Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn tây đằng huyện ba vì thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

114 143 1
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn tây đằng huyện ba vì thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HOÀNG HUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HUY KHĨA: 2017 – 219 QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HUY KHĨA: 2017-2019 QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kỹ thuật công trình Mã số : 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THU HÀ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS TRẦN THANH SƠN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giáo viên nhà trường truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm ủng hộ tơi học tập, hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, khảo sát thu thập thơng tin vơ q báu để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Đồn Thu Hà ln tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn toàn thể giáo sư, tiến sĩ tồn thể thầy giáo khoa Sau đại học, Trường truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp trường Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Hồng Huy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có ng̀n gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Huy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đờ thị MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG – HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 16 1.2.1 Hiện trạng Giao thông: 16 1.2.2 Hiện trạng nền: 17 1.2.3 Hiện trạng thoát nước mưa: .18 1.2.4 Hiện trạng cấp nước: 19 1.2.5 Hiện trạng cấp điện: 19 1.2.6 Hiện trạng thông tin liên lạc: 19 1.2.7 Hiện trạng thoát nước thải, nước mưa, quản lý chất thải rắn nghĩa trang:.19 1.2.8 Đánh giá chung : .19 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 1.3.1 Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 1.3.2 Thực trạng máy cấu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội .30 1.3.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn vốn đầu tư khai thác sử dụng hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 34 1.3.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 39 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .42 2.1.1 Đặc điểm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 42 2.1.2 Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .43 2.1.3 Các yêu cầu quản lý hệ thống HTKT đô thị 44 2.1.4 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 57 2.2 Căn cứ pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng 62 2.2.1 Các văn pháp luật hướng dẫn Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị nhà nước ban hành .62 2.2.2 Các văn huyện Ba Vì thị trấn Tây Đằng quản lý HTKT khu dân cư đô thị địa bàn tỉnh 64 2.3 Sự tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng: 64 2.3.1 Sự tham gia cộng đồng: 64 2.3.2 Các giai đoạn tham gia cộng đồng: 68 2.4 Một số kinh nghiệm thực tế công tác quản lý HTKT đô thị 69 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý HTKT nước giới 69 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý HTKT nước: 72 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG – HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .76 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật để nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 76 3.1.1 Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật liên khu thị trấn hạ tầng kỹ thuật nội khu 76 3.1.2 Đề xuất giải pháp lắp đặt hào kỹ thuật tuyến phố thị trấn:82 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 83 3.2.1 Quản lý xây dựng cơng trình tn thủ đờ án quy hoạch xây dựng 83 3.2.2 Đề xuất bổ sung, sửa đổi chế sách quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng: 87 3.2.3 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT địa bàn thị trấn Tây Đằng: .89 3.3 Đề xuất giải pháp huy động tham gia cộng đồng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội .92 3.3.1 Đề xuất giai đoạn tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật địa bàn thị trấn 92 3.3.2 Đề xuất số quy định pháp luật sự tham gia cộng đồng quản lý HTKT đô thị: 93 3.3.3 Sự tham gia cộng đồng việc quản lý hiệu hệ thống HTKT địa bàn thị trấn: 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BCN Bộ Công nghiệp BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ ĐT Đường tỉnh GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTKT Hạ tầng kỹ thuật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất QCXD Quy chuẩn xây dựng QCXD Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quy hoạch QL Quốc lộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Tên bảng Biểu đồ dân số thị trấn Tây Đằng từ năm 2001 đến 2012 Biểu đồ trạng cấu lao động năm 2013 Trang 10 11 Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu trạng sử dụng đất 13 Bảng 1.2 Đánh giá khai thác đất xây dựng 20 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn dung nước sinh hoạt 32 Bảng 2.1 Thống kê tiêu loại đường 45 Bảng 2.2 Quy định đặt đường cáp điện ngầm 48 Bảng 2.3 Quy định khoảng cách đến phận mang điện gần trạm điện 49 Bảng 2.4 Vận tốc nhỏ ống, cống, kênh mương thoát nước thải, nước mưa 51 Bảng 2.5 Vận tốc nhỏ ống dẫn bùn 52 Bảng 2.6 Vận tốc dòng chảy lớn cho phép 52 Bảng 2.7 Khoảng cách giếng thăm 54 Bảng 2.8 Độ tin cậy trạm bơm trạm cấp khí 56 88 - Xây dựng Quỹ phát triển hạ tầng đô thị qua phát hành trái phiếu, đóng góp từ doanh nghiệp, nhân dân - Phát huy nội lực tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho hạ tầng kỹ thuật đặc biệt hạ tầng giao thơng nhiều hình thức… b) Chính sách giao khốn quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt cơng trình trọng điểm: Nhà nước giao khốn quản lý cơng trình hạ tầng (phân cấp) cho Ủy ban thị trấn chịu trách nhiệm hưởng số quyền lợi việc tu, sửa chữa bảo vệ cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ủy ban nhân dân thị trấn tổ chức lấy ý kiến nhân dân việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Đờng thời giao khốn đến tận tổ dân phố số nội dung quản lý nhằm tăng cường ý thức tự quản nhân dân Các đơn vị quản lý chuyên môn trực tiếp bàn bạc với đội tự quản, tổ dân phố hợp tác xã dịch vụ để giao khoán số công việc quản lý, vệ sinh, bảo quản tu cơng trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn, theo phương án khốn trọn gói, khốn việc, cơng đoạn Về giao thơng: Giao khoán cho đội tự quản trực tiếp UBND thị trấn điều hành để xử lý công việc như: Sửa chữa nhỏ cơng trình giao thơng quản lý xe ô tô chở đất đá địa bàn thị trấn Về cấp nước: Đội cấp nước nhà máy nước Sơn Tây quản lý lắp đặt, thu phí đến hộ gia đình sở đầu mối làm dịch vụ tổ tự quản tổ dân phố Về vệ sinh mơi trường, nước: Đội vệ sinh môi trường thuộc Hợp tác xã dịch vụ môi trường thị trấn đầu mối thông qua tổ dịch vụ tự quản tổ dân phố để tuyên truyền giáo dục nhân dân thực việc phân loại rác từ ng̀n (các gia đình) 89 Về cấp điện: Điện lực Ba Vì quản lý lắp đặt, thu phí tiêu thụ điện cho hộ tiêu thụ sở đầu mối làm dịch vụ tổ tự quản tổ dân phố việc quản lý đầu nối, công tơ phát cá nhân sai trái sử dụng điện Về bưu thông tin liên lạc Trung tâm Viễn thông Bưu điện thị trấn Tây Đằng quản lý lắp đặt thu phí sở đầu mối làm dịch vụ tổ tự quản tổ dân phố để bảo vệ đường dây phát cá nhân vi phạm đường dây hữu tuyến 3.2.3 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT địa bàn thị trấn Tây Đằng: Một máy quản lý HTKT tốt sự thống phối hợp chặt chẽ thành phần, tổ chức tham gia quản lý sự lãnh đạo phân cấp cách hợp lý ban lãnh đạo Để xây dựng, vận hành khai thác sử dụng hệ thống HTKT địa bàn thị trấn cách hợp lý, tác giả luận văn xin đề xuất thành lập tổ quản lý hệ thống HTKT thị trấn với cấu nhiệm vụ phân chia rõ ràng cụ thể theo giai đoạn thực dự án đưa vào sử dụng bảo trì Cơ cấu Tổ quản lý hệ thống HTKT gồm đến người phối hợp với sự đạo UBND thị trấn với nhiệm vụ sau: + Quản lý trình đầu tư xây dựng, vận hành khai thác, chuyển giao hệ thống HTKT cho tổ dân phố, cụm dân cư + Điều hành, giám sát xây dựng theo quy hoạch cơng trình, tổ chức dịch vụ sửa chữa, đầu mối tập hợp ý kiến nhân dân + Kết nối kế hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình HTKT ngồi địa bàn thị trấn - Quản lý hệ thống giao thông: Do Tổ Quản lý HTKT thực với nhiệm vụ: 90 + Xác định, giám sát kiểm tra quy định có liên quan tới hệ thống giao thông + Quản lý hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ hồn cơng báo cáo kỹ thuật + Thực kiểm tra q trình thi cơng, bảo dưỡng, sửa chữa sự cố, bảo hộ lao động kỹ thuật an tồn + Nghiệm thu cơng trình + Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ tuyến