Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM VIỆT HÙNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA TỨ KỲ Ở PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM VIỆT HÙNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA TỨ KỲ Ở PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Ng ih ng n h a h : PGS TS Nguy n Th Hu Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày tháng Tá giả luận văn Phạm Vi t Hùng năm 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQLDT Ban quản lý di tích BQLDT-DT Ban quản lý di tích - danh thắng BVH-XH Ban văn hóa xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CP Chính phủ CT Ch thị DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - Xã hội NQ Nghị PVH&TT Phịng Văn hóa Thơng tin SVH&TT Sở Văn hóa Thể thao TBQLDT Tiểu ban quản lý di tích UBND Uỷ ban nhân dân VH&TT Văn hố Thơng tin VHTT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA TỨ KỲ Ở PHƯỜNG HOÀNG LIỆT .9 QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề lý luận chung quản lý di tích lịch sử văn hóa .9 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 20 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 23 1.2 Tổng quan di tích chùa Tứ Kỳ 25 1.2.1 Khái quát quận Hoàng Mai 25 1.2.2 Khái quát di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ 27 1.3 Vai trị quản lý di tích chùa Tứ Kỳ đời sống văn hóa cộng đồng 32 Tiểu kết 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA TỨ KỲ Ở PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Các chủ thể quản lý 36 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội 36 2.1.2 Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội 39 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Hồng Mai 42 2.1.4 Ban quản lý di tích phường Hồng Liệt 44 2.1.5 Tiểu ban quản lý di tích chùa, đình Tứ Kỳ 46 2.1.6 Ban khánh tiết chùa Tứ Kỳ vai trị nhà sư trụ trì chùa Tứ Kỳ 48 2.2 Cơ chế phối hợp quản lý 50 2.3 Hoạt động quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ 53 2.3.1 Triển khai ban hành văn quản lý 53 2.3.2 Thực thi nhiệm vụ khoanh vùng bảo vệ di tích 57 2.3.3 Trùng tu, tơn tạo di tích 58 2.3.4 Quản lý di vật, đồ thờ tự 61 2.3.5 Quản lý thư viện chùa Tứ Kỳ 62 2.3.6 Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ di tích 63 2.3.7 Huy động nguồn lực tham gia quản lý di tích 65 2.3.8 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích 67 2.3.9 Đánh giá chung công tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ 69 Tiểu kết 72 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA TỨ KỲ Ở PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng Đảng Nhà nước 74 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di tích 74 3.1.2 Mục tiêu nguyên tắc bảo tồn 77 3.1.3 Định hướng quản lý nhà nước 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ 80 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức di sản văn hóa cộng đồng 80 3.2.2 Tiếp tục đào tạo phát triển nguồn nhân lực 82 3.2.3 Tăng cường công tác ch đạo, điều hành, hướng dẫn quản lý di tích 84 3.2.4 Huy động nguồn lực tài 84 3.2.5 Các chủ thể phối hợp quan lý di tích 85 3.2.6 Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 86 3.2.7 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 89 3.2.8 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra di tích 90 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Tính ấp thiết đề tài Hoàng Mai quận thuộc thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp quận Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, phía Tây Nam giáp huyện Thanh Trì, phía Đơng giáp sơng Hồng, thuộc quận Long Biên Đơn vị hành quận gồm có 14 phường sở hợp xã thuộc huyện Thanh Trì phường quận Hai Bà Trưng Hồng Mai vùng đất có bề dày văn hiến, có truyền thống lịch sử lâu đời Những yếu tố tự nhiên, lịch sử xã hội góp phần tạo cho mảnh đất Hồng Mai có kho tàng di sản có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa khoa học Một thành tố kho tàng di sản văn hóa quý giá phải kể tới hệ thống di tích phong phú, đa dạng với nhiều loại hình khác Theo thống kê, quận Hồng Mai có 56/78 di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp thành phố Đây coi tài sản quý giá địa phương bối cảnh phát triển, hội nhập đất nước Từ Luật Di sản văn hóa ban hành có hiệu lực đến cơng tác quản lý di tích địa bàn quận Hồng Mai có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích tiểu biểu đầu tư xây dựng, tôn tạo với quy mô lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần người dân quận Hồng Mai thành phố Hà Nội Tuy nhiên, công tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế việc chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích Cá biệt có số di tích địa bàn huyện bị cắp cổ vật, di vật, tình trạng gây xúc dư luận suốt thời gian dài Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước di tích đến cộng đồng cịn chưa thực đầy đủ, chưa đạt hiệu mong đợi Chùa Tứ Kỳ thuộc phường Hoàng liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chùa Tứ Kỳ tên gọi theo địa danh thôn trước đây, với tên chữ Linh Tiên Tự (Chùa Linh Tiên) Xưa Tứ Kỳ làng Việt cổ nằm phía Nam Thăng Long, vùng đất có lịch sử tạo dựng phất triển sớm, vùng đất hiểm yếu quan trọng án ngữ đường thủy phía Nam kinh đô Thăng Long Từ xa xưa, mảnh đất chứng kiến nhiều lịch sử quan trọng dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Địa lý, lịch sử môi trường xã hội nơi tác động mạnh mẽ tới di tích lịch sử văn hóa làng Tứ Kỳ, có ngơi chùa Tứ Kỳ Chùa Tứ Kỳ có vai trị quan trọng trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội, đồng thời cịn lưu giữ nét kiến trúc độc đáo,… Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia năm 1995 Từ cơng nhận di tích cấp quốc gia, nhiều năm qua cơng tác quản lý di tích kiến trúc chùa Từ Kỳ cấp quyền quan tâm đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, đến công tác quản lý di tích cịn gặp khó khăn vướng mắc, hạn chế, bất cập cần phải giải Vì vậy, vấn đề đặt công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội giai đoạn việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, đồng thời để di tích đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh ngày cao cộng đồng cư dân phật tử gần xa đến di tích Nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan cơng tác quản lý di tích nghệ thuật kiến trúc Chùa Tứ Kỳ tác giả chọn đề tài “Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm luận văn cao học chuyên ngành quản lý văn hóa Tình hình nghiên ứu Trong trình thực đề tài luận văn tác giả bước đầu nghiên cứu, sưu tầm thu thập cơng trình, sách viết có liên quan đến vấn đề lý luận chung quản lý di tích lịch sử văn hóa, đối tượng địa bàn nghiên cứu Trước hết hệ thống văn pháp quy di sản văn hóa nhà nước ta phải kể đến Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có chương, 74 điều Văn pháp lý cao mặt nhà nước để quản lý di sản văn hóa nói chung, có di tích lịch sử văn hóa Trong Luật Di sản văn hóa dành hẳn chương chương đề cập đến bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể mục 1, từ điều 28 đến 40 làm rõ khái niệm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, phân loại di tích, xếp hạng di tích, khu vực bảo vệ di tích, tổ chức, cá nhân quan nhà nước giao nhiệm vụ quản lý sử dụng di tích có trách nhiệm phải bảo vệ phát huy giá trị di tích Mặt khác mục nêu rõ nguyên tắc bảo quản tu bổ phục hồi di tích vấn đề xây dựng dự án bảo quản tu bổ phục hồi di tích phải thực theo quy định pháp luật xây dựng theo Luật Di sản văn hóa Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Trong định làm rõ đối tượng quy hoạch, quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh; định hướng tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích giải pháp chủ yếu để thực việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nước ta Có thể nói văn pháp lý quan trọng, sử để đội ngũ cán văn hóa, cán quản lý di sản văn hóa, cán chun mơn lĩnh vực hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản, di tích lịch sử văn hóa để vận dụng thực tiễn hoạt động Trong giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Nhà nghiên cứu khoa học Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (năm 2007), gồm có chương làm rõ vấn đề chung bảo tồn di tích, chức năng, đối tượng hoạt động bảo tồn di tích cơng tác kiểm kê, xếp hạng, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đây giáo trình quan trọng chương trình đào tạo dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Di sản văn hóa Cuốn giáo trình Quản lý Di sản văn hóa Nhà nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Kim Loan chủ biên, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa năm 2014 gồm có chương, chương đề cập đến Quản lý nhà nước di sản văn hóa dân tộc, làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước, nội dung quản lý nhà nước công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý di sản văn hóa Tồn nội dung chương đề cập đến vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa hệ thống di sản văn hóa nước ta Để phục vụ cho luận văn tác giả sưu tầm thu thập số báo cáo thống kê hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Hồng Mai năm 2013 đến 2017, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội quận Hoàng Mai năm 2013 đến 2017 Trong cơng trình đề cập khái quát di tích chùa Tứ Kỳ vị trí, cơng trình kiến trúc đồ thờ di tích Hồ sơ di tích chùa Tứ Kỳ Ban quản lý di tích thành phố Hà Nội tác giả tham khảo nội dung Nội dung hồ sơ di tích miêu tả đặc điểm hình thức bên ngồi di tích, đồ thờ tự khơng gian cảnh quan góc độ bảo tàng học ... di tích lịch sử văn hóa tổng quan di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ. .. Kỳ phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Kỳ phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà. .. SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM VIỆT HÙNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA TỨ KỲ Ở PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa