm, nơi gân dây chằng bám vào xương - Viêm nhiều khớp đối xứng gặp - Viêm khớp phá hủy khớp nhiều gây tàn phế: thể gặp (3-5%) để lại di chứng nặng nề - Thể cột sống: thường gặp nam giới Tỷ lệ mắc bệnh 5-33% Có liên quan đến kháng nguyên bạch cầu HLA-B27 1.3.1.2 Biểu da Tổn thương da mảng viêm đỏ, phù, nhiều lớp vảy dễ bong, màu trắng đục nến Thương tổn có kích thước đa dạng, nhỏ vài mm lan rộng thành mảng Vị trí tổn thương mặt trước chân, tay, vùng tì đè, da đầu, khe kẽ nách, kẽ mông, nếp lằn vú, chí rốn Cạo Brocq vùng da bị tổn thương thấy tượng lớp vảy da xếp thành nhiều lớp, sau cạo hết lớp vảy lộ điểm chảy máu Làm xét nghiệm giải phẫu bệnh thấy tình trạng tăng sinh tế bào thượng bì Biểu ngồi khớp khác: viêm kết mạc, viêm màng bồ đào, bệnh van tim, 1.3.1.3 Các kiểu đau khớp viêm khớp vảy nến: - Đau khớp bên: Gặp khớp hàng, khớp gối, cổ chân cổ tay - Đau khớp hai bên: Gặp nhiều phụ nữ, đau nhiều khớp hai bên - Đau khớp ngón tay: Các khớp liên đốt xa, gặp nhiều nam giới - Đau cột sống: Gây cứng viêm cột sống, thắt lưng khớp chậu Viêm khớp xảy gân dây chằng cột sống 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng X-quang - Các xét nghiệm đánh giá tình trạng viêm + Tăng tốc độ lắng máu CRP giai đọan viêm khớp cấp +Tế bào máu ngoại vi thường không thay đổi, bị bệnh nhiều năm số lượng hồng cầu giảm - RF (-), anti CCP (-) - Acid uric tăng trường hợp tổn thương da nặng lan tỏa - Các kháng nguyên bạch cầu: HLA-B27 (+) trường hợp VKVN thể cột sống Kháng nguyên HLA-CW6 (+) - Chẩn đoán hình ảnh + X quang khớp viêm: Hẹp khe khớp,bào mòn đầu xương sụn, phản ứng màng xương Ngồi ra, thấy canxi hóa điểm bám gân gai xương, viêm khớp cùng-chậu hay cầu xương cột sống + Ở thể nặng, thể phá hủy khớp thấy: Tiêu xương ngón tay, ngón chân, xương tổn thương giống hình ảnh bút chì cắm vào lọ mực (pencil in cup) + MRI khớp khung chậu giúp xác định tổn thương giai đoạn sớm giai đoạn tiến triển bệnh 1.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp vảy nến: Tiêu chuẩn CASPAR 2006 (Classification criteria for PsoriaticArthritis) Chẩn đốn VKVN bệnh nhân có bệnh lý viêm khớp và/hoặc cột sống, từ điểm trở lên Tiêu chuẩn đạt độ nhạy: 98,7%, độ đặc hiệu: 91,4% [47],[20] Vảy nến hoạt động Tiền sử vảy nến Tiền sử gia đình vảy nến Viêm ngón tay hay ngón chân (khúc dồi) Tiền sử ngón tay – chân khúc dồi Tổn thương móng Hình thành gai xương quanh khớp XQ RF (-) điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Các yếu tố tiên lượng nặng gồm: viêm nhiều khớp, bilan viêm tăng cao, tổn thương khớp, giảm chất lượng sống, đáp ứng điều trị 10 1.5 Tiến triển biến chứng 1.5.1 Tiến triển Viêm khớp vảy nến: Xen kẽ với đợt lui bệnh đợt tiến triển 1.5.2 Biến chứng Phá hủy cấu trúc khớp, dính khớp gây giảm chức vận động 1.6 Các phương pháp điều trị bệnh VKVN 1.6.1 Điều trị nội khoa 1.6.1.1 Thuốc chống viêm khơng steroid (NSAIDs) NSAIDs nhóm thuốc lựa chọn điều trị viêm khớp tác dụng làm giảm nhanh dấu hiệu, triệu chứng bệnh rẻ tiền Do sử dụng từ lâu, có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu thuốc cho điều trị bệnh viêm khớp[52] Mọi NSAIDs định, khơng có chứng cho thấy có loại thuốc có hiệu thuốc khác Song để giảm tác dụng phụ nên chọn nhóm ức chế chọn lọc COX -2 thuốc có thời gian bán thải kéo dài để tránh đau vào ban đêm [53] 1.6.1.2 Thuốc chống thấp tác dụng chậm (DMARDs) Các thuốc chống thấp tác dụng chậm dùng bệnh viêm khớp dạng thấp áp dụng điều trị cho VKVN chưa có thuốc cho thấy kiểm sốt cách có hiệu bệnh VKVN MTX sử dụng VKVN chi phí điều trị rẻ có hiệu định [55], nhiên MTX có nhiều tác dụng phụ ức chế tủy xương, gây độc cho gan thận [7], [56] Trong thực hành lâm sàng methotrexat liều nhỏ 7,5-15 mg/tuần có định với thể có tổn thương khớp ngoại vi không dung nạp với sulfasalazine 27 Nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 20-39 40-59 ≥ 60 Nam Nữ Nhóm tuổi Giới tính Tổng số 100.0 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng Các số Trung bình Độ lệch Dao động ĐĐ lâm sàng Thời gian mắc bệnh (năm) BASDAI VAS CRP (mg/dl) 3.2 Đặc điểm mật độ xương nhóm bệnh nhân nghiên cứu Lỗng xương n BMD - CS BMD - CXĐ % Khơng lỗng xương n % 28 3.3 Đặc điểm nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết nhóm bệnh nhân nghiên cứu Phân loại 10-20ng/ml n % 20-30ng/ml n % >30ng/ml n % 3.4 Mối liên quan nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết mức độ nặng bệnh 3.4.1 Mối liên quan nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết triệu chứng lâm sàng 3.4.1.1 Mối liên quan nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết mức độ đau theo thang điểm VAS Nhóm VAS ≥ VAS -2.5 n (%) Tổng n (%) p < 30 ≥ 30 3.4.1.5 Mối liên quan mật độ xương cổ xương đùi nồng độ 25(OH)D3 thang điểm BASDAI T- Score Đặc điểm BASDAI 25(OH)D3 ≥4 -2.5 n (%) Tổng n (%) p 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Del Puente, A Esposito, S Mentalbano cộng (2012) Osteoporosis and psoriatic arthritis J Rheumatol, 89 (12), 36-8 M.E Husni, P.J Mease cộng (2010) Managing comorbid disease in patients with psoriatic arthritis Curr Rheumatol Rep, 12 (4), 281-7 D Gladman, C Antoni, P Mease cộng (2005) Psoriatic arthritis: epidemiology, clinical features, course, and outcome Annals of the rheumatic diseases, 64 (suppl 2), ii14-ii17 C Negrei D Boda (2017) The Role of Methotrexate in Psoriatic Therapy in the Age of Biologic and Biosimilar Medication: Therapeutic Benefits versus Toxicology Emergencies An Interdisciplinary Approach to Psoriasis, InTech, P Mease B S Goffe (2005) Diagnosis and treatment of psoriatic arthritis Journal of the American Academy of Dermatology, 52 (1), 1-19 S P Raychaudhuri, R Wilken, A C Sukhov cộng (2017) Management of psoriatic arthritis: Early diagnosis, monitoring of disease severity and cutting edge therapies Journal of autoimmunity, 76, 21-37 R M Koolaee, J Takeshita A Ogdie (2013) Epidemiology and Natural History of Psoriatic Arthritis: an UpdateWhat Dermatologists Need to Know Current Dermatology Reports, (1), 66-76 G V Duarte, C Faillace J F de Carvalho (2012) Psoriatic arthritis Best Practice & Research Clinical Rheumatology, 26 (1), 147-156 10 J M Gelfand, R Weinstein, S B Porter cộng (2005) Prevalence and treatment of psoriasis in the United Kingdom: a population-based study Archives of dermatology, 141 (12), 1537-1541 11 P Mease (2002) Tumour necrosis factor (TNF) in psoriatic arthritis: pathophysiology and treatment with TNF inhibitors Annals of the rheumatic diseases, 61 (4), 298-304 12 O FitzGerald, M Haroon, J T Giles cộng (2015) Concepts of pathogenesis in psoriatic arthritis: genotype determines clinical phenotype Arthritis research & therapy, 17 (1), 115 13 D McGonagle, R J Lories, A L Tan cộng (2007) The concept of a “synovio‐entheseal complex” and its implications for understanding joint inflammation and damage in psoriatic arthritis and beyond Arthritis & Rheumatology, 56 (8), 2482-2491 14 M Parkes, A Cortes, D A Van Heel cộng (2013) Genetic insights into common pathways and complex relationships among immune-mediated diseases Nature Reviews Genetics, 14 (9), 661-673 15 A Zhernakova, C C Van Diemen C Wijmenga (2009) Detecting shared pathogenesis from the shared genetics of immune-related diseases Nature Reviews Genetics, 10 (1), 43-56 16 V Chandran S P Raychaudhuri (2010) Geoepidemiology and environmental factors of psoriasis and psoriatic arthritis Journal of autoimmunity, 34 (3), J314-J321 17 N J Sheehan (2004) The ramifications of HLA-B27 Journal of the Royal Society of Medicine, 97 (1), 10-14 18 W A Myers, A B Gottlieb P Mease (2006) Psoriasis and psoriatic arthritis: clinical features and disease mechanisms Clinics in dermatology, 24 (5), 438-447 19 W P Gulliver, H Young, S Gulliver cộng (2015) HLA-Cw6 status predicts efficacy of biologic treatments in psoriasis patients Glob Dermatol, (6), 228-231 20 M d F S P Oliveira, B d O Rocha G V Duarte (2015) Psoriasis: classical and emerging comorbidities Anais brasileiros de dermatologia, 90 (1), 9-20 21 Lê Đình Sáng (2010) Bệnh học da liễu Nhà xuất Bách khoa Y học 22 L Kotrulja, M Tadinac, N Jokić-Begić cộng (2010) A multivariate analysis of clinical severity, psychological distress and psychopathological traits in psoriatic patients Acta dermato- venereologica, 90 (3), 251-256 23 P D Shenefelt (2008) Therapeutic management of psychodermatological disorders Expert opinion on pharmacotherapy, (6), 973-985 24 L Fry B S Baker (2007) Triggering psoriasis: the role of infections and medications Clinics in dermatology, 25 (6), 606-615 25 K E Nograles, R D Brasington A M Bowcock (2009) New insights into the pathogenesis and genetics of psoriatic arthritis Nature clinical practice Rheumatology, (2), 83 26 S Madanagobalane S Anandan (2012) Prevalence of metabolic syndrome in South Indian patients with psoriasis vulgaris and the relation between disease severity and metabolic syndrome: a hospitalbased case-control study Indian journal of dermatology, 57 (5), 353 27 D M Sommer, S Jenisch, M Suchan cộng (2007) Increased prevalence of the metabolic syndrome in patients with moderate to severe psoriasis Archives of dermatological research, 298 (7), 321 28 H Iizuka, H Takahashi A Ishida-Yamamoto (2004) Psoriatic architecture constructed by epidermal remodeling Journal of dermatological science, 35 (2), 93-99 29 M A Lowes, A M Bowcock J G Krueger (2007) Pathogenesis and therapy of psoriasis Nature, 445 (7130), 866 30 W A Goodman, A D Levine, J V Massari cộng (2009) IL-6 signaling in psoriasis prevents immune suppression by regulatory T cells The Journal of Immunology, 183 (5), 3170-3176 31 L F Li, S A Sujan, H Yang cộng (2005) Serum immunoglobulins in psoriatic erythroderma Clinical and experimental dermatology, 30 (2), 125-127 32 B W Kirkham, A Kavanaugh K Reich (2014) Interleukin‐17A: a unique pathway in immune‐mediated diseases: psoriasis, psoriatic arthritis and rheumatoid arthritis Immunology, 141 (2), 133-142 33 E Guttman-Yassky, K E Nograles J G Krueger (2011) Contrasting pathogenesis of atopic dermatitis and psoriasis—part II: immune cell subsets and therapeutic concepts Journal of Allergy and Clinical Immunology, 127 (6), 1420-1432 35 P Rahman J Elder (2005) Genetic epidemiology of psoriasis and psoriatic arthritis Annals of the rheumatic diseases, 64 (suppl 2), ii37-ii39 39 T Horiuchi, H Mitoma, S.-i Harashima cộng (2010) Transmembrane TNF-α: structure, function and interaction with antiTNF agents Rheumatology, 49 (7), 1215-1228 40 G Schett, L C Coates, Z R Ash cộng (2011) Structural damage in rheumatoid arthritis, psoriatic arthritis, and ankylosing spondylitis: traditional views, novel insights gained from TNF blockade, and concepts for the future Arthritis research & therapy, 13 (1), S4 41 J Bradley (2008) TNF‐mediated inflammatory disease The Journal of pathology, 214 (2), 149-160 42 I B McInnes G Schett (2011) The pathogenesis of rheumatoid arthritis New England Journal of Medicine, 365 (23), 2205-2219 43 H Matsuno, K Yudoh, R Katayama cộng (2002) The role of TNF‐α in the pathogenesis of inflammation and joint destruction in rheumatoid arthritis (RA): a study using a human RA/SCID