đường giao thông - Quản lý hệ thống cấp nước: tổ Quản lý HTKT trực tiếp điều hành với nhiệm vụ: + Khảo sát, điều tra vị trí, lập đờ quy hoạch san nền, nước mưa, xác định diện tích, độ dốc khu vực, xác định lượng mưa diện tích thị lượng nước mưa chảy vào tuyến sông + Quản lý thi công thực cốt cao độ sở quy hoạch duyệt + Duy tu, bảo dưỡng cơng trình nước mưa + Thông kê cập nhật thường xuyên vị trí ngập ứng cục - Quản lý hệ thống thoát nước bẩn: Tổ Quản lý cần phối hợp với chủ đầu tư Phòng liên quan huyện Ba Vì cần thiết để đưa giải pháp áp dụng địa bàn thị trấn Tổ cịn nhiệm vụ sau: + Quản lý, kiểm tra thường xuyên hệ thống nước thải hệ thống nước chung để có biện pháp xử lý cần thiết + Báo cáo đề xuất giải pháp xử lý để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường có 91 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ quản lý HTKT địa bàn thị trấn Hình 3.4: Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Hình 3.5: Sơ đồ cấu tổ chức phòng giám sát quản lý hạ tầng kỹ thuật 92 3.3 Đề xuất giải pháp huy động tham gia cộng đồng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 3.3.1 Đề xuất giai đoạn tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật địa bàn thị trấn a) Các hình thức phạm vi tham gia cộng đồng: - Cộng đồng tham gia nhiều hình thức: + Nhân dân kiểm sốt + Giao quyền cho nhóm dân cư + Phối hợp cộng đờng quyền + Chính quyền trao đổi bàn bạc với nhóm cộng đờng + Chính quyền vận động nhóm cộng đờng làm theo + Chính quyền thơng báo cho dân biết trước định - Phạm vi tham gia cộng đồng: + Tham gia khảo sát, cung cấp thông tin giúp nhà quản lý có sở cải tiến việc quản lý hệ thống HTKT đô thị + Cung cấp nguồn lực: Con người, vật chất, tổ chức, tài + Quản lý, trì bảo dưỡng Trong trình vận hành, khai thác hệ thống HTKT, cộng đờng tham gia cách chịu trách nhiệm hồn tồn việc quản lý trì hệ thống HTKT địa bàn thị trấn + Giám sát đánh giá Các thành viên người lãnh đạo cộng đồng phải thường xuyên giám sát, đánh giá tồn sở HTKT thị (thiết kế, thi công xây dựng vận hành hiệu quả) b) Các giai đoạn tham gia cộng đồng: 93 Hoạt động phù hợp cộng đồng dân cư tham gia vào việc xác định kế hoạch hành động quản lý tài nguyên môi trường địa phương có liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ cộng đờng q trình triển khai thực hiện, quản lý trì kế hoạch hành động Kế hoạch hành động trình tham gia phát triển kế hoạch ngắn hạn, sử dụng ng̀n lực sẵn có nhằm đáp ứng mục tiêu trước mắt địa bàn cụ thể - Kế hoạch hành động thường thực để giải vấn đề cấp địa phương theo cách thức trực tiếp - Kế hoạch hành động liên quan đến việc chuẩn bị thực mục tiêu cụ thể khoảng thời gian không - năm - Kế hoạch hành động thực theo khía cạnh: Kỹ thuật, tài chính, thể chế 3.3.2 Đề xuất số quy định pháp luật sự tham gia cộng đồng quản lý HTKT đô thị: a Quy định chung: - Nhà nước khuyến khích người dân cộng đờng tham gia vào việc quản lý, giám sát - Bộ xây dựng hướng dẫn quy trình tham gia ý kiến giám sát cộng đờng q trình xây dựng, ký kết tổ chức thực thỏa thuận thực - UBND cấp phải tuân thủ quy trình tham gia ý kiến giám sát cộng đồng trình xây dựng, ký kết tổ chức thực b Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp, đơn vị phạm vi trách nhiệm phối hợp với quan thơng tin đại chúng trường học tổ chức phổ biến, giáo dục, hướng dẫn dân bảo vệ cơng trình 94 HTKT, sử dụng nước tiết kiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật HTKT - Các tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp phạm vi trách nhiệm phối hợp với quan quản lý Nhà nước HTKT tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ cơng trình HTKT chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật HTKT c Các hành vi bị cấm: - Phá hoại cơng trình, trang thiết bị - Vi phạm quy định bảo vệ hành lang an toàn hệ thống HTKT như: Đường điện, đường ống nước - Cản trở việc kiểm tra, tra - Trộm cắp trang thiết bị - Cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây phiền hà, sách nhiễu tổ chức, cá nhân khác - Các hành vi khác vi phạm quy định pháp luật quản lý hệ thống HTKT 3.3.3 Sự tham gia cộng đồng việc quản lý hiệu hệ thống HTKT địa bàn thị trấn: Trong tồn q trình lập dự án, thực xây dựng cơng trình tu bảo dưỡng cải tạo sửa chữa cần có sự tham gia cộng đờng để góp phần thúc đẩy nhanh trình phát triển hạn chế tiêu cực, trở