Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
821,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN èNH TP ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC SINH TÂN CAM Lộ ẩM KếT HợP METFORMIN TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN ĐáI THáO §¦êNG TYP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN èNH TP ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC SINH TÂN CAM Lộ ẩM KếT HợP METFORMIN TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 62726001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGEs : Advanced Glycation End-products (hợp chất glycate hóa bền vững) Apo : Apolipoprotein BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ : Đái tháo đường HDL : High density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử cao) LDL : Low density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) RLLP : Rối loạn lipid máu STCLA : Sinh tân cam lộ ẩm THA : Tăng huyết áp VLDL : Very low density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WHR : Waist – hip ratio (Tỷ lệ vòng eo vòng mơng) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường theo quan điểm đại .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại đái tháo đường .3 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 1.1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1.1.5 Các yếu tố nguy bệnh ĐTĐ 1.1.6 Biến chứng đái tháo đường .8 1.1.7 Điều trị đái tháo đường typ 10 1.1.8 Phác đồ điều trị ĐTĐ ADA 2016 18 1.1.9 Liệu pháp insulin 20 1.2 Quan điểm y học cổ truyền bệnh đái tháo đường 20 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh chứng tiêu khát 20 1.2.2 Phân thể lâm sàng nguyên tắc điều trị 23 1.2.3 Điều trị bệnh ĐTĐ typ YHCT 24 1.3 Tổng quan thuốc 24 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Chất liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Bài thuốc “Sinh tân cam lộ ẩm” 27 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu: .28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHHĐ .28 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHCT .29 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 30 2.3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .30 2.3.4 Qui trình nghiên cứu 30 2.3.5 Các tiêu theo dõi 32 2.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 32 2.4 Quản lý phân tích số liệu .35 2.4.1 Quản lý số liệu .35 2.4.2 Phân tích số liệu 35 2.5 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .36 3.2 Kết điều trị 39 3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc .47 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Tác dụng hỗ trợ điều trị đái tháo đường .48 4.2.1 Theo Y học đại 48 4.2.2 Theo thể Y học cổ truyền 48 4.3 Bàn Sinh tân cam lộ ẩm 48 4.4 Tác dụng không mong muốn thuốc .48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lợi ích việc giảm cân nặng ĐTĐ typ Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 12 Bảng 2.1 Thành phần cho thang thuốc bao gồm 27 Bảng 2.2 Phân loại theo YHCT 29 Bảng 2.3 Đánh giá triệu chứng chủ quan .33 Bảng 2.4 Mục tiêu Glucose máu 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể 36 Bảng 3.3 Phân bố tuổi bệnh nhân 37 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian phát bệnh 37 Bảng 3.5 Các triệu chứng chủ quan .37 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo huyết áp 38 Bảng 3.7 Phân bố thể YHCT 38 Bảng 3.8 Đặc điểm đường huyết HbA1c 38 Bảng 3.9 Đặc điểm số nước tiểu .39 Bảng 3.10 Thay đổi số mạch, huyết áp 39 Bảng 3.11 Sự thay đổi triệu chứng trước sau can thiệp .40 Bảng 3.12 Sự thay đổi số BMI .40 Bảng 3.13 Thay đổi số đường huyết lúc đói 41 Bảng 3.14 Sự thay đổi số mỡ máu trước sau điều trị 41 Bảng 3.15 Thay đổi số nước tiểu sau can thiệp 42 Bảng 3.16 Thay đổi huyết áp theo thể YHCT sau can thiệp 42 Bảng 3.17 Cải thiện triệu chứng thể YHCT 43 Bảng 3.18 Thay đổi số BMI theo thể YHCT .43 Bảng 3.19 Thay đổi đường huyết lúc đói theo thể thượng tiêu 43 Bảng 3.20 Thay đổi đường huyết lúc đói theo thể trung tiêu .44 Bảng 3.21 Thay đổi đường huyết lúc đói theo thể hạ tiêu 44 Bảng 3.22 Thay đổi số lipid theo thể thượng tiêu 45 Bảng 3.23 Thay đổi số lipid theo thể trung tiêu .45 Bảng 3.24 Thay đổi số lipid theo thể hạ tiêu 46 Bảng 3.25 Thay đổi số nước tiểu theo thể YHCT 46 Bảng 3.26 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 47 Bảng 3.27 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chọn mục tiêu điều trị 11 Hình 1.2 Các loại insulin Việt Nam 18 Hình 1.3 Phác đồ điều trị ĐTĐ typ theo ADA 2016 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa glucosid phổ biến giới Việt Nam Các tác động vận động ăn nhiều thức ăn nhanh làm tăng nhanh tỉ lệ mắc bệnh hầu hết nước, đặc biệt nước phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương Theo thống kê tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), năm 2014 toàn cầu có khoảng 422 triệu người trưởng thành mắc đái tháo đường tương đương với 8,5% người 18 tuổi Trong năm 2012, đái tháo đường nguyên nhân trực tiếp 1,5 triệu người chết đường máu cao nguyên nhân gián tiếp 2,2 triệu ca tử vong khác [1] Tại Việt Nam, WHO ước tính có khoảng 53.458 ca tử vong đái tháo đường vào năm 2015 Tỷ lệ mắc đái tháo đường gia tăng mức báo động tăng gần gấp đôi 10 năm qua, ước tính 20 người Việt Nam có người mắc bệnh đái tháo đường [2] Tình hình dịch tễ ĐTĐ cho thấy Y học đại (YHHĐ) đạt nhiều thành tựu nghiên cứu phát triển phương pháp phòng điều trị ĐTĐ việc quản lý khống chế bệnh thách thức lớn Vì vậy, WHO khuyến cáo, để điều trị ĐTĐ không sử dụng phương pháp YHHĐ mà phải khai thác, nghiên cứu phát triển phương pháp y học cổ truyền (YHCT), kết hợp hai y học, để hy vọng mang lại kết tốt quản lý điều trị ĐTĐ [3] Theo quan điểm nhà nghiên cứu YHCT phương Đông cho ĐTĐ thuộc phạm vi chứng Tiêu khát YHCT dùng phương pháp điều trị Tiêu khát YHCT để điều trị bệnh ĐTĐ [4] Mặt khác số vị thuốcvà thuốc sử dụng để điều trị chứng Tiêu khát YHCT chứng minh có chứa hoạt chất có tác dụng hạ đường huyết phương pháp nghiên cứu dược lý đại với nhiều chế tác dụng khác [5] Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc YHCT điều trị ĐTĐ chưa tương xứng với tiềm thiếu nghiên cứu chuyên sâu chế hiệu thuốc YHCT điều trị ĐTĐ Bài thuốc Sinh tân cam lộ ẩm (STCLA) có xuất xứ tác phẩm Y phương ca quát tác giả Trần Ngô Thiêm năm 1747 Trong thành phần thuốc STCLA có nhiều vị thuốc có tác dụng hạ đường máu với nhiều chế khác chứng minh nhiều nghiên cứu dược lý đại như: Sinh Địa [6], Hồng Kỳ [7], Tri Mẫu [8], có vị thuốc có tác dụng hạ mỡ máu như: Hoàng Bá [9], Hoàng Cầm [10] Trong YHCT thuốc có tác dụng nhiệt giải độc, dưỡng âm sinh tân, ích khí hành khí, hoạt huyết thơng kin lạc pháp điều trị phù hợp với chứng Tiêu khát Nhưng lâm sàng thuốc dùng điều trị triệu chứng ĐTĐ chưa quan tâm nhiều việc điều trị hỗ trợ hạ đường máu bệnh nhân ĐTĐ typ Vì vậy, chứng thực nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng thuốc Sinh tân cam lộ ẩm kết hợp Metformin điều tri bệnh nhân đái tháo đường typ 2” với mục đích sau: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc Sinh tân cam lộ ẩm kết hợp Metformin bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Theo dõi tác dụng không mong muốn Sinh tân cam lộ ẩm kết hợp Metformin số chỉ tiêu lâm sàng cận lâm sàng Lưỡi: - Chất lưỡi - Rêu lưỡi Văn Tiếng nói Hơi thở Ho, nơn, nấc Vấn Hàn nhiệt Hãn Đầu thân Đại tiện Tiểu tiện Ăn uống Hung, phúc Tai ù, điếc tai Khát Cựu bệnh Ngủ Thiết Mạch chẩn Chẩn đoán: Bát cương: ……………………………………………………… Tạng phủ:………………………………………………………… Nguyên nhân:…………………………………………………… Bệnh danh:……………………………………………………… Thể bệnh:………………………………………………………… Ngày ……tháng ……năm…… Người làm bệnh án Phục lục THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC “SINH TÂN CAM LỘ ẨM” Long đởm thảo - Tên khoa học: Radix Gentianae - Bộ phận dùng: Thân rễ, rễ phơi khô long đởm Gentiana scabra Brunge thuộc họ long đởm Gentianaceae - Tính vị qui kinh: vị đắng tính hàn qui kinh can, đởm, bàng quang - Công dụng: can hỏa, thấp nhiệt hạ tiêu [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: chứa polysaccharide GSP-3 có tác dụng chống đơng mạnh [35] Các polysaccharid long đởm có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư, tăng cường miễn dịch [36],[37] - Liều dùng: – 12g Sài hồ - Tên khoa học: Bupleurum sinense DC - Bộ phận dùng: rễ phơi khô hay sấy khô sài hồ Bupleurum sinense DC thuộc họ hoa tán Apiaceae - Tính vị qui kinh: vị đắng tính hàn qui vào kinh can, đởm, tam tiêu, tâm bào - Cơng dụng: Phát biểu hòa lý, thối nhiệt, thăng dương, giải uất, điều kinh [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: có chứa polysaccharide có tác dụng bảo vệ tế bào gan, chống oxy hóa [38] - Liều dùng: – 10g Thăng ma - Tên khoa học: Rhizoma Cimicifugae - Bộ phận dùng: thân rễ phơi khô cắt bỏ rễ Rhizoma Cimicifugae họ Ranunculaceae - Tính vị qui kinh: vị cay, tính lạnh độc vào kinh tỳ, vị, phế - Công dụng: phát tán phong nhiệt, nhiệt giải độc, thăng dương [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: chứa acid phenolic có tác dụng chống oxy hóa bảo vệ DNA lipid, có acid caffeic, acid ferulic, acid isoferulic coi thành phần có hoạt chất [39] Có tác dụng giảm đau chống viêm ức chế bradykinin histamine [40] - Liều dùng: 4-8g Phòng phong - Tên khoa học: radix saposhnikoviae divaricatae - Bộ phận dùng: rễ khô saposhnikoviae divaricatae họ hoa tán (Apiaceae) - Tính vị qui kinh: vị cay tính ơn qui kinh bang quang, can phế, tỳ vị - Công dụng: tán phong trừ thấp, phát biểu [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: A- SPS polysaccharide có hoạt tính tác dụng chống oxy hóa phòng phong [41] Trong dịch chiết phòng phong có nhiều gốc có tác dụng giảm đau divaricatol, ledebouriellol hamaudol [42] - Liều dùng: 6-12g Cam thảo - Tên khoa học: Radix Glycyrrhizae - Bộ phận dùng: rễ thân rễ phơi khô cam thảo Glycyrrhiza uralensis họ Cánh bướm Fabaceae - Tính vị qui kinh: vị tính bình quy 12 kinh - Cơng dụng: bổ trung khí, dưỡng huyết nhuận phế khái, nhiệt giải độc, hòa hốn giảm đau [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: cam thảo có chứa Isoliquiritigenin có tác dụng ức chế hoạt động enzyme aldose reductase có tác dụng ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường [43] Trong trích thảo có chứa acid Glycyrrhetinic tăng cường hấp thu glucose phụ thuộc insulin cách kích thích thụ thể PPAR-γ tế bào mỡ, acid kích thích tiểu đảo tụy tăng cường tiết insulin bảo vệ tế bào β [44] Ngoài Glycyrol cam thảo ức chế không cạnh tranh khơng hồi phục α-glucosidase, acid Glycyrrhetinic có tác dụng ức chế α-glucosidase khơng hồi phục qua làm giảm hấp thu glucose ruột [45] - Liều dùng 6-12g Hoàng cầm - Tên khoa học: Scutellaria baicalensis Georg - Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khô hồng cầm Sutellaria baicalensis Georg - Tính vị quy kinh: vị đắng tính hàn quy vào kinh tâm, phế, can, đởm, đại tràng - Công dụng: tả phế hỏa, nhiệt táo thấp, huyết an thai [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: hoạt chất baicalein hồng cầm có tác dụng ức chế sucrase đường ruột làm giảm hấp thu glucose[46] Hồng cầm tăng cường hiệu điều trị đái tháo đường metfomin chuột cách chống oxy hóa, làm tăng hàm lượng insulin cải thiện tình trạng rối loạn lipid chuột [47] - Liều lượng: 4-12g Sa nhân - Tên khoa học: Amomum xanthioides Wall - Bộ phận dùng: gần chín phơi hay sấy khơ sa nhân Amomum xanthioides thuộc họ Gừng Zinggiberaccae - Tính vị qui kinh: vị cay tính ơn, quy vào kinh tỳ, thận vị - Cơng dụng: hành khí hóa thấp kiện tỳ, ơn trung tả.[34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: thành phần hòa tan nước sa nhân có tác dụng bảo vệ tế bào gan thơng qua việc kích thích hệ thống chống oxy hóa[48] Dịch chiết cồn sa nhân có tác dụng ức chế yếu men α-glucosidase [49] - Liều dùng: – 6g Hồng hoa - Tên khoa học: Flos Carthami - Bộ phận dùng: hoa phơi hay sấy khô hồng hoa Carthamus tinctorius L họ cúc Asteraceae - Tính vị quy kinh: vị cay tính ấm quy vào hai kinh tâm can - Cơng dụng: hoạt huyết thông kinh, tán ứ thống [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: Hơn 104 hợp chất từ phân lập xác định, quinochalcones flavonoid coi thành phần đặc trưng hoạt động hồng hoa Các thành phần hồng hoa có nhiều tác dụng sinh học, bao gồm làm giãn động mạch vành, cải thiện thiếu máu tim, điều chỉnh hệ thống miễn dịch, thuốc chống đông máu, chống oxy hóa, chống lão hóa, chống viêm, giảm đau…[50] - Liều lượng: 4-12g Hoàng bá - Tên khoa học: Cortex Phellodendri - Bộ phận dùng: vỏ thân cạo vỏ ngồi phơi khơ hay sấy khơ hồng bá Phellodendron amirensis Rupr họ cam Rutandeae - Tính vị quy kinh: vị đắng tính lạnh qui kinh thận, bang quang, tỳ - Công dụng: tả tướng hỏa, lợi thấp nhiệt [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: hồng bá có Berberin có tác dụng hạ đường huyết điều trị rối loạn mỡ máu bệnh nhân ĐTĐ typ [27] Dịch chiết hồng bá có tác dụng ngăn ngừa làm chậm phát triển bệnh chứng thận ĐTĐ [9] - Liều dùng: 6-12g Tri mẫu - Tên khoa học: Anemarrhena aspheloides - Bộ phận dùng: thân rễ phơi hay sấy khô tri mẫu Anemarrhena aspheloides thuộc họ hành Alliaceae - Tính vị quy kinh: vị đắng tính lạnh qui kinh tỳ, vị, thận - Cơng dụng: nhiệt tả hỏa, hư nhiệt, trừ phiền [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: chứa mangiferin glucoside có tác dụng giảm đề kháng insulin[8] Dịch chiết tri mẫu có tác dụng ức chế α-glucosidase [49] - Liều dùng: 4-6g Đương quy - Tên khoa học: Radix Angelica sinensis - Bộ phận dùng: rễ phơi khô hay sấy khô đương quy Angelica sinensis họ hoa tán apranceae - Tính vị qui kinh: vị cay tính ơn qui kinh tâm, can, tỳ - Công dụng: bổ huyết, hoạt huyết thơng kinh, nhuận táo [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: polysaccharide đương qui có tác dụng tạo máu, tăng cường miễn dịch, kháng ung thư, chống oxy hóa, bảo vệ dày, bảo vệ gan, hạ glucose máu, điều chỉnh rối loạn mỡ máu [51] - Liều dùng: – 16g Hạnh nhân - Tên khoa học: Seme Armeniacae - Bộ phận dùng: hạt khô mơ Prunus armenaca họ hoa hồng Rosaceae - Tính vị qui kinh: vị đắng ơn, có độc ít, qui kinh Phế, Đại tràng - Cơng dụng: khái bình suyễn, nhuận tràng thơng tiện [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: Amygdalin hợp chất cynogen có hạnh nhân có tác dụng giảm đau chống viêm, tăng cường trình chết theo chương trình sử dụng điều trị bệnh ung thư [52],[53] - Liều dùng: – 10g Sinh đia - Tên khoa học: Rehmannia glutinosa Libosch - Bộ phận dùng: thân rễ phơi hay sấy khô sinh địa Rehmannia glutinosa họ hoa mõm chó Scrophulariaceae - Tính vị qui kinh: vị đắng tính hàn qui vào kinh tâm, can, thận, tiểu trường - Công dụng: nhiệt lương huyết [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: origosaccharid sinh địa có tác dụng hạ đường huyết theo nhiều chế: ức chế hoạt động Glucose6-phosphatase tăng glucogen gan, tăng tiết insulin giảm lượng corticosterol[6] Catalpol sinh địa có tác dụng hạ glucose máu cải thiện tình trạng dung nạp lipid máu [54] Dịch triết Sinh địa ngăn chặn q trình viêm gây AGEs phương pháp điều trị bệnh lý khác liên quan đến ĐTĐ [55] Ngoài sinh địa ức chế yếu hoạt động α-glucosidase [49] - Liều dùng: 8-16g Hoàng kỳ - Tên khoa học: Radix Astragali - Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khơ hồng kỳ Astragalus membranaceus Bunge thuộc họ Đậu Fabaceae - Tính vị qui kinh: vị tính ôn vào hai kinh phế tỳ - Công dụng: sinh kì ích khí cố biểu trích kỳ bổ trung ích khí [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý:calycosin-7-β-D-glucoside, ononin, calycosin and formononetin hoàng kỳ có tác dụng giảm tiết cytokine gây viêm, giảm nồng độ đường máu sau ăn đường máu lúc đói, giảm triglyceride huyết thanh, giảm bớt đề kháng insulin [29] Polysaccharide hồng kỳ có tác dụng tăng độ nhạy cảm insulin xương [7] - Liều dùng: – 20g Thạch cao - Tên khoa học: Gypsum - Tính vị qui kinh: cay tính lạnh qui kinh phế, vị tam tiêu - Công dụng: nhiệt tả hỏa, trừ phiền khát [34] - Thành phần hóa học tác dụng dược lý: thành phần chủ yếu CaSO4.2H2O Thạch cao có tác dụng làm tăng tạo xương hàm lượng canxi tăng sinh tế bào xương tăng cường hoạt động [56] - Liều dùng: 12-40g Phụ lục HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHƯA BIẾN CHỨNG CÁC BƯỚC CẦN THỰC HIỆN ĐỂ TỰ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĂN UỐNG KHI BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Xác đinh cân nặng nên có (CNNC) Đối với nam giới: Cân nặng nên có = chiều cao (m) x chiều cao (m) x 22 Đối với nữ giới: Cân nặng nên có = chiều cao (m) x chiều cao (m) x 21 Xác đinh nhu cầu lượng Nằm giường = 25 Kcal x CNNC Lao động nhẹ = 30 Kcal x CNNC Lao động trung bình = 35 Kcal x CNNC Lao động nặng = 40 Kcal x CNNC Xác đinh nhu cầu protein (đạm) Năng lượng protein cung cấp từ 15% đến 20% tổng lượng Số g protein = lượng protein cung cấp chia 4 Xác đinh nhu cầu ăn uống Xác định loại thực đơn theo nhu cầu lượng Xác định số lượng đơn vị thực phẩm ngày: bác sĩ dinh dưỡng tính cho bạn (trang bên) Lựa chọn thực phẩm, phân chia số bữa ăn dựa vào lời khuyên ăn uống cho người bệnh đái tháo đường Xác định trọng lượng thực phẩm số đơn vị thực phẩm cho phép nhân với trọng lượng đơn vị thực phẩm Thay thực phẩm dựa vào danh sách chuyển đổi thực phẩm BẢNG QUI ĐỊNH SỐ ĐƠN VỊ THỰC PHẨM (ĐV) CHO CÁC CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Loại thực đơn Năng lượng (Kcal) Nhóm gạo (ĐV) Nhóm chín (ĐV) Nhóm thịt (ĐV) Nhóm sữa (ĐV) Nhóm dầu, mỡ (ĐV) Nhóm rau (ĐV) Gia vị Muối (g) Béo Béo TB 1200 2,5 1 1400 8,5 2,5 1,5 2,5 1600 10 3,5 1,5 3 1800 11,5 3,5 3,5 5 2000 13 4 2200 14 4 2400 15,5 3,5 4 Béo nhiều Lời khuyên ăn uống người bệnh đái tháo đường Ăn đủ lượng chất dinh dưỡng tùy theo mức độ hoạt động, tình trạng dinh dưỡng bệnh tật Lượng thức ăn nên rải ngày Tránh bữa ăn lớn, chia thành nhiều bữa nhỏ, gồm bữa ăn từ đến bữa ăn phụ Giữ ăn theo lịch Nên ăn đặn bữa Không bỏ bữa ăn ốm cảm thấy mệt mỏi không muốn ăn Nên giữ ổn định số lượng glucid (tinh bột) cá bữa ăn phù hợp cách thay thức ăn giàu tinh bột Lựa chọn thực phẩm có số đường huyết thấp (≤55%), loại thực phẩm nguyên hạt nhiều chất xơ gạo lức, gạo giã dối, bánh mì đen… Khi ăn thực phẩm có số đường huyết trung bình (56-69%) có số đường huyết cao (≥70%), cần phối hợp với thực phẩm có nhiều chất xơ thực phẩm có nhiều chất xơ rau, củ… ngày ăn từ 300g đến 500g rau Tránh ăn và/hoặc uống thực phẩm nhiều đường, đường hấp thu nhanh đường kính, đường mật, mật ong, loại mứt, chín khơ, kẹo socola, nước có ga… Ăn hạn chế thực phẩm có nguồn gốc động vật nhiều mỡ, cholesterol (thịt mỡ, mỡ, bơ, phủ tạng động vật…) Nên ăn thực phẩm có chứa chất béo tốt cho sức khỏe đậu phụ, vừng, lạc, cá… ăn dầu thực vật thay cho mỡ động vật dang trộn salat Hạn chế móm xào nhiều dầu mỡ, rán, nướng… Cố gắng ăn giảm muối, gia vị chứa muối đến mức chấp nhận, đặt biệt bị tăng huyết áp Cố gắng hạn chế sử dụng thức uống có cồn rượu bia Nên trì cân nặng nên có Danh sách chuyển đổi thực phẩm Nhóm 1: danh sách chuyển đổi gạo ĐVCĐ: glucid 20g; protein 2g; Năng lượng 90Kcal Tên thực phẩm Chỉ số đường huyết ≤ 55% Củ dong Khoai lang Khoai sọ Củ sắn Bún Bánh phở Bánh đúc Ngô nếp luốc Chỉ số đường huyết từ 56 – 69% Mỳ sợi Khoai tây Cơm (gạo tẻ) Xôi (gạo nếp) Chỉ số đường huyết ≥ 70% Bánh mì Bột sắn Miến khơ Miến chín Khối lượng (g) 75 80 80 60 80 60 180 60 27 95 55 40 38 25 25 25 Nhóm 2: dánh sách chuyển đổi chín ĐVCĐ: glucid 20g; protein 1g; lượng 45Kcal Tên thực phẩm Chỉ số đường huyết ≤ 55% Bưởi Cam Quýt Táo tây Lê Gioi Nho Dâu tây Thanh long Chỉ số đường huyết từ 56 – 69% Đu đủ chín Dứa Chuối tiêu Xồi chín Ởi Chỉ số đường huyết ≥ 70% Dưa hấu Vải Chơm chơm Nhóm 3: Danh sách chuyển đổi thịt Tên thực phẩm Béo Thịt bò nạc miếng ĐVCĐ: protein 7g; lipid 2,5g; lượng 50Kcal Thịt bò chín Thịt lợn nạc miếng Thịt lợn luộc Ruốc thịt lợn Giò lụa Lòng trắng trứng gà Lòng trắng trứng vịt Cá bạc má Cá rô phi Khối lượng (g) 185 150 150 100 110 340 70 140 130 150 160 60 75 140 420 150 90 Khối lượng (g) 35 22 35 22 15 33 68 65 35 35 Cá trắm Cá thu Cá bống Cá chày Cá thu Tơm đồng Ớc Đậu phụ Đậu nành Béo trung bình Trứng gà ĐVCĐ: protein 7g; Đùi gà ta chín lipid 5g; lượng Lườn gà ta chín 70Kcal Sườn lợn Thịt nạc vai Béo nhiều Thịt lợn ba ĐVCĐ: protein 7g; Thịt lợn chân giò lipid 7,5g; Trứng vịt lượng 100Kcal Phomat Nhóm danh sách chuyển đổi sữa 40 35 45 35 35 40 60 65 200ml 47 26 26 40 40 45 45 54 27 Tên thực phẩm Sữa nhóm a Sữa bột tách béo ĐVCĐ: protein 7g; glucid 10g; lượng 70Kcal Sữa nhóm b Sữa bột tồn phần ĐVCĐ: protein 7g; glucid Sữa tươi không 10g; lipid 8g lượng 70Kcal đường Nhóm danh sách chuyển đổi chất béo (dầu mỡ) ĐVCĐ: lipid 5g, lượng 45Kcal Tên thực phẩm Dầu thực vật Mỡ đặc Lạc Lạc vừng xay Nhóm danh sách chuyển đổi rau Khối lượng (g) 20 26 250ml Khối lượng (g) 5 8 ĐVCĐ: protein 2g; glucid 4g; lượng 25Kcal Chỉ số đường huyết ≤ 55% Tên thực phẩm Su hào Cải bắp Hành tây Gái đỗ Củ cải chín Rau muống chín Rưa chuột Rau ngót chín Rau cải xanh chín Rau giền chín Hoa lơ chín Rau mồng tơi chín Nhóm danh sách chuyển đổi đường ĐVCĐ: glucid 5g, lượng 20 Kcal Chỉ số đường huyết ≥ 70% Khối lượng (g) 140 90 60 60 100 90 180 70 130 60 85 160 Tên thực phẩm Khối lượng (g) Đường kính Sữa đặc có đường 10 MỘT MƠ HÌNH LUYỆN TẬP (TỪ THẤP ĐẾN CAO) Giảm xem tivi, giảm chơi máy vi tính, nghỉ trưa < 30 phút/ngày Hàng ngày: - Đi bộ, dạo nhiều (khoảng cách tăng dần) - Lên xuống cầu thang nhiều lần ngày - Làm việc nhiều vườn Từ 3-5 lần tuần: - Tập luyện 20 phút lần: nhanh, chạy nhẹ, đạp xe đạp - Chơi trò chơi vận động 30 phút/lần: bóng bàn, bóng rổ, đánh tennis, nhảy múa Từ 2-3 lần tuần: - Luyện tập thư giãn: tập thể dục nhẹ, chơi thể thao - Luyện tập thể mềo dẻo: tập động tác có cúi đầu, uốn nâng tạ nhẹ Các luyện tập khác phải phép bác sĩ ... Metformin điều tri bệnh nhân đái tháo đường typ 2 với mục đích sau: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc Sinh tân cam lộ ẩm kết hợp Metformin bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Theo dõi tác dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN èNH TP ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC SINH TÂN CAM Lộ ẩM KếT HợP METFORMIN TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN ĐáI THáO §¦êNG TYP Chuyên... truyền bệnh đái tháo đường 20 1 .2. 1 Nguyên nhân chế bệnh sinh chứng tiêu khát 20 1 .2. 2 Phân thể lâm sàng nguyên tắc điều trị 23 1 .2. 3 Điều trị bệnh ĐTĐ typ YHCT 24 1.3 Tổng quan thuốc