1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước quận hoàng mai thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

108 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐOÀN NGỌC DŨNG KHÓA: 2017 – 2019 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số : 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ LIÊN HƯƠNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS.TS TRẦN THANH SƠN Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, với cố gắng thân với giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, kết hợp với động viên gia đình Tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Để đạt kết hôm nay, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý báu cho suốt trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS MAI THỊ LIÊN HƯƠNG người dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Những nhận xét, góp ý, hướng dẫn sâu sắc Thầy bổ sung thêm kiến thức để tơi giải vấn đề tồn cho đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn cách tốt Trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Đoàn Ngọc Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đoàn Ngọc Dũng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC QUẬN HOÀNG MAI-THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa Hình, địa mạo [24] 1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội [24] 1.1.4 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật [24] 1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội 22 1.2.1 Hiện trạng nguồn nước công trình cấp nước quận Hồng Mai- Thành phố Hà Nội 22 1.2.2 Hiện trạng mạng lưới đường ống truyền tải, phân phối, dịch vụ 23 1.2.3 Hiện trạng cung cấp nước Quận Hoàng Mai 28 1.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội 28 1.3.1 Về cấu tổ chức máy 28 1.3.2 Về công tác phát triển khách hàng phạm vi cấp nước 32 1.3.3 Thực trạng cơng tác xã hội hố đầu tư, quản lý hệ thống cấp nước 32 1.4 Đánh giá hệ thống cấp nước quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội 33 1.4.1 Hệ thống cấp nước quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội 33 1.4.2 Đánh giá mơ hình tổ chức chế sách 34 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC QUẬN HOÀNG MAITHÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Cơ sở pháp lý 36 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật 36 2.1.2 Các văn UBND Thành phố Hà Nội ban hành 37 2.2 Cơ sở lý luận 43 2.2.1 Một số khái niệm, nguyên tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị… 43 2.2.2 Quy hoạch hệ thống cấp nước Quận Hoàng Mai-Thành phố Hà Nội đến năm 2020 [24] 52 2.2.3 Khái niệm quản lý chống thất thoát, thất thu 55 2.3 Xã hội hóa tham gia cộng đồng công tác quản lý cấp nước 55 2.3.1 Xã hội hoá công tác cấp nước đô thị 55 2.3.2 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý cấp nước đô thị 57 2.4 Kinh nghiệm nước 57 2.4.1 Kinh nghiệm nước 57 2.4.2 Kinh nghiệm giới 63 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC QUẬN HOÀNG MAI- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 Các giải pháp quản lý kỹ thuật 69 3.1.1 Đối với nguồn nước 69 3.1.2 Đối với trạm xử lý nước 70 3.1.3 Các biện pháp kỹ thuật chống thất thoát, thất thu nước 70 3.1.4 Đối với mạng lưới đường ống cấp nước 72 3.1.5 Đề xuất giải pháp chuẩn hóa mạng lưới cấp nước tiến tới ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) công tác quản lý mạng lưới cấp nước 77 3.2 Tổ chức quản lý 88 3.2.1 Đề xuất cấu tổ chức quản lý tổ chức thực 88 3.2.2 Đề xuất bổ sung văn quy định phạm vi cấp nước cho doanh nghiệp 90 3.2.3 Chương trình đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý 91 3.3 Sự tham gia quản lý, giám sát cộng đồng quản lý hệ thống cấp nước đô thị 92 3.3.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý cấp nước 92 3.3.2 Xây dựng sách thu hút đầu tư để nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CP Chính phủ GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân QHCT Quy hoạch chi tiết QL Quốc lộ QLĐT Quản lý đô thị TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao TTg Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ… Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Địa giới hành Quận Hồng Mai Hình 1.2 Hiện trạng giao thơng quận Hồng Mai Hình 1.3 Phân vùng cấp nước khu vực phía nam sơng Hồng Hình 1.4 Hiện trạng cấp nước Quận Hồng Mai Hình 1.5 Cơng ty TNHH thành viên nước Hà Nội Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH thành viên nước Hà Nội Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nước Hồng Mai Hình 2.1 Các thành phần cơng trình cấp nước Hình 2.2 Hình 2.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý hệ thống cấp nước TP Vũng Tàu Hình 2.3 Hệ thống quản lý mạng lưới khách hàng vi tính CNMS Hình 2.4 Hệ thống theo dõi điều hành từ xa cấp nước Telemetry Hình 2.5 Minh họa vòng tuần hồn quản lý nước Singapore Hình 3.1 Quy hoạch hệ thống cấp nước Quận Hoàng Mai đến 2030 Hình 3.2 Hệ thống quản lý tài sản cho mạng cấp nước – WAMS Hình 3.3 Hệ thống WDMS - Quản lý giảm thất nước Hình 3.4 Thống kê đồng hồ theo mức số biểu đồ Hình 3.6 Hình 3.7 Thống kê tần suất xuất điểm rò rỉ chất liệu đường ống Sơ đồ tổ chức đề xuất cho Xí nghiệp nước Quận Hoàng Mai DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu hình Bảng 1.1 Hình 1.2 Tên hình Thống kê đường giao thơng thành phố địa bàn quận Hồng Mai Thống kê trạng hệ thống cấp nước MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống mạng lưới cấp nước thị có vai trò quan trọng tiêu chí đánh giá chất lượng sống người dân Nước vấn đề cấp thiết tất nước giới đặc biệt nước phát triển chậm phát triển Nhiều tỉnh thành Việt Nam, thành thị nơng thơn thiếu nước sạch, người dân phải dùng nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh để trì sống dẫn tới nhiều nguy bệnh tật qua nguồn nước Ở hầu hết thị với q trình thị hố cao; cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội chưa đầu tư đầu tư thiếu đồng gây tình trạng tải hạ tầng kỹ thuật công tác quản lý đô thị như: hệ thống giao thông đô thị, cấp nước, vấn đề nhiễm mơi trường… Ở khía cạnh khác cơng tác quản lý thị chưa thật đáp ứng yêu cầu phát triển thị, gây khó khăn cho trình phát triển, đặc biệt việc quản lý hệ thống cấp nước nhiều hạn chế thị Trong thực tế tỷ lệ nước thất thoát hệ thống cấp nước thị Việt Nam tình trạng báo động Trong nhiều nước giới người dân đô thị đủ nước dùng, công ty cấp nước hoạt động kinh doanh có lãi ngày phát triển ngành công nghiệp độc lập thị Việt Nam ta nhiều khu vực dân cư thiếu nước sử dụng, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cấp Nước có nơi Nhà nước phải bù lỗ Chính vậy, việc đưa phương án quản lý nhằm nâng cao hiệu cấp nước cần thiết hồn cảnh 85  Thơng tin rò rỉ  Thơng tin đồng hồ áp lực, dòng chảy, trạm bơm  Thơng tin vùng rò rỉ, áp lực, phục vụ  Thông tin khách hàng Các thông tin liên quan khác mật độ dân cư, cơng trình xây dựng: nhà cửa, đường giao thông v.v vùng hệ thống cấp nước qua Đây CSDL lớn xây dựng sở  Công nghệ GIS, SDE ESRI  Công nghệ quản lý CSDL quan hệ Oracle, MS SQL Server  Công nghệ lưu trữ, quản lý Hệ thống kiểm soát thất thoát áp suất (Leakage Auditing-Pressure Management (LA-PM)) - Chống rò rỉ vấn đề lớn cấp nước Giải pháp mà WDMS cho phép báo cáo, quản lý, theo dõi, tính tốn dự báo điểm, khu vực rò rỉ, lên kế hoạch sửa chữa điểm rò rỉ Sau xác định vị trí rò rỉ cập nhật vào CSDL Biểu đồ theo dõi biến động áp lực đường ống số đồng hồ - Hệ thống cho phép tìm kiếm xác vị trí rò rỉ theo điều kiện khác nhau: theo vùng, theo thời gian, theo mức độ nghiêm trọng v.v hiển thị chúng thông tin liên quan khác Hệ thống cho phép người quản lý lúc có nhiều thơng tin để kịp thời đưa biện pháp xử lý đắn, tiết kiệm hiệu Hệ thống đăng ký đường ống (Pipe registration - PR) - Hệ thống đăng ký đường ống hệ thống GIS quản lý, lưu trữ phân tích khối lượng thơng tin đồ sộ mạng lưới cấp nước loại ống, kích thước, chất liệu, ngày lắp đặt, giá cả, người lắp đặt v.v đồng 86 thời cập nhật liên tục thơng tin lưu lượng dòng chảy, áp suất dòng chảy Các thông tin xử lý với thông tin liên quan khác có CSDL địa hình, đường giao thông, mật độ dân cư v.v - Hệ thống cho phép người quản lý tìm kiếm điểm cuối đường ống, tính tốn đường ống dịch vụ, nội suy mạng lưới độc lập, kiểm tra tính xác thơng tin nhập vào v.v Ngồi cho phép kiểm tra tình trạng đường ống theo điều kiện khác nhau: theo vùng, theo chủng loại, theo thời gian lắp đặt, theo tần suất rò rỉ v.v để từ lập kế hoạch tu, bảo dưỡng, thay cách hợp lý, kịp thời Hệ thống quản lý đồng hồ hóa đơn Meter & Bill Management (MBM) - Hệ thống quản lý đồng hồ hóa đơn khách hàng quản lý thông tin liên quan tới khách hàng như: thông tin cá nhân, khối lượng nước tiêu thụ hàng tháng, điểm cung cấp nước, CSDL đồng hồ nước v.v Hệ thống nối với hệ thống tính hố đơn cho khách hàng (billing system) Hình 3.4 Thống kê đồng hồ theo mức số biểu đồ 87 Hình 3.5 Thống kê đồng hồ theo mức số đồ Hệ thống quản lý điểm rò rỉ cố (Burst Management - BM)đường ống Hệ thống cho phép thực lọat phép phân tích khơng gian trả lời câu hỏi quản lý như: Loại đường ống hay bị nổ nhất? Đơn vị thi công lắp đặt đường ống có chất lượng tốt/tồi nhất? Đoạn đường ống cần phải thay ngay? Hình 3.6 Thống kê tần suất xuất điểm rò rỉ chất liệu đường ống 88 Hệ thống lập kế hoạch nâng cấp, bảo dưỡng đường ống (Rehabilitation Planning -RP) - Đây hệ thống cho phép chuyên gia cấp nước lên kế hoạch phát triển mạng lưới dựa nhu cầu thực tế địa phương Dịch vụ khách hàng (Customer Service – CS) - Hệ thống cung cấp kênh thông tin trao đổi khách hàng với nhà cung cấp dịch vụ, có thơng tin điểm rò rỉ, khách hàng gọi điện thoại, hệ thống ghi nhận thông tin lưu vào CSDL - Các vấn đề cố phân loại, hệ thống đưa đồ hay biểu đồ thống kê phân loại 3.2 Tổ chức quản lý 3.2.1 Đề xuất cấu tổ chức quản lý tổ chức thực Hiện cấu tổ chức Xí nghiệp nước Hồng Mai phân chia thành phòng, ban chịu trách nhiệm quản lý công việc khác Tuy nhiên công tác quản lý, điều hành chồng chéo, thiếu chun mơn hóa Các phận, phòng ban chưa có phối hợp Do cần rà sốt, điều chỉnh lại mơ hình theo hướng chun mơn hóa đảm bảo tính chuyên nghiệp, dễ vận hành Đề xuất cấu tổ chức quản lý: 89 Hình 3.7 Sơ đồ tổ chức đề xuất cho Xí nghiệp nước Quận Hồng Mai 90 Bộ máy quản lý không chồng chéo, không cồng kềnh phát huy quyền lợi trách nhiệm cá nhân lãnh đạo phận thực công việc Bộ máy tổ chức xếp tinh gọn, khoa học đảm bảo quản lý tốt, suất lao động cao hiệu Tăng cường quản lý tài sản thiết bị, khai thác sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị tu bảo dưỡng HTCN Tự hạch toán tự chủ chi tiêu nội bộ, phần phát huy tính cơng tự chủ Có điều kiện mở rộng hợp tác hình thức tổ chức độc lập, huy động khối tư nhân tham gia số cơng tác quản lý cấp nước Xã hội hóa số lĩnh vực cụ thể cho phép doanh nghiệp tư nhân tham gia thiết kế, thi công xây dựng cơng trình… Cơng ty cần xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý ISO: 9000 trì ổn định hệ thống quản lý sản xuất tiêu thụ nước 3.2.2 Đề xuất bổ sung văn quy định phạm vi cấp nước cho doanh nghiệp - Hoàn thiện chế sách: + Rà sốt, đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực cấp nước + Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến: quản lý cấp nước khu đô thị mới, khu chung cư; trách nhiệm đơn vị cấp nước bán buôn bán lẻ; + Có văn rõ ràng việc phạm vi cấp nước, hành lang kỹ thuật xây dựng đường ống mới, đơn vị quản lý xin phép thi cơng Ngồi có 91 văn quy định việc chi phí di chuyển, sửa chữa đường ống hành lang xây dựng lại (do mở rộng đường, nâng cấp hệ thống thoát nước, viễn thông …) đơn vị chịu trách nhiệm; + Hợp tác công tư lĩnh vực cấp nước; + Trách nhiệm xử lý vi phạm bên liên quan hợp đồng dịch vụ cấp nước Nghiên cứu xây dựng Luật cấp nước nhằm nâng cao tính pháp lý lĩnh vực cấp nước đảm bảo cung cấp nguồn nước cho nhu cầu thiết yếu người phát triển kinh tế – xã hội + Rà soát, sửa đổi theo Quy chuẩn QCVN 01:2009/BYTL Bộ Y tế chủ trì nhằm giám sát chất lượng nước ăn uống sinh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đảm bảo sức khỏe người dân, không gây biến động giá nước 3.2.3 Chương trình đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý - Hiện lực xây dựng tài cơng ty tăng cường, số nhân viên tăng lên để đảm bảo vận hành tốt hệ thống cấp nước mở rộng mạng lưới phân phối cho người tiêu dùng Tất nhân viên biên chế hưởng lương dựa hiệu công việc - Vấn đề cần quan tâm tới không ngừng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực cán quản lý kỹ thuật đáp ứng yêu cầu quản lý vận hành hệ thống cấp nước theo kịp phát triển khoa học công nghệ có chế đãi ngộ hợp lý cán có trình độ - Để làm việc cần thực lập kế hoạch để đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bổ sung đội ngũ cán cho công ty - Các lĩnh vực chuyên môn cần tập trung đào tạo tăng cường nhân lực gồm: Kỹ sư cấp nước; Kỹ sư chuyên viên công nghệ thông tin; Kỹ sư chuyên viên điều khiển tự động, Kỹ sư nhân viên quản lý dự án; Kế toán trưởng doanh nghiệp chuyên viên kế tốn – tài 92 - Giải pháp đa dạng hóa cách thức đào tạo kinh phí học tập cho nhiều đối tượng khác - Cử cán tham gia lớp tập huấn nâng cao lực cán quản lý, cán kỹ thuật dự án Cử cán học tập tham quan nâng cao nghiệp vụ nước nước - Xây dựng chương trình đào tạo, chuyển giao cơng nghệ chun nghành cấp nước - Có kế hoạch sử dụng nhân phù hợp sau đào tạo với chuyên môn lực cán phát huy tính tự chủ sáng tạo cán công nhân viên - Tổ chức kiểm tra, thi tay nghề, tổ chức lớp nâng cao tay nghề, hội thi tay nghề giỏi tạo động lực việc phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật lao động sản xuất - Thay đổi, cải tiến quy định tuyển dụng chế độ tiền lương tiền thưởng theo yêu cầu nhiệm vụ công ty, tiến hành trả lương theo lực kết lao động 3.3 Sự tham gia quản lý, giám sát cộng đồng quản lý hệ thống cấp nước đô thị 3.3.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý cấp nước Huy động tham gia cộng đồng từ giai đoạn đầu triển khai quy hoạch hệ thống cấp nước Thực tham vấn tất bên liên quan có lựa chọn cá nhân tổ chức đại diện phù hợp cho bên liên quan Xã hội hóa cơng tác quản lý hệ thống cấp nước, huy động thành phần tham gia vào trình định công tác quản lý Cần tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, đồn thể cơng đoàn, chi đảng khu phố, hội 93 phụ nữ, đoàn niên… quyền hạn nghĩa vụ cộng đồng công tác giám sát đầu tư xât dựng dự án Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức nước nói chung, quản lý vận hành cơng trình cấp nước tập trung nói riêng để người từ nhà quản lý đến cộng đồng thống tầm quan trọng đặt vị trí cơng tác quản lý vận hành nhận thức Trước xây dựng hệ thống nước phải thông tin đầy đủ cho cộng đồng mơ hình tổ chức quản lý, chế hoạt động, giá nước, quyền trách nhiệm đơn vị cấp nước người sử dụng nước… tạo đồng thuận cao sẵn sàng chi trả tiền nước theo giá cấp thẩm quyền phê duyệt + Xác định mục tiêu công tác tham gia tham vấn cộng đồng công tác đầu tư xây dựng dự án (sự tham gia đến đâu, bao gồm thành phần tham gia, thành phần bị ảnh hưởng dự án quyền hạn nghĩa vụ…) + Lập kế