ngại đảm bảo cho sự phát triển bền vững thị Để huy động nhiều sự tham gia cộng đồng quản lý hiệu hệ thống HTKT địa bàn trấn, quyền địa phương Tổ quản lý 95 chuyên ngành có thẩm quyền phải tạo điều kiện để cộng đồng tham gia theo nội dung sau: a) Lập dự án (các dự án đường giao thông, thoát nước, cấp điện ) Trước hế, để giải nội dung cơng việc có liên quan trực tiếp gián tiếp đến địa bàn, định phải có sự tham gia nhân dân khu vực ảnh hưởng Cộng đờng tham gia nhiều cách như: Phỏng vấn lấy ý kiến trực tiếp nhân dân, phát phiếu điều tra khảo sát b) Chuẩn bị kế hoạch: Cộng đờng đóng vai trị tích cực việc lập kế hoạch, lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế, lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng… Trong việc lựa chọn nhà thầu nhiều bất cập, có nơi có lúc đấu thầu mang tính hình thức, nhà thầu có khả chưa trúng thầu ngược lại nhiều nhà thầu không đủ khả lại trúng thầu dẫn đến nhiều cơng trình bị kéo dài, chất lượng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân đô thị Cộng đồng dân cư giám sát bên liên quan trình lựa chọn nhà thầu (Người định đầu tư, chủ đầu tư, tư vấn đấu thầu…)và kết lựa chọn nhà thầu đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh c) Thực quản lý đầu tư xây dựng dự án: Căn nội dung thiết kế duyệt biện pháp tổ chức, tiến độ thi công, người dân đồng thời người giám sát quản lý suốt q trình thi cơng Thực tinh thần làm chủ nhân dân việc quản lý giám sát chủ đầu tư, với tư cách người sử dụng chắc chất lượng, thẩm mỹ tiến độ cơng trình đảm bảo có sự tham gia cộng đờng dân cư Cộng đồng dân cư quyền giám sát chất lượng, tiến độ, biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh mơi trường q trình thi cơng xây dựng Nhà thầu thi cơng xây dựng Vì công trường xây dựng phải thực nghiêm ngặt quy định pháp luật: cơng khai tên cơng trình xây dựng, chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, 96 nhà thầu thiết kế, nhà thầu giám sát thi công… đảm bảo thuận tiện công tác giám sát cộng đờng Có nội dung cơng việc người dân tham gia nhà thầu vật chất tài để cơng trình hồn thiện Ví dụ phố nhỏ cộng đờng tham gia đóng góp cho số cơng việc cụ thể mua đèn đường, trờng chăm sóc xanh d) Quản lý khai thác sử dụng hệ thống HTKT: Cộng đồng tham gia việc bảo quản, tu cơng trình HTKT Các tổ dân phố lập ban quản lý môi trường, dịch vụ đô thị tinh thần tự giác, tự nguyện (có thể hộ dân đóng góp số lệ phí định để trì hoạt động ban này) Người dân tự thực việc quản lý công trình HTKT liên quan đến cách tự giác sở giáo dục cộng đồng Tạo điều kiện để cộng đồng tham gia quản lý bảo dưỡng HTKT q trình sử dụng khai thác cơng trình Các hộ dân tự bảo vệ tự chịu trách nhiệm phạm vi lơ đất vệ sinh, sửa chữa vỉa hè xanh bảo vệ lộ giới đèn đường Người dân phát hoạt động người khác vi phạm khuyên can họ khơng làm việc sai, làm sửa lại Ban quản lý, tổ dân phố có trách nhiệm yêu cầu thành viên cộng đồng thực nội quy quản lý đô thị, đồng thời đề đạt giải pháp kiến nghị đến quyền, quan quản lý chun ngành lợi ích cộng đồng Biện pháp thực công tác nhằm tăng cường sự tham gia cộng đồng: - Tuyên truyền, phổ biến thông qua buổi họp tổ dân phố - Tuyên truyền thông qua tổ chức: Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh; đoàn niên; 97 - Có hình thức tun dương, thưởng cho cá nhân, tổ chức thực tốt công việc nhằm giảm thiểu tổn thất gây nguy hại tới sống, sức khỏe cộng đờng Đờng thời có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng tới cộng đồng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thị trấn Tây Đằng thị có đủ tiêu chuẩn thị loại V, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại Tuy nhiên hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn có khu vực xuống cấp rõ rệt, chưa đáp ứng yêu cầu khu trung tâm cấp huyện Luận văn đề cập đến giải pháp “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội.” thiết thực, nhằm bước cải tạo, nâng cấp xây dựng thị trấn Tây Đằng ngày hoàn thiện phát triển Để thực hóa vấn đề này, địi hỏi cấp thiết công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm góp phần xây dựng thị ven biển đại, bền vững phát triển Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật như: Các tiêu kỹ thuật, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ địa phương số kinh nghiệm tốt công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật nước nước để vận dụng vào công tác quản lý thị trấn Tây Đằng Đề xuất giải pháp mang tính kinh tế khả thi nhằm quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội Các đề xuất đưa Chương III như: Cải tạo trục đường, cải tạo mạng lưới nước mưa, nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường; Đề xuất bổ sung, sửa đổi mơ hình, chế sách, giải pháp nâng cao hiệu hạ tầng kỹ thuật thị trấn.; Đề xuất giải pháp xã hội hóa sự tham gia cộng đờng, hoạt động cách có hiệu cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng Những đề xuất xuất phát từ yêu cầu thực tế địa phương phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật lực quản lý 99 KIẾN NGHỊ Những đề xuất nêu luận văn công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng góp phần giúp quan quản lý Nhà nước, quyền địa phương nghiên cứu để áp dụng thời gian tới thị trấn Tây Đằng để nâng cao hiệu quản lý hạ tầng kỹ thuật, góp phần hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo tiêu chí thị theo kế hoạch phát triển thị cấp có thẩm quyền phê duyệt 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006 ban hành Quy phạm trang thiết bị điện Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước Bộ Xây dựng (2007), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007 Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006 Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259: 2001 Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987 Bộ Xây dựng (1987), Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng Huyện TCVN 4418:1987 Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 quy định chi tiết thi hành luật điện lực an toàn điện 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 nước thị khu cơng nghiệp 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 Quy định hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm 101 14 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đờng 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 16 Chính phủ (2015), Thơng tư số 50/2015/TT-BXD ngày 23/9/2015 Hướng dẫn số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường 17 Chính phủ Việt nam 18 Hồng Xn Hịa (2010), Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng số : www.chinhphu.gov.vn quốc gia khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị phát triển đô thị bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị nước phát triển, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB xây dựng, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Hờng Tiến (2012) , Cơ sở xây dựng sách quản lý phát triển đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 25 Quốc hội (2014), Luật Quy hoạch đô thị số 21/2017/QH14 26 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà nội : www.hapi.gov.vn 27 Sở Xây dựng Hà nội : www.soxaydung.hanoi.gov.vn 28 Sở Công thương Hà nội : www.congthuonghn.gov.vn 29 Sở Giao thông vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn 30 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn 102 31 UBND Huyện Ba Vì (2014), Đờ án điều chỉnh quy hoạch, thuyết minh, Quyết định số 5340/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 việc phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Tây Đằng (Ba Vì), tỷ lệ 1/5000 32 UBND Huyện Ba Vì : www.bavi.hanoi.gov.vn 33 UBND Thành phố Hà nội : www.hanoi.gov.vn 34 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội 35 Vũ Anh (2014), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cao học quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 36 Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng 37 Vũ Thị Vinh (2001), Hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển bền vững thị, Tạp chí Xây dựng (12), Hà Nội ... quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 1.3.1 Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà. .. THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG – HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .76 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật để nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà. .. tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 1.3.2 Thực trạng máy cấu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.Bìa ngoài.pdf

  • 01.Bìa lót.pdf

  • 02.Nội dung.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan