1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát bệnh lý mi mắt tại bệnh viện đa khoa khu vực nghĩa lộ yên bái năm 2019 2020

56 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KHẢO SÁT BỆNH LÝ MI MẮT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ -

  • YÊN BÁI, NĂM 2019-2020

    • HÀ NỘI – 2019

  • KHẢO SÁT BỆNH LÝ MI MẮT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ

  • YÊN BÁI, NĂM 2019-2020

    • HÀ NỘI – 2019

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mi mắt hình thành từ bào thai Lúc đầu, hai mi dính nhau, sau hai mi tách Mi mắt có vai trò bảo vệ mắt khỏi tổn thương góp phần tạo nên vẻ đẹp khn mặt Mi mắt có hai nhiệm vụ mở nhắm mắt ngăn chặn tác nhân bên khỏi va chạm vào phần trước mắt Che bớt ánh sáng vào võng mạc động tác chớp mắt, làm cho nước mắt chan hòa giác mạc, kết mạc, đẩy dần nước mắt phía lỗ lệ Mi mắt có độ dày khoảng 0,35 mm, cử động khoảng 10.000 lần ngày Tuy nhiên, da mi mỏng dễ bị tổn thương bị tác nhân xung quanh tác động Các bệnh mi mắt thường gặp viêm mi, viêm bờ mi, chắp mi, lẹo, dị ứng mi, lật mi, ung thư mi mắt gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, tâm lý người bệnh Tỷ lệ mắc bệnh viêm bờ mi tăng dần theo độ tuổi Kết nghiên cứu Hoa Kỳ rằng: độ tuổi từ 3-18, tỷ lệ viêm bờ mi 3%, 71% người 65 tuổi [1] Tính đến năm 2018, tỉnh Yên Bái có tổng dân số 31.082 người với cộng đồng dân tộc thiểu số chiếm 50% dân số tồn tỉnh Thị xã Nghĩa Lộ thuộc phía Tây tỉnh Yên Bái huyện miền núi nghèo, đa dân tộc, mức độ nhận thức nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân thấp [2] Các bệnh mắt ngày phức tạp, thách thức, gánh nặng cộng đồng q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ - Yên Bái, chưa có thống kê xác tình hình bệnh mi mắt Để có nhìn bao qt bệnh cảnh c s ều tr ị đóng góp cho s ự nghi ệp phòng chống mù lòa c đ ịa ph ương, góp ph ần vào đ ịnh h ướnng sách y tế c đ ịa ph ương, góp ph ần phát tri ển KTXH , chúng tơi ti ến hành đ ề tài: “Khảo sát bệnh lý mi m Bệnh viện Đa khoa khu v ực Nghĩa L ộ - Yên Bái năm 2019 - 2020 ” với mục tiêu: Khảo sát bệnh lý mi mắt Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mi mắt kết mạc 1.1.1 Mi mắt 1.1.1.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt Mỗi bên mắt có mi: mi mi dưới, cách khe mi Mỗi mi có hai mặt: mặt trước sau, hai góc: góc trong, ngồi b t ự Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc qua mi [3] Mặt trước Mi bờ cung lông mày trở xuống, mi d ưới rãnh mi trở lên Mỗi mi có nếp da song song v ới bờ tự do, nếp hằn rõ ta mở to mắt gọi rãnh h ốc-mi mắt Nếp mi sợi cân nâng mi bám vào, th ường ngang mức với bờ sụn mi Khoảng bờ t ự m ỗi mi rãnh hốc-mi mắt phần sụn mi mắt Mặt sau Kết mạc mi phủ kín mặt sau Khi nhắm mắt, m ặt sau mi m áp sát vào phần trước nhãn cầu Mi che kín hồn tồn m ặt trước nhãn cầu Về đại thể, chia mi làm phần: ph ần tr ước g ồm có da c ơ, phần sau gồm có sụn mi kết mạc [3] Góc mắt Góc ngồi khe mi cách thành ngồi hốc mắt 6-7mm v ề phía trong, cách khớp nối trán - gò má khoảng 10mm Góc có cục lệ nếp bán nguyệt - Cục lệ: khối hình bầu dục màu h ồng, kích th ước 3x5mm có tuyến bã tuyến lệ phụ Bề mặt không đều, niêm m ạc phủ cục lệ có vài sợi lơng mịn - Nếp bán nguyệt: nếp kết mạc hình liềm, nằm ngồi cục lệ [3] Bờ tự mi Bờ mi dài 28 đến 32mm, bề dày đến 3mm, vùng tiếp nối gi ữa da niêm mạc bờ mi Giữa bờ mi có đường lõm gọi đ ường xám, đường chạy dọc theo chiều dài mi từ góc ngồi cho đ ến điểm lệ Trên bờ tự phần góc mi có lỗ lệ chia b t ự làm hai phần: phần phần lệ có liên quan đến hồ n ước m ắt, ph ần phần mi chiếm phần lớn bờ mi tính từ lỗ lệ đến góc ngồi mắt, có liên quan đến dòng nước mắt Tồn bờ mi ln tiếp xúc ơm khít với bề mặt nhãn cầu [3], [4], [5] Hình 1.2.Vị trí mi nhìn từ phía trước [3] 1.1.1.2 Cấu tạo giải phẫu mi mắt Về mặt đại thể, mi mắt chia làm hai phần tr ước sau Ph ần trước gồm có da vòng mi, phần sau có sụn mi kết mạc Da tổ chức da Da mi mỏng mềm mại, dễ di động, khơng có lớp mỡ da, có đọng sắc tố nhẹ, độ dày khoảng 1mm đôi chỗ mỏng cho phép nhìn thấy cấu trúc mạch máu bên Da mi có hệ th ống mao mạch phong phú nên sức sống tốt Da mi có lơng ngắn, ến bã, tuyến mồ dính lỏng lẻo vào tổ chức bên Các sợi c nâng mi vòng mi lên bám vào da với nhánh dây th ần kinh c ảm th ụ Các vòng mi dây chằng mi Cơ vòng mi phần mi mắt, bao gồm sợi vân chạy đồng tâm bên da mi bao phủ nhãn cầu xương hốc mắt xung quanh Cơ vòng mi phân chia thành ba phần: phần trước sụn, phần trước cân vách hốc mắt phần hốc mắt Phần trước sụn trước cân vách hốc mắt giúp cho động tác chớp mắt, phần hốc mắt phần có vai trò nhắm mắt có chủ ý Ở gần bờ mi, sợi trước sụn tỏa sau tới tận tuyến Meibomius tạo thành Riolan [5] Ở người già lớp dày, bó vòng trước cân vách hốc mắt di chuyển lên làm ép lơng mi vào [6], [7] Hình 1.3 Giải phẫu vòng mi A Phần trước sụn, B Phần trước cân vách hốc mắt, C Phần hốc mắt (Ng̀n:https://www.deherba.com/mata…berkedut.html) Các khoang cân bên vòng cung mi Sau vòng cung mi tổ chức có chứa nhiều mỡ, thần kinh mạch máu chi phối cho mi mắt Phẫu tích khoang này, mi tách làm hai bình diện trước sau Với mi dưới, sau c vòng mi s ụn mi cân vách hốc mắt, mi cân nâng mi nằm đoạn cân vách hốc mắt mép sụn [8] Cân vách hốc mắt sụn mi Chỗ nối màng xương hốc mắt cân vách hốc m dày lên bờ hốc mắt từ cân vách hốc xuống mi mắt Cân vách h ốc m không trực tiếp bám vào bờ sụn mi mà hợp với c bám mi vùng cách bờ sụn 2-4 mm Cân vách hốc mắt có liên quan đến vòng mi phía trước mỡ hốc mắt phía sau Bản sụn tạo khung xương cho mi mắt Sụn mi hình thành b ởi tổ ch ức x sợi chun Trong sụn có tuyến mi trên, sợi cân nâng mi tỏa bám tận phần sụn Muller bám vào bờ sụn Ở mi bám trực tiếp vào bờ sụn kết mạc bám chặt vào mặt trước sụn [9], [8] Mỡ hốc mắt Hình 1.4 Giải phẫu mỡ hớc mắt (Ng̀n: https://exploreplasticsurgery.com/ indianapoli) Mỡ hốc mắt nằm phía sau cân vách hốc mắt tr ước cân c nâng mi (đối với mi trên) cân bám mi (đối với mi d ưới) Ở mi trên, có túi mỡ: phía mũi trung tâm Mi có túi m ỡ: phía mũi, trung tâm phía thái dương Những túi mỡ bao quanh bao xơ mỏng [5] Thoát vị mỡ h ốc mắt người lớn tuổi yếu tố gây quặm mi [10] Các bám mi Mi ổn định vị trí nhờ nâng mi Muller ph ối h ợp hoạt động Cơ nâng mi bắt nguồn từ trần hốc m ắt, ch ỗ bám nằm trước lỗ thị giác phía trực C tr ước khoảng 40 mm bám tận sau cân vách hốc m chuy ển thành cân vách hốc mắt Chỗ chuyển - cân nâng mi dày lên thành dải x có tên dây chằng Whitnall Phía dây chằng bám vào ròng r ọc c chéo lớn, phía ngồi bám vào vỏ xơ tuyến lệ thành ngồi hốc mắt Cơ bám mi Cơ bám mi từ trực đến bám vào sụn mi giống nâng mi, có phần cân phần Cấu tạo chủ y ếu sợi xơ có lượng nhỏ sợi trơn Khi cân c trước, bám lấy chéo bé tạo thành dây chằng Lockwood Dây chằng bám vào thành hốc mắt gần dây chằng mi Cân vách hốc mắt h ợp với cân bám mi điểm cách bờ sụn khoảng 2-3 mm Góc tạo cân vách hốc mắt bám mi có đệm mỡ mắt t ương tự đệm mỡ hốc mắt mi Cơ bám mi co làm cho mi co ngắn lại liếc xuống để giữ cho sụn không bị lật vào [11] Sụn mi Hình 1.5 Giải phẫu sụn mi và các dây chằng mi (Nguồn: https://link.springer.com/ 1874-6_1) Sụn mi tổ chức xơ đan thành cong theo bề mặt nhãn cầu Sụn mi lớn hơn, chỗ cao lên đến 10-12 mm, chỗ cao sụn mi đo mm Đầu sụn dính vào bờ hốc mắt qua trung gian dây chằng mi dây chằng mi ngồi Mi có sụn hẹp, cấu trúc mỏng, bị teo người lớn tuổi Trong sụn có tuyến Meibomius biểu vệt thẳng đứng, màu vàng nhạt mặt sau mi [5] Kết mạc mi Các tế bào hình đài chế nhầy có nhiều bề mặt kết m ạc Các tuyến lệ phụ Wolfring Krause khu trú chủ yếu vùng gi ữa s ụn mi đồ Cùng đồ sau sau đ ến g ần b xương hốc mắt Cùng đồ phía ngồi cách rìa giác mạc gần 14 mm, nh ưng đồ phía nơng Cùng đồ trì s ợi t bám mi có nguyên ủy từ trực c bám mi Hệ thống mạch máu mi mắt - Động mạch: hệ thống động mạch tách từ hai nguồn động mạch cảnh động mạch cảnh ngồi - Tĩnh mạch: bao gồm hai hệ thống nơng sâu Hệ th ống nông gồm nhánh mặt trước nhánh thái dương nông, hệ thống sâu bao g ồm tĩnh mạch hốc mắt (đổ vào xoang hang) mặt sau (đổ vào đám r ối chân bướm, xoang hang tĩnh mạch mặt sâu 1.1.1.3 Sinh lý mi mắt 10 Theo tác giả Phan Dẫn [12] mi mắt có hai nhiệm vụ chính: Mở nhắm mắt: Ngăn chặn tác nhân bên khỏi va chạm vào ph ần trước mắt Che bớt ánh sáng vào võng mạc động tác chớp mắt, làm cho nước mắt chan hòa giác mạc, kết mạc, đẩy dần n ước mắt phía lỗ lệ Mở mắt nhắm mắt Động tác mở mi mắt kéo rút mi (c nâng mi Muller) làm việc, lúc co (cơ vòng cung mi) chùng xuống Động tác nhắm mi mắt co (cơ vòng cung mi) kèm theo nới giãn kéo rút (cơ đối vận bên) Song song v ới động tác nhắm mắt lại có tượng đưa nhãn cầu lên (hiện t ượng Charles Bell) Thông thường nhắm mở mi mắt thực hai bên mắt đối xứng với (Định luật Hering) 1.2 Các bệnh lý mi mắt 1.2.1 Chắp, lẹo Chắp lẹo chứng sưng không lây nhiễm th ường gặp mi mắt Chắp lẹo hai dạng khác biệt hay bị nhầm lẫn v ới Bệnh nhân dễ bị chắp lẹo có tiền sử bị viêm mí mắt, da m ụn viêm đỏ, viêm da dầu, tiểu đường số bệnh khác Lẹo (hordeolum) chứng viêm cấp tính nhiễm trùng mi m tụ cầu khuẩn gây nên Lẹo thường xuất sát bờ mi khiến mi m sưng đỏ, ngứa đau nhức Tại chỗ đau sưng lên khối m ủ đỏ nhìn nh mụn nhọt hay u nhỏ Lẹo xẹp sau vỡ mủ sau có th ể tái xuất vị trí khác mắt Có hai loại lẹo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện quân Y 103 (2018), Bệnh học kết mạc, truy cập ngày, trang web http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang- chuyen-nganh/mat/benh-hoc-ket-mac/967/ Save the Children Trường Đại học Y Hà Nội (2012), "Thực trạng sức khoẻ cộng đồng" Đỗ Như Hơn (2012), "Nhãn khoa tập 1", NXB Y học Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn Khoa Tập I American Academy of Ophthalmology (2014), "Orbit, Eyelids, and Lacrimal system" J Richard O Collin J Earl Rathbun (1978), "Involutional entropion: a review with evaluation of a procedure", Archives of Ophthalmology, 96(6), tr 1058-1064 Bijan Beigi (2001), "Orbicularis oculi muscle stripping and tarsal fixation for recurrent entropion", Orbit, 20(2), tr 101-105 Phan Dẫn Nguyễn Xuân Nguyên, Thái Thọ (1972), "Mi mắt ", Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác , tr 35 - 50 Seiff S.R Carter S.R., Grant P.E., et al (1998), "The Asian lower eyelid: a comparative anatomic study using high-resolution magnetic resonance imaging", Ophthal Plast Reconstr Surg, 14(4), tr 227-234 10 Susan R Carter, Stuart R Seiff, P Ellen Grant cộng s ự (1998), "The Asian lower eyelid: a comparative anatomic study using highresolution magnetic resonance imaging", Ophthalmic plastic and reconstructive surgery, 14(4), tr 227-234 11 Phan Dẫn and Phạm Trọng Văn (1998), Phẫu thuật tạo hình mi mắt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Phan Dẫn cộng (2004), "Nhãn khoa giản yếu tập ", NXB Y học 13 Richard Collin (2001), "Plastic and Orbital Surgery", tr 15 14 G Lang (2006), "Opthamology A Pocket textbook atlas", tr 28 15 Myron Yanoff (2014), "Opthamology", tr 1284 16 Đỗ Như Hơn (2012), "Nhãn khoa tập 2", NXB Y học 17 Phạm Trọng Văn (2011), "Đánh giá kết phẫu thuật điều trị h mi ", Y học thực hành 711, tr 143 - 145 18 Daliborka Miletić, Biljana Kuzmanović Elabjer, Damir Bosnar cộng (2010), "Our approach to operative treatment of lower lid ectroion", Acta Clin Croat, 49, tr 283-287 19 Nguyễn Hoàng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hở mi , Luận văn thạc sĩ y học - Chuyên ngành nhãn khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Malhotra R., Sheikh I Dheansa B (2009), "The management of eyelid burns", Surv Ophthalmol, tr 356-371 21 Piskiniene R (2006), "Eyelid malposition: lower lid entropion and ectropion", Medicina (Kaunas), 42, tr 881-4 22 B R Frueh L D Schoengarth (1982), "Evaluation and treatment of the patient with ectropion", Ophthalmology, 89(9), tr 1049-54 23 Phan Dẫn Phạm Trọng Văn (1998), Phẫu thuật tạo hình mí mắt , Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 R J Morris J R Collin (1989), "Functional lid surgery in Down's syndrome", Br J Ophthalmol, 73(7), tr 494-7 25 D G James (1997), "Differential diagnosis of facial nerve palsy", Sarcoidosis Vasc Diffuse Lung Dis, 14(2), tr 115-20 26 J D Tiemstra N Khatkhate (2007), "Bell's palsy: diagnosis and management", Am Fam Physician, 76(7), tr 997-1002 27 Y Furuta, F Ohtani, H Kawabata cộng (2000), "High prevalence of varicella-zoster virus reactivation in herpes simplex virus-seronegative patients with acute peripheral facial palsy", Clin Infect Dis, 30(3), tr 529-33 28 J Nerad Micheal L M (2009), "Ectropion", Part V - Techniques in Ophthalmic Plastic Surgery, tr 1174 - 1188 29 Aggarwal E., Nailk M.N Honavar S G (2007), "Eggectiveness of the gold weight trial procedure in the predicing the idead weight for lid loading in facial palsy: a prospective study", Am J Ophathalmol, tr 1009 - 1012 30 J K Terzis W Bruno (2002), "Outcomes with eye reanimation microsurgery", Facial Plast Surg, 18(2), tr 101-12 31 Cobelens H.J.M Keizer R.J.W (1995), "Corneal sensitivity and lagophthalmos in unilateral peripheralfacial paralysis ", Orbit, tr 223-232 32 Terzis J K Bruno W (2002), "Outcomes with eye reanimation microsurgery", Facial Plasst Surg tr 101-112 33 Nguyễn Quốc Anh Đỗ Như Hơn (2002), "Tình hình chấn thương mắt", Nội San nhãn khoa số 6/2002, tr 45 - 49 34 F Procianoy, M T Barbato, L E Osowski cộng s ự (2009), "Cicatricial ectropion correction in a patient with pyoderma gangrenosum: case report", Arq Bras Oftalmol, 72(3), tr 384-6 35 J Chua, C T Choo, L L Seah cộng (2011), "A 5-year retrospective review of Asian ectropion: how does it compare to ectropion amongst non-Asians?", Ann Acad Med Singapore, 40(2), tr 84-9 36 Klimek DL Hartstein Me (2001), "Eyelid malposition: up-date on entropion and ectropion", Comprehens Ophthalmol, 2, tr 107-14 37 P Rubin, R Mykula R W Griffiths (2005), "Ectropion following excision of lower eyelid tumours and full thickness skin graft repair", Br J Plast Surg, 58(3), tr 353-60 38 Mullner Langmann (1997), "Modifiedgold implants in the management of the lagophthalmos of facial palsy", Orbit, tr 227232 39 Osaki M.H Damasceno R.W., Dantas P.E.C., et al., (2011), "Involutional entropion and ectropion of the lower eyelid: prevalence and associated risk factors in the elderly population", Ophthal Plast Reconstr Surg, 27(5), tr 317-320 40 Katircioglu Y.A Kocaoglu F.A., Tok O.Y., et al., (2009), "The histopathology of involutional ectropion and entropion", T Can J Ophthalmol J Can Ophtalmol, 44(6), tr 677-679 41 Enzer Y.R Heimmel M.R., and Hofmann R.J., (2009), "Entropionectropion: the influence of axial globe projection on lower eyelid malposition", Ophthal Plast Reconstr Surg, 25(1), tr 7-9 42 Family Health International (FHI) Bộ Y t ế (2014) (2014), Đánh giá hiệu c chương trình thí điểm điều trị nghi ện chất thuốc phiện methadone Hải Phong TP Hồ Chí Minh 43 “Sinh lý kinh nguyệt” Nguyễn Khắc Liêu (2003) “Đại cương vô sinh”, “ Thăm dò nội tiết nữ”, “ Sự phát triển nang nỗn s ự phóng nỗn”, “ Kích thích phóng nỗn”, “ Hội ch ứng bu ồng tr ứng đa nang”, Viện BVBMTESS, NXB y học, tr 1-7, 77- 80, 88-99, 100-109 (9) (2003), Chẩn đoán điều trị vô sinh, Vol 9, NXB Y học 44 Kostas Boboridis, Catey Bunce Geoffrey E Rose (2000), "A comparative study of two procedures for repair of involutional lower lid entropion", Ophthalmology, 107(5), tr 959-961 45 Singh R Scheepers M.A., Ng J., et al., (2010), "A randomized controlled trial comparing everting sutures with everting sutures and a lateral tarsal strip for involutional entropion", Ophthalmology, 117(2), tr 352-355 46 Danks J.J and Rose G.E (1998), "Involutional lower lid entropion: to shorten or not to shorten?", Ophthalmology, 105(11), tr 20652067 47 Bell D Wright M., Scott C., et al., (1999), "Everting suture correction of lower lid involutional entropion", Br J Ophthalmol, 83(9), tr 1060-1063 48 Reck A.C Meadows A.E.R., Gaston H., et al., (1999), "Everting sutures in involutional entropion", Orbit Amst Neth, 18(3), tr 177181 49 Eguchi H Miyamoto T., Katome T., et al., (2012), "Efficacy of the Quickert procedure for involutional entropion: the first case series in Asia", J Med Investig JMI, 59(1-2), tr 136-142 50 Haefliger I.O and Piffaretti J.M (2001), "Lid retractors desinsertion in acquired ptosis and involutional lower lid entropion: surgical implications", Klin Monatsbl Augenheilkd, 218(5), tr 309-312 51 Hurwitz J.J (1983) (1983), "Senile entropion: the importance of eyelid laxity", Can J Ophthalmol J Can Ophtalmol, 18(5), tr 235-237 52 Sodhi P.K and Verma L (2004), "Comment on involutional lower lid entropion techniques.", Ophthalmol J Int Ophtalmol Int J Ophthalmol Z Augenheilkd, 218(3), tr 219 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số BA: Họ tên: Tuổi: Giới: Dân tộc: Nghề nghiệp Địa chỉ: Điện thoại: II Hỏi bệnh - Triệu chứng chủ quan mắt: Chảy nước mắt Đỏ mắt Cộm vướng Đau mắt Nhìn mờ - Thời gian bị bệnh: - Mắt bị bệnh: MP MT - Tiền sử bệnh mắt Không có, cụ thể: - Tiền sử bệnh tồn thân Khơng có, cụ thể: - Phương pháp điều trị Khơng có, cụ thể: III Khám bệnh - Thị lực MT - Nhãn áp MP Chỉnh kính Chỉnh kính MP mmHg MT - Mi bị ảnh hưởng Mi Mi Cả mi - MRD1: MRD2: - Dấu hiệu Bell: + - mmHg - Dấu hiệu Henring: + - - Khả nhắm mắt không lộ - Khả chớp mắt lộ KM lộ CM Rất kém kém TB Tốt Rất tốt - NP kéo mi trươc 6, 10 mm - NP kéo mi xuống trả nhanh trả chậm không trả - Trương lực chằng mi 2 mm - Phản xạ giác mạc không giảm Có - Test TBUT 10s - Tình trạng KGM Viêm KM Viêm KGM Viêm loét GM - Phân loại độ lật mi độ I độ II độ III độ IV - Nguyên nhân gây lật mi Bẩm sinh già liệt Sẹo Cơ học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĨNH CHUNG KHẢO SÁT BỆNH LÝ MI MẮT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ YÊN BÁI, NĂM 2019-2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĨNH CHUNG KHẢO SÁT BỆNH LÝ MI MẮT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ YÊN BÁI, NĂM 2019-2020 Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Trọng Văn TS Hoàng Cương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MRD1 : Khoảng cách bờ mi đến điểm phản quang giác mạc tư nguyên phát (margin reflext distance) MRD2 : Khoảng cách bờ mi dướiđến điểm phản quang giác mạc tư nguyên phát (margin reflext distance) TBUT : Thời gian phá hủy phim nước mắt (tear break up time) TCS : Hội chứng Treacher Collins (Treacher Collins syndrome) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mi mắt kết mạc 1.1.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt 1.1.2 Cấu tạo giải phẫu mi mắt 1.1.3 Sinh lý mi mắt 1.2 Các bệnh lý mi mắt 10 1.2.1 Chắp, lẹo 10 1.2.2 Viêm bờ mi 12 1.2.3 U mí mắt, u mỡ vàng 13 1.2.4 Sụp mí 16 1.2.5 Da dư, mỡ mí mắt 20 1.2.6 Lật mi 21 1.2.7 Quặm bẩm sinh mắc phải 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 300 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 300 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 300 2.2 Phương pháp nghiên cứu .300 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 300 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu .300 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 32 2.3 Biến số, số nghiên cứu .33 2.4 Xử lý số liệu 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Khảo sát bệnh lý mi mắt .36 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng 3.1:Phân bố bệnh nhân mi mắt theo giới tính 35 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân mi mắt theo tuổi 35 Bảng 3.3: Triệu chứng đến khám bệnh nhân bệnh mi mắt .36 Bảng 3.4: Thị lực 36 Bảng 3.5: Tình trạng giác mạc 36 Bảng 3.6: Nguyên nhân gây bệnh 37 Y DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc qua mi Hình 1.2 Vị trí mi nhìn từ phía trước .5 Hình 1.3 Giải phẫu vòng mi Hình 1.4 Giải phẫu mỡ hốc mắt Hình 1.5 Giải phẫu sụn mi dây chằng mi Hình 1.6 Lẹo 11 Hình 1.7 Viêm bờ mi 12 Hình 1.8 U mí mắt, u mỡ vàng 14 Hình 1.9 Quặm mi tuổi già gây tổn thương viêm loét giác mạc 27 4,11,12,18-23,26,33,41,46,74-76 1-3,5-10,12-17,24,25,27-32,34-40,42-45,47-73,7716 86 ... tài: Khảo sát bệnh lý mi m Bệnh viện Đa khoa khu v ực Nghĩa L ộ - Yên Bái năm 2019 - 2020 ” với mục tiêu: Khảo sát bệnh lý mi mắt Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mi mắt kết mạc 1.1.1 Mi mắt 1.1.1.1... khám ều trị bệnh lý mi m t ại Khoa m - Bệnh viện Đa khoa Khu v ực Nghĩa Lộ - Yên Bái, từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Đồng ý tham gia nghiên cứu - Có đủ thơng... thể Hẹp khe mi di tật bẩm sinh mi mắt bất thường xảy giai đoạn phơi thai hình thành mi mắt Dị tật hẹp khe mi hay khuyết mi, sụp mi, bẹt mi, quặm mi khắc phục phẫu thuật tạo hình mi mắt Điều trị

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w