hoạch chi tiết (chi phí thực hiện, mục tiêu, phương pháp thích hợp, xây dựng nội dung biểu mẫu phiếu khảo sát, cách tổ chức thực hiện…) + Tổng hợp ý kiến phản hồi, rút phát đề xuất vào dự án Cần xây dựng chế sách, sách khen thưởng xử phạt nghiêm nhằm kêu gọi cộng đồng việc phát kịp thời rò rỉ, đấu nối trái phép vào mạng lưới cấp nước, bảo vệ cơng trình cấp nước, bảo vệ nguồn nước, nâng cao hiệu hệ thống cấp nước Công ty cần lập Website riêng phận nhân quản lý hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, có số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận thông tin sẵn sàng hỗ trợ yêu cầu khách hàng Phổ biến cách tiết kiệm nước, kiến thức nghành Cung cấp thơng tin cơng khai minh bạch, quy trình bước thực khách hàng có nhu cầu lắp đặt 94 sửa chữa; Niêm yết đơn giá…Áp dụng nhiều hình thức toán tiền nước đơn giản thuận tiện với chi phí thấp 3.3.2 Xây dựng sách thu hút đầu tư để nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước - Thu hút huy động thành phần kinh tế tỉnh đầu tư để nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước thực nhanh chóng triệt để - Với giải pháp xã hội hóa đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới với chế chưa đạt hiệu cao Nguyên nhân chưa có chế giải pháp rõ ràng dịch vụ cấp nước đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đặc biệt chi phí lắp đặt đường ống truyền tải, tốc độ thu hồi vốn kéo dài phụ thuộc vào sách giá, tỷ lệ hộ dùng nước yếu tố an sinh xã hội - Giải pháp nghiên cứu thực xã hội hóa đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nên phân dịch vụ cấp nước làm phần: + Phần thứ gồm hệ thống sản xuất hệ thống truyền tải chính, phần công ty xây dựng quản lý, Công ty cần hỗ trợ nhà nước cách tối đa để đảm bảo tốc độ thu hồi vốn phát triển + Phần thứ hai bàn giao cho đơn vị, tổ chức tiếp quản theo địa bàn từ cấp xã, phường tổ dân phố, khu dân cư Các tổ chức phải có lực, có hiểu biết chun mơn hoạt động cung cấp nước - Hoạt động đơn vị tổ chức thực theo chế hưởng, khốn chi phí lượng nước tiêu thụ khách hàng lượng nước khách hàng tiêu thụ mạng cấp II mạng cấp III (mạng cấp III cơng ty tổ chức tự phát triển) Lợi nhuận tổ chức tạo từ việc gia tăng lượng nước cung cấp, giảm tỷ lệ thất 95 thoát theo định mức cho phép tiết kiệm chi phí quản lý Công ty cấp nước quản lý theo đồng hồ cấp cho tổ chức điểm đấu nối - Khả xã hội hóa giải pháp cao huy động nhân lực vật lực từ thành phần kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cấp nước Các khu vực áp dụng giải pháp xã, phường xa trung tâm quận - Tuy nhiên giải pháp cần phải có kế hoạch định hướng rõ ràng khách quan với giám sát quản lý chặt chẽ Công ty cấp nước qua chức năng, tránh tình trạng tiêu cực, cục chồng chéo gây lãng phí không đạt hiệu kinh tế cao Với giải pháp phát triển mạng lưới cấp nước, giảm thất rò rỉ, đưa công suất thiết kế đạt suất cao, nâng cao khối lượng nước sử dụng đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện cho người dân tiếp cận sử dụng nước 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước quận Hoàng Mai-TP Hà Nội” đánh giá thực trạng quản lý hệ thống cấp nước nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý hệ thống cấp nước cho quận Hoàng Mai tiêu kỹ thuật, văn hướng dẫn thi hành số kinh nghiệm quản lý cấp nước nước nước Từ vận dụng đề xuất giải pháp quản lý mặt kỹ thuật giải pháp tổ chức quản lý để nâng cao hiệu cấp nước cho quận Kiến nghị UBND Quận, ngành có liên quan cần hỗ trợ doanh nghiệp cấp nước vấn đề liên quan đến chế, chủ trương việc thực đề án giảm thất thoát mạng lưới cấp nước Đầu tư mở rộng, phát triển đô thị thành phố gắn liền với việc phát triển hệ thống hạ tầng, mang tính đồng bộ, đảm bảo mỹ quan thị đáp ứng nguyện vọng cùa người dân Đổi với UBND phường, khu phố phối hợp với xí nghiệp cấp nước tuyên truyền, vận động người dân ủng hộ tạo điều kiện mặt bằng, thời gian cho xí nghiệp thực đề án 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 Cấp nước mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD, Hà Nội Bộ xây dựng (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BXD Quyết định việc ban hành quy chế đảm bảo an toàn cấp nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Bộ y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT Chất lượng nước ăn uống Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009, Hà Nội Bộ y tế (2009), Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ban hành kèm theo thông tư 05/2009/TT -BYT ngày 17/06/2009, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 124/2011/NĐ-CP, ngày 28/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 117/2007/NĐ-CP, ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, Hà Nội 11 Công ty TNHH MTV Nước Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất, kinh doanh chống thất thoát thất thu năm 2015, Hà Nội 98 12 Công ty TNHH MTV Nước Hà Nội (2013), Hồ sơ trạng cấp nước thành phố Hà Nội, Hà Nội 13 Công ty TNHH MTV Nước Hà Nội (2013), Quy chế tổ chức hoạt động máy quản lý, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị , Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Dung (2011), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cho học viên lớp cao học Quản lý đô thị, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội 16 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội 17 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Nguyễn Văn Tín (1998), Cấp Thốt Nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Lan Phương (2010), Bài giảng Cấp nước sinh hoạt công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, Đà Nẵng 19 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 QH khóa XIII, kỳ họp thứ 3, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định 499/QĐ-TTg ngày 21/03/2013 việc phê duyệt quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 21 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 1251/QĐ-TTg ngày 12/9/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung Phía Nam, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025, Hà Nội 23 Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Khoa học quản lý (2007), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 99 24 Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (2007), Quy hoạch chi tiết Quận Hoàng Mai đến năm 2020 tỷ lệ 1/2000 25 Quyết định 499/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 26 https://hoangmai.hanoi.gov.vn 27 Khúc Huy Thành (2014), Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ thống thoát nước huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 28 Công ty cổ phần cấp nước Bà Rịa-Vũng Tàu: www.bwaco.com.vn 29 Nguyễn Ngọc Dung (2008), Công tác quản lý cấp nước đô thị Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị 30 Thủ tướng Chính phủ (2005), Về việc ban hành Quy chế giám sát cộng đồng, Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ... quan quản lý hệ thống cấp nước Quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội - Cơ sở lý luận phục vụ công tác quản lý hệ thống cấp nước - Đề xuất số giải pháp quản lý hệ thống cấp nước địa bàn Quận Hoàng Mai- ... pháp quản lý hệ thống cấp nước Quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội Chương III: Đề xuất số giải pháp quản lý hệ thống cấp nước Quận Hoàng Mai- Thành phố Hà Nội * Một số khái niệm sử dụng luận văn - Hệ. .. trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước quận Hoàng Mai, TP Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước, cải

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN