Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG NGUYỄN TUẤN VŨ – KHÓA 2017- 2019 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VŨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN THANH XUÂN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VŨ KHÓA 2017 – 2019 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN THANH XUÂN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ VĂN HIỂU XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội quý thầy cô giáo Khoa Sau Đại Học, khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Hiểu người dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Những nhận xét, góp ý, hướng dẫn sâu sắc Thầy bổ sung thêm kiến thức để tơi giải vấn đề tồn cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô hội đồng chun mơn tham gia góp ý, giúp đỡ tơi để kịp thời điều chỉnh hồn thiện luận văn tốt lần kiểu tra tiến độ luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Tuấn Vũ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tuấn Vũ MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG THẤT THOÁT NƯỚC TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội 10 1.2.1 Hiện trạng nguồn nước 10 1.2.2 Hiện trạng hệ thống mạng lưới cấp nước 12 1.2.3 Hiện trạng cung cấp nước quận Thanh xuân 21 1.3 Hiện trạng thất thoát nước quận Thanh Xuân Hà Nội 22 1.3.1 Thực trạng thất thoát nước 22 1.3.2 Nguyên nhân gây thất thoát nước 28 1.3.3.Nguyên nhân thất thoát nước địa bànquận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 34 1.4 Thực trạng quản lý chống thất thoát nước quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội 36 1.4.1 Mơ hình quản lý cấp nước quận Thanh Xn 36 1.4.2 Các giải pháp quản lý chống thất thoát nước thực quận Thanh Xuân 41 1.4.3 Một số tồn quản lý chống thất thoát nước địa bàn quận Thanh xuân 43 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Cơ sở lý luận thất thoát nước: 44 2.1.1 Khái niệm cấp nước an toàn: 44 2.1.2 Khái niệm thất thoát nước: 45 2.1.3 Nguyên nhân gây thất thoát nước 45 2.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu chống thất thoát nước 46 2.3.1.Cơ sở khoa học cải tạo mạng lưới đường ống cấp nước 46 2.3.2 Phân vùng tách mạng phục vụ công tác quản lý chống thất thoát.49 2.3.3 Sử dụng bơm tăng áp đường ống inline cuối nguồn kết hợp giảm áp lực đầu nguồn 54 2.3.4 Sử dụng thiết bị quản lý chống thất thoát nước: 54 2.3.5 Các sở lý thuyết hỗ trợ tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước.55 2.3.6 Sử dụng công nghệ thơng tin để chuẩn đốn thất nước mạng lưới cấp nước 63 2.4 Cơ sở pháp lý chống thất thoát nước: 68 2.4.1 Các văn liên quan phủ cấp ban hành 68 2.4.2 Các văn UBND Thành phố Hà Nội ban hành 70 2.4.3 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 74 2.5 Cơ sở thực tiễn quản lý chống thất thoát nước số thành phố nước nước ngoài: 75 2.5.1 Kinh nghiệm nước: 75 2.5.2 Kinh nghiệm nước ngoài: 76 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78 3.1 Đề xuất phân vùng tách mạng để kiểm sốt mạng lưới cấp nước: 78 3.1.1 Mục đích phương pháp việc phân vùng tách mạng: 78 3.1.2 Lựa chọn phương án chia vùng tách mạng: 80 3.1.3 Xác định ranh giới chia vùng tách mạng 81 3.2 Các giải pháp giảm thất thoát thực sau phân vùng tách mạng 85 3.2.1 Lắp đặt đồng hồ tổng, van khóa khu vực đánh giá thất thoát khu vực 85 3.2.2 Lắp đặt đồng hồ tổng tuyến ống đánh giá thất thoát tuyến ống khu vực 86 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá thất thoát đồng hồ tiêu thụ khu vực.88 3.2.4 Xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay tuyến ống có tỷ lệ thất cao thay đồng hồ tiêu thụ 88 3.3 Giải pháp giảm áp lực đầu nguồn kết hợp với việc tăng áp lực cuối nguồn công nghệ bơm tăng áp đường ống INLINE 90 3.4 Ứng dụng công nghệ SCADA: 93 3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý chống thất thất thu nước 99 3.6 Đầu tư trang bị công cụ, dụng cụ dò tìm phát rò rỉ 101 3.6.1 Các thiết bị nghe âm trực tiếp (cây tai nghe-listening stick)101 3.6.2 Thiết bị khuếch đại âm rò rỉ ghi phân tích tiếng ồn 101 3.6.3 Đồng hồ đo nước siêu âm: 104 3.6.5 Đồng hồ mẹ bồng con: 104 3.6.6 AMR – Công nghệ tự động đọc đồng hồ 105 KẾT LUẬN 106 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTC BYT BXD BTNMT CNTT CSDL CTN DMA GIS IWA QCVN SCADA TCVN TNHH UBND Tên đầy đủ Bộ tài Bộ y tế Bộ xây dựng Bộ tài nguyên môi trường Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Cấp thoát nước District Metered Areas - Phân chia khu vực cấp nước Geographic Information Systems-Hệ thống thông tin địa lý GIS International Water Association – Hiệp hội nước quốc tế Quy chuẩn Việt Nam Supervisory Control And Data Acquisition- hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Tên bảng biểu Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất địa bàn quận Tổng hợp khối lượng tuyến ống truyền tải cấp I quận Thanh Xuân Tổng hợp khối lượng tuyến ống phân phối quận Thanh Xuân Tổng hợp khối lượng tuyến ống dịch vụ cấp III quận Thanh Xuân Tổng hợp trạm bơm tăng áp quận Thanh Xuân Biểu đồ 1.6 Biểu đồ tỷ lệ % thất thoát quận Thanh Xuân Biểu đồ 1.7 Tỷ lệ thất thoát ống truyền tải quận Thanh Xuân Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng tổng hợp cố vỡ tuyến ống nước địa bàn quận Thanh Xuân Hà Nội Bảng tổng hợp số lượng đồng hồ tạm tính nước khu vực quận Thanh Xuân tháng 10/2017 Bảng tổng hợp tỷ lệ % thất thốt, thất thu theo khu vực DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Bản đồ tổng thể quận Thanh Xn Hình 1.2 Nút giao thơng tầng Khuất Duy Tiến Hình 1.3 Sơng Tơ Lịch, kênh nước thải quận Thanh Xn Hình 1.4 Nhà Máy nước Sơng Đà Hình 1.5 Tuyến ống nước Sơng Đà đại lộ Thăng Long Hình 1.6 Trạm bơm tăng áp đường ống D800 Khuất Duy Tiến Hình 1.7 Sơ đồ tổng thể mạng lưới cấp nước quận Thanh Xuân Hình 1.8 Sơ đồ mạng lưới tuyến ống truyền tải cấp I quận Thanh Xuân Hình 1.9 Tuyến ống bị rò rỉ mối nối Hình 1.10 Tuyến ống cấp nước bị vỡ đơn vị thi cơng cơng trình điện Hình 1.11 Đồng hồ bị cắt cánh quạt để sử dụng nước trái phép Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng mạng lưới Hình 2.2 Sơ đồ phân chia khu vực Hình 2.3 Phân vùng mạng lưới kiểu khu vực Hình 2.4 Sơ đồ bố trí đồng hồ điển hình cho DMA Hình 2.5 Biểu đồ theo dõi lượng nước rò rỉ Hình 2.6 Biểu đồ theo dõi lượng nước rò rỉ xử lý Hình 3.1 Sơ đồ đề xuất phân chia DMA quận Thanh Xuân Tên hình 95 - Đối với thị có diện tích nhỏ, địa hình tương đối phẳng, sở hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn chỉnh: nên sử dụng hệ SCADA truyền tín hiệu sóng radio Đối với phương án công ty cấp nước phải xây dựng sở vật chất trạm thu phát sóng tồn mạng lưới Nhưng với diện tích nhỏ số lượng trạm thu phát sóng khơng nhiều Bên cạnh cơng ty cấp nước phải xin phép quan quản lý tần số cho phép trạm thu phát sóng hoạt động Sự lựa chọn hệ SCADA truyền tín hiệu sóng radio tối ưu khu vực có phủ sóng điện thoại di động bù lại cơng ty cấp nước lại hồn tồn chủ động công tác quản lý, vận hành mạng lưới - Đối với thị có diện tích lớn, địa hình khơng phẳng, phủ sóng điện thoại di động: sử dụng hệ SCADA truyền số liệu sóng điện thoại di động Phương án nhà đầu tư phải đầu tư điểm đo mạng lưới đường ống cấp nước Và sử dụng trạm thu phát sóng di động (BTS) nhà cung cấp dịch vụ mạng di động Song với phương án việc quản lý mạng sử dụng hệ SCADA phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng di động Các công ty cung cấp mạng di động phải có hợp đồng cung cấp kênh thơng tin riêng cho công ty cấp nước để đảm bảo liệu mạng liên tục truyền trung tâm Chi phí đầu tư cho phương án nhỏ nhiều so với phương án dùng hệ SCADA sóng radio - Đối với thị có quy mơ vừa phải, có hệ thống đường dây điện thoại cố định sử dụng hệ SCADA truyền tín hiệu qua đường dây điện thoại Phương án có chi phí thấp tín hiệu truyền phụ thuộc vào chất lượng đường dây, thời tiết Mặt khác liệu truyền trung tâm theo phương thức chậm so với truyền sóng thơng tin thu khơng theo thời gian thực 96 b Xác định loại thiết bị phần cứng sử dụng mạng lưới Việc lựa chọn chủng loại thiết bị đo điểm đo phụ thuộc vào: loại hình SCADA sử dụng: truyền tín hiệu sóng điện thoại di động, sóng radio hay đường điện thoại yêu cầu đơn vị chủ quản: quản lý áp lực, lưu lượng, chất lượng nước, pH, clo dư Loại hình hệ SCADA định thiết bị phát hay thu sóng di động, sóng radio hay dùng đường điện thoại Những thông số thuỷ lực mạng lưới cần phải tiến hành đo điểm giao cắt để phục vụ cho công tác quản lý mạng: - Lưu lượng tức thời, lưu lượng luỹ tiến - Áp lực trước sau điểm giao cắt - Góc mở van (đóng, mở %) - Hàm lượng Clo có nước - Căn vào mẫu thiết kế điển hình cho điểm đo mạng lưới hai cơng ty cấp nước Hải Phòng Bắc Ninh chủng loại thiết bị mạng bao gồm: + Thiết bị cảm biến đo lưu lượng + Thiết bị cảm biến đo áp lực + Các van, khoá điện + Đồng hồ điện từ đo lưu lượng tức thời đo lưu lượng luỹ tiến + Thiết bị cảm biến đo lượng Clo dư có nước - Lựa chọn thiết bị cảm biến đo lưu lượng áp lực: Hiện nay, Việt Nam chưa sản xuất thiết bị cơng ty cấp nước phải nhập từ nước ngồi Chất lượng độ bền thiết bị phụ thuộc nhiều vào nhà sản xuất Việc lắp đặt vận hành thiết bị nhà cung cấp sản phẩm đảm nhiệm Các thiết bị phải lựa chọn phù hợp với dải đo 97 - Lựa chọn loại van, khoá điện: Trên thị trường phần lớn loại van khoá điện nhập từ nước nhà cung cấp : Grundfos, AVK, Danfoss Lựa chọn loại van điện phải đảm bảo điều kiện về: vận hành ổn định, độ bền cao, khả chống chịu với thời tiết tốt - Lựa chọn đồng hồ cho vùng phụ thuộc vào yếu tố: + Kích thước đường ống áp lực trước đồng hồ + Dải lưu lượng đo (lưu lượng min, lưu lượng max) + Yêu cầu chảy ngược (nếu mạng vòng) + Độ xác tình trạng lặp lại + Yêu cầu trao đổi liệu: phương thức kết nối truyền liệu trung tâm, loại liệu cần truyền về: lưu lượng tức thời, lưu lượng luỹ tiến + Chi phí cho đồng hồ (giá thành công lắp đặt) Nên sử dụng loại đồng hồ điện từ, lý do: + An tồn, chơn đất, khơng cần xây dựng hố đồng hồ + Làm việc sau lắp đặt khơng cần chỉnh + Số liệu xác cho toàn dải lưu lượng, đặc biệt lưu lượng bé + Khơng làm cản trở dòng chảy, khơng gây tổn thất áp lực Hình 3.5: Đồng hồ đo lưu lượng tổng c Xác định phần mềm sử dụng phòng quản lý 98 - Phần mềm quản lý trung tâm phải đảm bảo tính năng: thu nhận lúc tất tín hiệu gửi để đảm bảo hệ thống hoạt động theo thời gian thực, xử lý, phân tích số liệu đưa kết phản hồi lại nơi vừa gửi tín hiệu, tổng hợp báo cáo in kết - Các phần mềm phải tích hợp với phần mềm thuỷ lực EPANET, MIKE NET - Các cán bộ, công nhân vận hành phải đào tạo, huấn luyện để sử dụng thành thạo hệ thống d Mục tiêu việc lắp đặt thiết bị đo từ xa - Xác định nhanh rò rỉ, vỡ ống xảy mạng lưới - Xác định rò rỉ, vỡ ống nhỏ trước (các điểm rò rỉ, vỡ ống nhỏ mà trước phát ra) - Tìm rò rỉ nhanh - Thời gian xử lý (Nhận biết/Định vị/Sửa chữa) nhanh thời gian rò rỉ ngắn Thu thập số liệu về: - Tổng số hộ dân tiêu thụ nước tính đến thời điểm thực dự kiến tương lai - Mức tiêu thụ trung bình theo vùng - Xác định khách hàng lớn vùng (nếu có) - Xác định danh sách khách hàng nhạy cảm - Kiểm tra tình trạng tiêu thụ thấp Khi mạng lưới cấp nước chia vùng diện tích vùng hay số lượng hộ tiêu thụ vùng nhỏ tốt, điều có nghĩa rò rỉ, thất thốt, hư hỏng vùng phát thời gian sớm 99 Hình 3.6: Căn để xác định trách nhiệm nước thất thoát 3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý chống thất thoát thất thu nước - Cần hoàn thiện xây dựng CSDL GIS để quản lý tài sản, thống kê lịch sử sử dụng tài sản để từ có kế hoạch tu, bảo dưỡng, theo dõi, quản lý giúp giảm thiểu thất thoát thất thu Đặc biệt cần thu thập đầy đủ thơng tin ngồi hệ thống mạng lưới cấp nước doanh nghiệp mà cần thu thập thơng tin khách hàng số người sử dụng, bể chứa, mạng lưới cấp nước sau đồng hồ khách hàng để từ dự đốn nhu cầu sử dụng nước khách hàng cách xác, điều giúp việc đánh giá thực trạng thất thoát nước khu vực xác Trong thời gian -2 năm tới cần nâng cấp hệ thống GIS thành Web GIS, mobile GIS để qua chủ động cập nhật thông tin mạng lưới cấp nước, khách hàng nhanh hơn, cụ thể xác - Với mạng lưới cấp nước quận Thanh Xuân cần bổ sung thêm nhiều điểm giám sát mạng lưới cấp nước qua thiết bị Datalogger GSM/GPRS giám sát từ xa phần mềm Web Đây giá trị đầu vào cho phần 100 mềm WaterGems để tính tốn khoanh vùng rò rỉ, thơng qua cơng cụ ScadaConnect tự động kết nối liệu với phần mềm Scada - Nên đưa phần mềm Watergems vào sử dụng để tính tốn thủy lực mơ hình hóa chất lượng nước chảy AutoCad, ArcGIS MicroStation với khả kết nối khai thác CSDL GIS có sẵn làm đầu vào cho mơ hình Sử dụng module ScadaConnect kết nối trực tiếp với liệu phần mềm Scanda truyền từ thiết bị mạng lưới, cho phép thực phân tích, khoanh vùng rò rỉ theo khu vực, sau tổ chức lực lượng tìm kiếm rò rỉ đạt hiệu cao trường Việc kết hợp công nghệ GIS, Scada mơ hình thủy lực WaterGems tạo công cụ quản lý mạng lưới cấp nước đồng CSDL GIS thống nhằm tăng hiệu công tác quản lý vận hành mạng lưới cấp nước, đồng thời giúp giám sát khu vực có nguy rò rỉ cao, phát khoanh vùng rò rỉ, đưa cơng tác quản lý chống thất thất thu nước hiệu Hình 3.7 Mơ hình giải pháp tích hợp GIS – SCADA - WaterGEMS 101 3.6 Đầu tư trang bị công cụ, dụng cụ dò tìm phát rò rỉ 3.6.1 Các thiết bị nghe âm trực tiếp (cây tai nghe-listening stick) Nguyên lý nghe âm rò rỉ, vỡ ống truyền trực tiếp từ phần tiếp xúc đầu nghe, bút nghe khuếch đại chuyển đến tai nghe Cấu tạo gồm: + Thanh kim loại dài đầu nhọn, đầu ren để nối với khuếch đại; kim loại có đầu gắn nam châm đầu lại ren gắn với khuếch đại + Bộ khuếch đại có hình hiển thị tín hiệu âm s đèn tín hiệu + Tai nghe có đấu nối với khuếch đại Hình 3.8 Thiết bị tai nghe điện từ 3.6.2 Thiết bị khuếch đại âm rò rỉ ghi phân tích tiếng ồn a Thiết bị khuếch đại âm Ngun lý hoạt động: Thiết bị dò tìm phát rò rỉ phương pháp khuếch đại âm rò rỉ hoạt động dựa cảm biến dò tìm âm thanh, 102 ghi nhận âm “rò rỉ” truyền từ ống qua đất, qua bo mạch điện tử khuếch đại âm nghe truyền đến tai người nghe Các âm có cường độ lớn thường âm có mức độ nghi ngờ rò rỉ cao Hình 3.9 Thiết bị khuếch đại âm rò rỉ Cấu tạo thành phần cảm biến hỗn hợp gồm:Cảm biến âm thanh; gá cầm tay; cảm biến âm dạng đặt đất; gá nối dài; đĩa tripod; que cắm tiếp đất; đầu gá dạng nam châm; hiển thị cầm tay; tai nghe âm thanh; sạc pin; vali chứa thiết bị b Thiết bị ghi phân tích tiếng ồn (noise logger) Cấu tạo nguyên lý hoạt động: Đối với DMA bao gồm điểm có nghi ngờ vỡ số lượng điểm rò rỉ lớn, người ta thường dùng thiết bị ghi lại tiếng ồn để phân tích Một logger thường gồm từ 6,12 đến 18 ghi âm thanh, trải khu vực khảo sát, với logger gắn trụ cứu hỏa, đồng hồ tổng, van hay ty van Thiết bị có phần mềm để cài đặt vào máy tính để lưu trữ liệu phục vụ phân tích nhận định Hình 3.10 Thiết bị ghi phân tích tiếng ồn 103 Thiết bị gồm cảm biến (logger) đầu gắn nam châm đặt mạng lưới thông qua hệ thống van để ghi nhận liệu âm truyền động phát từ điểm rò rỉ, vỡ ống thời gian định Mọi tín hiệu thu từ logger truyền máy tính để phân tích cường độ âm thanh, từ xác định xem tuyến ống, DMA có rò rỉ, vỡ ống khơng c Thiết bị tiền định vị-tương quan âm Nguyên lý hoạt động: Là thiết bị sử dụng để dò tìm rò rỉ hệ thống đường ống Thiết bị tích hợp chức tiền định vị tương quan âm Chức tiền định vị để xác định khu vực kiểm tra có rò rỉ hay khơng, chức tương quan âm xác định vị trí điểm rò rỉ cách vị trí logger bao xa Hình 3.11 Hình ảnh mơ ngun lý hoạt động thiết bị tiền định vị - tương quan âm Hai cảm biến thiết bị thu nhận tín hiệu âm rò rỉ tồn tuyến ống nằm truyền tín hiệu vi xử lý để ghi nhận tính tốn khoảng cách từ điểm rò rỉ đến cảm biến Cấu tạo thiết bị gồm: Các thiết bị ghi nhận liệu (logger); hộp kết nối phận ghi nhận liệu; Phần mềm máy tính để cài đặt lưu trữ, phân tích liệu 104 3.6.3 Đồng hồ đo nước siêu âm: - Sử dụng đơn giản; - Độ xác cao; - Gắn ngồi thành ống; - Đường kính ống 13-2000mm - Sử dụng nguồn pin (điện), pin sạc có thời gian sử dụng liên tục 20h; - Đo hai chiều dòng chảy; - 4-20 mA Output; - “ Tích hợp bội lưu trữ liệu " Có đếm tổng - Cũng đông hô đo nước điện từ đồng hồ đo nước siêu âm lăp đặt đâu ông truyền dẫn, đầu ống phân phối đến khu vực dân cư, khu vực DMA - Khi phát rò rỉ khắc phục xong hồn tồn tháo gỡ đồng hồ mang công ty bảo quản thực việc lắp đặt kiểm tra đo đếm khu vực khác 3.6.5 Đồng hồ mẹ bồng con: - Dùng cho khách hàng có lượng nước khơng ổn định, lúc nhiều lúc chứa bồn, khách sạn, sở sản xuất, cơng trình xây dựng, - Lưu lượng khởi động thấp, độ nhạy cực cao - Dễ dàng việc đọc sô, quản ly Đồng hồ mẹ bồng (đồng hồ đo nước kết hợp) đo lưu lượng nước khơng ổn định loại đồng hồ nên lắp khách sạn, sở sản xuất 105 Hình 3.12: Đồng hồ đo nước siêu âm Hình 3.13: Đồng hồ đo nước mẹ bồng 3.6.6 AMR – Công nghệ tự động đọc đồng hồ Công nghệ AMR ( Automatic Meter Reading – Đọc đồng hồ tự động) công nghệ giúp công ty cấp nước toàn giới giảm lượng nước thất thu, nâng cao hiệu hoạt động, tăng khả tiết kiệm tài nguyên nước nâng cao dịch vụ khách hang Công nghệ AMR sử dụng để đọc liệu đồng hồ từ xa, bao gồm số đồng hồ Hệ thống AMR AnyQuest Itron giúp cơng ty cấp nước: - Giảm lượng nước thất thơng qua việc chọn cỡ công nghệ đo đồng hồ nước - Giảm lượng nước ghi hóa đơn ước lượng đọc đồng hồ khơng xác thơng qua việc tự động đọc xác số đồng hồ - Thơng báo đồng hồ dừng hoạt động tự báo động có phá hoại đồng hồ 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với việc đánh giá trạng mạng lưới đường ống cấp nước thực trạng thất thoát nước mạng lưới cấp nước quận Thanh Xuân Từ số liệu lượng nước thất thoát khâu, xác định nguyên nhân gây thất nước tồn nhiều loại ống nhiều tuyến ống cấp nước cũ, có chất lượng kém, có biến động áp lực dòng chảy dễ bị thủng, vỡ ; thiếu trang thiết bị hỗ trợ cho công tác quản lý hệ thống cấp nước xác định điểm rò rỉ nước; sử dụng bất hợp pháp, đục phá, đấu nối trái phép Từ sở lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp chống thất thoát nước hệ thống cấp nước như: Nghị định Chính phủ; Sở Tài Chính định địa phương ban hành chống thất thoát nước;vận dụng lý thuyết tối ưu hóa tính tốn mạng lưới nhằm giảm lượng nước thất thoát Đề tài đưa giải pháp chống thất thoát nước mạng lưới cấp nước bao gồm: phân vùng mạng lưới cấp nước để kiểm soát mạng lưới, nâng cao hiệu sử dụng mạng lưới cấp nước lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng, lắp đặt van tách mạng, thay bổ sung tuyến ống mới; ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý mạng lưới chống thất thoát nước như: sử dụng phần mềm GIS, SCADA; số loại đồng hồ đo nước mới; số thiết bị dò tìm rò rỉ đường ống Quận Thanh Xn quận có tốc độ thị hóa cao Thành phố Hà Nội năm qua Nhu cầu sử dụng nước người dân ngày tăng cao Việc đảm bảo đủ nguồn nước để cấp nước người dân vấn đề cấp bách đòi hỏi cấp Chính quyền phải đặc biệt quan tâm hệ thống mạng lưới cấp nước khơng phát triển kịp với tốc độ thị hóa Hệ thống mạng lưới cấp nước quận Thanh xuân thời 107 gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, tình trạng nước yếu thiếu xảy ra, đặc biệt ngày hè nắng nóng Đặc biệt tỷ lệ thất thoát thất thu nước cao, với việc nghiên cứu đề tài : “Đề xuất giải pháp chống thất thoát nước mạng lưới cấp nước quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội” áp dụng giảm thiểu tỷ lệ thất nước hàng năm trung bình khoảng 1-1,5%/năm, tiết kiệm hàng nghìn mét khối nước sạch, bổ sung nguồn cung cấp đáng kế cho nhân dân địa bàn KIẾN NGHỊ Giảm thất thoát nước tốn lâu dài đòi hỏi vào tất thành phần bao gồm từ Nhà nước, Doanh nghiệp người dân, đặc biệt cần có tâm cao người đứng đầu Quản lý doanh nghiệp cấp nước Vì vậy, với đề tài “Đề xuất giải pháp chống thất thoát nước mạng lưới cấp nước quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội” đề nghị Nhà quản lý cấp nước quận Thanh Xuân cần xem xét nghiên cứu để xuất nêu đề tài nhằm bổ sung thêm giải pháp góp phần vào việc giảm thất nước Bên cạnh để đề tài