mouse chimera Rheumatology (Oxford), 41 (3), 329-337 44 U Lange, J Teichmann H Stracke (2000) Correlation between plasma TNF-alpha, IGF-1, biochemical markers of bone metabolism, markers of inflammation/disease activity, and clinical manifestations in ankylosing spondylitis European journal of medical research, (12), 507-511 45 C Palazzi, I Olivieri, A Petricca cộng (2002) Rheumatoid arthritis or psoriatic symmetric polyarthritis? A difficult differential diagnosis Clinical and experimental rheumatology, 20 (1), 3-4 46 A Ogdie P Weiss (2015) The epidemiology psoriatic arthritis Rheumatic diseases clinics of North America, 41 (4), 545 47 W Taylor, D Gladman, P Helliwell cộng (2006) Classification criteria for psoriatic arthritis: development of new criteria from a large international study Arthritis & Rheumatology, 54 (8), 2665-2673 48 P Helliwell W Taylor (2005) Classification and diagnostic criteria for psoriatic arthritis Annals of the rheumatic diseases, 64 (suppl 2), ii3-ii8 49 A Robinson, M Kardos A B Kimball (2012) Physician Global Assessment (PGA) and Psoriasis Area and Severity Index (PASI): why both? A systematic analysis of randomized controlled trials of biologic agents for moderate to severe plaque psoriasis Journal of the American Academy of Dermatology, 66 (3), 369-375 50 S R Feldman, A B Fleischer, D M Reboussin cộng (1996) The self-administered psoriasis area and severity index is valid and reliable Journal of Investigative Dermatology, 106 (1), 183-186 51 E Puzenat, V Bronsard, S Prey cộng (2010) What are the best outcome measures for assessing plaque psoriasis severity? A systematic review of the literature Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 24 (s2), 10-16 52 A Barkhuizen, S Steinfeld, J Robbins cộng (2006) Celecoxib is efficacious and well tolerated in treating signs and symptoms of ankylosing spondylitis The Journal of Rheumatology, 33 (9), 1805-1812 53 P Sarzi-Puttini, S Santandrea, L Boccassini cộng (2001) The role of NSAIDs in psoriatic arthritis: evidence from a controlled study with nimesulide Clinical and experimental rheumatology, 19 (1; SUPP 22), S-17 54 M Dougados, S Paternotte, J Braun cộng (2011) ASAS recommendations for collecting, analysing and reporting NSAID intake in clinical trials/epidemiological studies in axial spondyloarthritis Annals of the rheumatic diseases, 70 (2), 249-251 55 P Cipriani, P Ruscitti, F Carubbi cộng (2014) Methotrexate: an old new drug in autoimmune disease Expert review of clinical immunology, 10 (11), 1519-1530 56 K Franỗa, J Hercogovấ, M Fioranelli cộng (2016) A European prospective, randomized placebo-controlled doubleblind Study on the efficacy and safety of Dr Michaels®(also branded as Soratinex®) product family for stable chronic plaque psoriasis Journal of biological regulators and homeostatic agents, 30 (2 Suppl 3), 9-14 57 J R Kirwan, Arthritis R C L.-D G S Group (1995) The effect of glucocorticoids on joint destruction in rheumatoid arthritis New England Journal of Medicine, 333 (3), 142-147 58 J Chen C Liu (2006) Is sulfasalazine effective in ankylosing spondylitis? A systematic review of randomized controlled trials The Journal of Rheumatology, 33 (4), 722-731 59 C Salvarani, P Macchioni, I Olivieri cộng (2001) A comparison of cyclosporine, sulfasalazine, and symptomatic therapy in the treatment of psoriatic arthritis The Journal of Rheumatology, 28 (10), 2274-2282 60 P Joshi S S Dhaneshwar (2014) An update on disease modifying antirheumatic drugs Inflammation & Allergy-Drug Targets (Formerly Current Drug Targets-Inflammation & Allergy), 13 (4), 249-261 61 B Pan, A N Farrugia, L B To cộng (2004) The Nitrogen‐ Containing Bisphosphonate, Zoledronic Acid, Influences RANKL Expression in Human Osteoblast‐Like Cells by Activating TNF‐α Converting Enzyme (TACE) Journal of Bone and Mineral Research, 19 (1), 147-154 62 L Van Baarsen, C Wijbrandts, D Gerlag cộng (2010) Pharmacogenomics of infliximab treatment using peripheral blood cells of patients with rheumatoid arthritis Genes and immunity, 11 (8), 622-629 63 H Rauert, T Stühmer, R Bargou cộng (2011) TNFR1 and TNFR2 regulate the extrinsic apoptotic pathway in myeloma cells by multiple mechanisms Cell death & disease, (8), e194 64 Al-Dhubaibi MS cộng (2018) Association between Vitamin D deficiency and psoriasis: An exploratory study Int J Health Sci (Qassim), 12(1),33-9 65 Solak B, Dikicier BS, Celik HD, Erdem T cộng (2016).Bone Mineral Density, 25-OH Vitamin D and Inflammation in Patients with Psoriasis Photodermatol Photoimmunol Photomed 32(3):153-60 66 Paskins Z, Whittle R, Abdul Sultan A, Muller S, Blagojevic-Bucknall M, Helliwell T, Packham J, Hider S, Roddy E, Mallen C cộng (2018) Risk of fragility fracture among patients with late-onset psoriasis: a UK population-based study Osteoporos Int doi: 10.1007/s00198-018-4491-z 67 Kathuria P, Gordon KB, Silverberg JI cộng (2017) Association of psoriasis and psoriatic arthritis with osteoporosis and pathological fractures J Am Acad Dermatol.76(6):1045-1053.e3 68 Attia EA1, Khafagy A, Abdel-Raheem S, Fathi S, Saad AA cộng (2011) Assessment of osteoporosis in psoriasis with and without arthritis: correlation with disease severity Int J Dermatol 50(1):30-5 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN A, PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa cần liên lạc: Số ĐT: Ngày vào viện: Nơi điều trị B PHẦN CHUYÊN MÔN Thời gian mắc bệnh (từ có triệu chứng đau khớp đến thời điểm tại): Các thuốc NSAIDs dùng: STT Tên thuốc Liều lượng Lâm sàng - Mức độ đau khớp: tính điểm theo thang điểm VAS 10 - Chỉ số BASDAI Mức độ mệt mỏi? Không 10 Trầm trọng Mức độ đau cổ, lưng khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ sưng khớp vùng cổ,lưng khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ khó chịu vùng nhạy cảm chạm tỳ vào? Không 10 Trầm trọng Mức độ cứng khớp buổi sáng từ lúc thức dậy? Không 10 Trầm trọng Thời gian cứng khớp buổi sáng? Không cứng khớp: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 30 phút: 2,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 60 phút: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 90 phút: 7,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 120 phút: 10 điểm Điểm số BASDAI: Cận lâm sàng - Nồng độ CRP huyết (mg/dl): - Mật độ xương: T- Score CSTL T- Score CXĐ - Nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết (ng/ml): BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐĂNG KHOA KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ NỒNG ĐỘ VITAMIN 25(OH)D3 Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP VẢY NẾN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Mai Hồng HÀ NỘI – 2018 ... bệnh nhân Vì đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Khảo sát mật độ xương nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết bệnh nhân viêm khớp vảy nến Tìm hiểu mối liên quan mật độ xương, nồng độ vitamin 25(OH)D3. .. chuyển hóa vitamin D calci [1] Cho đến có nghiên cứu mật độ xương (BMD) nồng độ vitamin 25(OH)D3 huyết bệnh nhân viêm khớp vảy nến Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá mật độ xương nồng độ vitamin. .. loãng xương viêm khớp vảy nến Trong viêm khớp vảy nến, sinh bệnh học đặc biệt phức tạp ảnh hưởng không đến chế xương mà cịn ảnh hưởng đến hình thành xương Lỗng xương khía cạnh có trình bệnh lý viêm

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w