triển khai thành cơng, cần có ủng hộ không nhỏ người dân, đặc biệt tạo điều kiện Chính quyền quận Thanh xuân trình đơn vị cấp nước triển khai giải pháp chống thất thoát nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị - QCVN 07:2016/BXD Bộ xây dựng (2012), Thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012,về hướng dẫn thực an toàn cấp nước Cục Hạ tầng kỹ thuật Bộ Xây dựng (2016), Hướng dẫn dò tìm rò rỉ cơng tác chống thất thoát thất thu nước Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 2174/2009/QĐ-TTg, phê duyệt “ Chương trình quốc gia, chống thất thất thu nước đến năm 2025” UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 69/2013/QĐ-UBND Ban hành quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 17/2017/QĐ-UBND Sửa đổi bổ sung số điều Quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo định số 69/2013/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 UBND Thành phố Hà Nội Võ Tuấn Anh (2015), Nghiên cứu xác nhận nguyên nhân đề xuất giải pháp giảm thiểu thất thoát nước cho hệ thống cấp nước thị Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Tiến sĩ Viện Môi trường Tài nguyên Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị NXB Xây Dựng Nguyễn Ngọc Dung (2008), Công tác quản lý cấp nước đô thị Việt Nam- Thực trạng giải pháp Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị 10 Lê Mạnh Hà – Khoa Đô Thị - Đại học Kiến Trúc Hà Nội – Biện pháp kỹ thuật chống thất hệ thống cấp nước thị năm 2000 11 Trần Đức Hạ - Bài giảng: Kế hoạch cấp nước an toàn 12 Phạm Tuấn Hùng – Bài giảng: Quản lý thất thoát nước – Đại học Xây Dựng 13 Hoàng Văn Huệ (2012) Mạng lưới cấp nước (tái bản), NXB Xây Dựng 14 Nguyễn Bá Quảng, Phạm Khánh Toàn (2006) “ Những kiến thức GIS ứng dụng quy hoạch quản lý đô thị”,NXB Xây Dựng 15 Nguyễn Hồng Tiến (2009), quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật đô thị 16 Tài liệu báo cáo tình trạng thất thất thu địa bàn khu vực Tây nam Thành phố Hà Nội Công ty Cổ phần VIWACO giai đoạn 20092016 17 Tài liệu báo cáo trạng mạng quản lý lưới cấp nước địa bàn khu vực Tây nam Thành phố Hà Nội Công ty cổ phầnVIWACO giai đoạn 2009-2016 18 Tổng công ty cấp nước Sài Gòn (2012),Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật chống thất thoát, thất thu nước 19 Quyết định 2147/QĐ-TTg, phê duyệt chương trình Quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025 20 TCXDVN 33-2006: Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình 21 TCVN 5576-1991: Quy phạm quản lý kỹ thuật – Hệ thống cấp nước 22 TCXD 76-1979: Quy trình quản lý kỹ thuật vận hành hệ thống cung cấp nước 23 Tài liệu từ số trang Web quận Thanh Xuân 24 Tài liệu từ công ty Cổ phần VIWACO.https://viwaco.vn/ ... tiễn đề xuất giải pháp chống thất thoát nước mạng lưới cấp nướcquận Thanh Xuân Thành Phố Hà Nội - Chương III Đề xuất giải pháp chống thất thoát nước địa bàn quận Thanh Xuân Thành Phố Hà Nội 4... lệ thất 2 Vì đề tài luận văn “ Đề xuất giải pháp chống thất thoát nước mạng lưới cấp nước quận Thanh Xuân – TP Hà Nội cần thiết nhằm giảm tỉ lệ thất thoát nước cho hệ thống cấp nước quận Thanh. .. DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VŨ KHÓA 2017 – 2019 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN THANH XUÂN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật sở