1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN THU HOẠCH về VIỆC sử DỤNG THUỐC điều TRỊ TĂNG HUYẾT áp tại KHO THUỐC NGOẠI TRÚ – KHOA dược BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

60 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.3.2.3.2. Kê đơn thuốc

  • Ghi tên thuốc trong hồ sơ bệnh án và đơn thuốc phải rõ ràng, dễ đọc, chính xác, không được viết tắt. Phải ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, số lượng, cách dùng của mỗi thuốc.

  • Kê đơn thuốc nên viết tên thuốc theo tên chung quốc tế hoặc nếu ghi tên biệt dược phải ghi tên chung quốc tế trong ngoặc đơn (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất).

  • Trường hợp vi tính hóa việc kê đơn, bác sĩ hoặc người kê đơn cần lưu ý việc lựa chọn đúng tên thuốc từ hộp thoại thả rơi các tên thuốc đọc viết gần giống nhau đã được cài đặt trên phần mềm kê đơn thuốc. Nếu có thể những tên thuốc đọc viết gần giống nhau nên được đánh dấu điểm khác biệt trên tên thuốc bằng chữ cái in hoa hoặc tô màu để dễ phân biệt khi nhập liệu.

  • 1.3.2.3.3. Cấp phát, giao nhận thuốc

  • Đọc kỹ đơn thuốc, sổ hoặc phiếu xuất nhập thuốc. Nếu các thông tin này chưa rõ ràng, không được suy diễn mà phải xác nhận lại với người ghi thông tin trước khi thực hiện việc cấp phát hoặc giao nhận thuốc.

  • Chỉ thực hiện việc cấp phát, giao nhận thuốc đối với đơn thuốc, sổ hoặc phiếu xuất nhập thuốc được viết rõ ràng, dễ đọc.

  • Nhận diện thuốc dựa vào tên thuốc, hàm lượng, nồng độ, dạng bào chế hoặc đường dùng. Không nên nhận diện thuốc dựa vào hình dạng bao bì và vị trí đặt để thuốc.

  • Đọc kỹ nhãn thuốc. Kiểm tra thuốc trước khi cấp phát, giao nhận:

  • Đúng nhãn thuốc.

  • Đúng nồng độ, hàm lượng, thể tích, dạng bào chế hoặc đường dùng.

  • Đúng với thuốc được ghi trên đơn thuốc, sổ hoặc phiếu xuất nhập thuốc.

  • Kiểm tra chéo nên được thực hiện ở tất cả các công đoạn của quá trình cấp phát thuốc.

  • 1.3.2.3.4. Sử dụng thuốc cho bệnh nhân

  • Đảm bảo việc sao chép y lệnh dùng thuốc từ hồ sơ bệnh án vào sổ thuốc phải rõ ràng và chính xác, hoặc nhập đúng dữ liệu từ hồ sơ bệnh án vào phần mềm lưu trữ và bảo quản thuốc.

  • Đọc kỹ sổ thuốc, nếu chữ viết không rõ ràng, không được suy diễn, phải xác nhận lại thông tin chưa rõ với người ghi sổ hoặc bác sĩ ra y lệnh.  Nhận diện thuốc dựa vào tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, thể tích, liều dùng, đường dùng, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc và hướng dẫn thông tin kê toa của sản phẩm.

  • Nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện thuốc cho bệnh nhân cần xem xét, phân loại và chú ý sắp xếp các thuốc nhìn gần giống nhau, đọc viết gần giống nhau vào khay riêng trên xe thuốc trước mỗi đợt thực hiện thuốc.

  • Đánh dấu bằng ký hiệu các thuốc có nguy cơ nhầm lẫn cao.

  • Đọc kỹ nhãn thuốc. Kiểm tra thuốc trước khi dùng thuốc cho bệnh nhân:

  • Đúng nhãn thuốc.

  • Đúng nồng độ, hàm lượng, thể tích, dạng bào chế.

  • 1.3.2.3.5. Tổ chức thực hiện việc chống nhầm lẫn thuốc

  • Dựa vào cơ số thuốc tủ trực và danh mục thuốc nhìn gần giống nhau, đọc viết gần giống nhau do khoa Dược xây dựng, mỗi khoa xác định các thuốc có nguy cơ xảy ra nhầm lẫn cao, dễ gây sai sót trong dùng thuốc tại khoa.

  • Thông tin về các thuốc nhìn gần giống nhau và/ hoặc đọc viết gần giống nhau hiện có cho tất cả các nhân viên trong khoa.

  • Tùy vào điều kiện và đặc điểm cấp phát thuốc, mỗi khoa có thể áp dụng một trong số các biện pháp chống nhầm lẫn được nêu bên trên để giúp phân biệt các thuốc nhìn gần giống nhau và/ hoặc đọc viết gần giống nhau.

  • Các khoa thường xuyên xem xét và cập nhật các thuốc nhìn gần giống nhau và/ hoặc đọc viết gần giống nhau khi danh mục thuốc thay đổi hoặc định kỳ mỗi 06 tháng.

  • Khuyến khích các khoa báo cáo về những trường hợp nhầm lẫn thuốc đã xảy ra và những điều kiện thuận lợi có thể dẫn đến các sự cố nhầm lẫn thuốc.

  • Thường xuyên đánh giá và cải thiện hiệu quả các biện pháp chống nhầm thuốc.

  • Các khoa phòng cần phối hợp thực hiện và chia sẻ kinh nghiệm trong việc chống nhầm lẫn thuốc

  • 1.3.2. Danh mục thuốc dễ nhầm lẫn

  • 1.3.2.1. Định nghĩa các thuốc nhìn giống nhau, đọc viết giống nhau (LASA)

  • 1.3.2.2 Một số yếu tố gây nhầm lẫn thuốc

  • 1.3.3. Quy trình vệ sinh kho

  • 1.3.3.1. Mục đích

  • 1.3.3.2. Phạm vi áp dụng

  • 1.3.3.3. Trách nhiệm

  • 1.3.3.4. Nội dung quy trình

  • Bảng 2.1. Các thuốc đọc giống nhau (SA)

  • Bảng 2.2. Các thuốc đọc gần giống nhau (SA)

  • Bảng 2.3. Các thuốc nhìn giống nhau

  • Bảng 2.4. Các thuốc nhìn gần giống nhau

  • 2.4.2. Tương tác Thuốc – Thức ăn

  • Bảng 2.11. Tương tác thuốc - thức ăn, đồ uống của một số thuốc

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BẢN THU HOẠCH VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHO THUỐC NGOẠI TRÚ – KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC KHOA I HẢI PHÒNG,NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS DS Phạm Văn Trường - Trưởng Khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, Trưởng mơn Quản lý và Kinh tế Dược Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Các thầy giảng viên mơn Quản lý và Kinh tế Dược Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian thực tập khoa Dược bệnh viện Tuy thời gian không nhiều chúng em học hỏi nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường chúng em chưa biết Trong trình thực tập, trình làm bài báo cáo thực tập, với trình độ nhiều hạn chế chúng em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận dẫn, góp ý Thầy và anh chị khoa để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, hoàn thành tốt đợt thực tập tiếp theo, đặc biệt là bài báo cáo khóa luận tới, góp phần phục vụ tốt cơng tác thực tế sau này Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 01 tháng 07 năm 2019 Sinh viên : Hồ Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHOA DƯỢC 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHO NGOẠI TRÚ 1.3.1 Quy trình quản lý thuốc 1.3.2 Nguyên tắc xếp thuốc kho 1.3.3 Danh mục thuốc dễ nhầm lẫn 1.3.4 Quy trình vệ sinh kho 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ THA 1.4.1 Phần mở đầu 1.4.2 Định nghĩa và phân độ THA 1.4.3 Tìm thổn thương quan đích 1.4.4 Mục đích điều trị THA 1.4.5 Điều trị THA 1.4.6 Sử dụng nhóm thuốc điều trị THA 1.4.7 Các nhóm bệnh nhân THA đặc biệt CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.1 DANH MỤC THUỐC DỄ NHẦM LẪN TẠI KHO NGOẠI TRÚ 2.2 DANH MỤC THUỐC TẠI KHO NGOẠI TRÚ 2.3 DANH MỤC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA TẠI KHO NGOẠI TRÚ 2.3.1 Danh mục thuốc và số lượng xuất (17/06-29/06/2019) 2.3.2 Danh mục thuốc dễ nhầm lẫn 2.3.3 Số đơn thuốc có thuốc điều trị THA xuất (17/06-29/06/2019) 2.4 TƯƠNG TÁC THUỐC 2.4.1.Tương tác Thuốc –Thuốc đơn 2.4.2 Tương tác Thuốc-Thức ăn, đồ uống 2.5 Thời điểm dùng thuốc CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Nội dung Bảng cấu nhân lực khoa Dược Bệnh viện ĐH Y Hải Phòng Bảng 1.2 Quy trình quản lý thuốc kho ngoại trú - khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Bảng 1.3 Các bước cấp phát thuốc kho ngoại trú - khoa Dược Bảng 2.1 Các thuốc đọc giống (SA) Bảng 2.2 Các thuốc đọc gần giống (SA) Bảng 2.3 Các thuốc nhìn giống Bảng 2.4 Các thuốc nhìn gần giống Bảng 2.5 Số lượng thuốc chủ yếu danh mục thuốc kho ngoại trú Bảng 2.6 Danh mục thuốc điều trị THA Bảng 2.7 Danh mục thuốc dễ nhầm lẫn Bảng 2.8 Số đơn thuốc có thuốc điều trị THA số đơn xuât Bảng 2.9 Tương tác Thuốc – Thuốc đơn Bảng 2.10 Tương tác Thuốc – Thức ăn , đồ uống Bảng 2.11 Thời điểm dùng thuốc Trang DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình, sơ đồ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Nội dung Sơ đồ hệ thống khoa Dược - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Biểu đồ thể tỷ lệ cấu nhân khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Sơ đồ xuất thuốc kho ngoại trú khoa Dược Phân độ THA THA thứ phát và tổn thương quan đích Mục tiêu điều trị THA người > 18 tuổi Xử trí THA theo phân tầng nguy và phân độ THA Các nhóm thuốc ban đầu phân theo nhóm tuổi bị THA Các nhóm thuốc điều trị THA Trang Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Các nhóm thuốc điều trị THA (tiếp) Các nhóm thuốc điều trị THA (tiếp) CĐ tuyệt đối, CĐ, CCĐ, và tương tác với nhóm thuốc điều trị THA CĐ tuyệt đối, CĐ, CCĐ, và tương tác với nhóm thuốc điều trị THA (tiếp) Chọn thuốc điều trị THA kèm theo bệnh đặc biệt Sơ đồ phối hợp thuốc điều trị THA Phác đồ điều trị THA chung Biểu đồ thể tỷ lệ nhóm thuốc điều trị THA kho ngoại trú Biểu đồ thể tỷ lệ số đơn có thuốc điều trị THA xuất kho ngoại trú DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Kí hiệu BN BHYT CLS DS DSCK DSĐH DSTH DSCĐ ĐH GS TS PGS TS TS DS THA KT Giải thích Bệnh nhân Bảo hiểm y tế Cận lâm sàng Dược sĩ Dược sĩ chuyên khoa Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược sĩ cao đẳng Đại học Giáo sư Tiến sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ Tiến sĩ Dược sĩ Tăng huyết áp Kế toán ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện là sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh, là đơn vị kĩ thuật có nghiệp vụ cao y tế Một nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng công tác khám chữa bệnh bệnh viện là vấn đề cung ứng thuốc đầy đủ và kịp thời, đảm bảo chất lượng khoa dược bệnh viện Từ nám cuối kỷ 20 đến nay, với xu hướng phát triener kinh tế , văn hóa, khoa học kĩ thuật và tiềm ứng dụng khoa học quản lý tiên tiến , giới ngày bước vào kỷ nguyên mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe trở nên cao hết Các hoạt động chăm sóc sức khỏe , dịch vụ y tế khu vực công lập và dân lập song hành hoạt động bảo hiểm y tế mang lại cho bệnh nhân lợi ích ngày càng to lớn Việt Nam Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng với lịch sử 40 năm học động và phát triển góp phần to lớn cơng tác khám chữa bệnh , đảm bảo sức khỏe người dân khu vực Hải Phòng nói riêng và nước nói chung Để hoàn thành tốt nhiệm vụ khơng thể khơng kể đến vai trò khoa Dược bệnh viện, , kho ngoại trú – khoa Dược bệnh viện đạo trực tiếp lãnh đạo khoa, với nhiệm vụ quản lý , cung ứng, cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú góp phần to lớn hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân Dưới dẫn và giúp đỡ tận tình Trưởng khoa và anh chị công tác khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng , em thực báo cáo “Bản thu hoạch việc sử dụng thuốc điều trị Tăng huyết áp kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng “ với ba nhiệm vụ : Tổng quan chức , nhiệm vụ Bệnh viện và khoa Dược – Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Tổng quan hoạt động kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện Tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh Tăng huyết áp kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện từ ngày 17/06/2019 – 29/06/2019 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG [4] 1.1.1 Lịch sử hình thành Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng tiền thân là phòng khám đa khoa trực thuộc Trường Đại học Y Hải Phòng, giáo sư và bác sĩ trường phụ trách khám và điều trị : GS TS Nguyễn Hữu Chỉnh, PGS TS Nguyễn Văn Mùi Phòng khám hoạt động tốt đảm bảo nhu cầu khám, chữa bệnh cư dân khu vực , tạo điều kiện thực hành tốt cho sinh viên và cải thiện đời sống cho cán công chức, viên chức Ngày 04/04/2007 , theo Quyết định số 1247/QĐ-BVYHP Bộ trưởng Bộ Y tế, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng thành lập sở phòng khám đa khoa Trường Đại học Y Hải Phòng Bệnh viện hoạt động theo điều lệ tổ chức ban hành kèm theo định số 2512/QĐ-BYT ngày 12/07/2007 Bộ Y Tế 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện Khám chữa bệnh Phục vụ đào tạo Chức năng, nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Hợp tác quốc tế 1.1.2.1 Khám chữa bệnh Thực công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân với chất lượng và kĩ thuật cao    Khám chữa bệnh phục vụ nhân dân Thành phố Hải Phòng và tỉnh lân cận theo dịch vụ bảo hiểm y tế Khám sức khỏe định kỳ cho đối tượng và khám chữa bệnh cho người nước ngoài có nhu cầu Khám chữa bệnh nhân đạo: Mỗi năm khám bệnh miễn phí cho hàng ngàn người thuộc đối tượng sách, phẫu thuật miễn phí cho hàng trăm cháu hở mơi vòm miệng bẩm sinh 1.1.2.2 Phục vụ đào tạo Bệnh viện là sở thực hành để đào tạo cán y tế bậc sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học ( đào tạo liên tục, ngắn hạn, dài hạn, cầm tay việc, ) đạo tuyến và tham gia phòng, chống dịch bệnh 1.1.2.3 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nghiên cứu khoa học y học ( ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật và chuyển giao kĩ thuật chuyên môn để nâng cao chất lượng khám bệnh , điều trị và đào tạo , đặc biệt là kĩ thuật lần áp dụng Việt Nam ) Những công nghệ chuyển giao từ cộng hòa Pháp : cơng nghệ chẩn đốn và điều trị giấc ngủ , Loop điện điều trị tổn thương HPV phòng ung thu cổ tử cung ; từ Nhật : ứng dụng PCR chẩn đoán , cấy ghép nha khoa ; từ Đài Loan : quy trình chống độc 1.1.2.4 Hợp tác quốc tế Hợp tác với sở Y, Dược nước và quốc tế theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế Trường giao , đặc biệt chuyên sâu với cộng hòa Pháp cho tuần lễ Việt – Pháp hàng năm, với Nhật : cho đào tạo và nghiên cứu ứng dụng PCR, cấy ghép nha khoa Trung tâm nha khoa quốc tế Việt – Nhật , với Đài Loan cho trung tâm chống độc 1.2 TỔNG QUAN KHOA DƯỢC [1] 1.2.1 Chức Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viên Khoa Dược có chức quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện toàn công tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ , kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn , giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 1.2.2 Nhiệm vụ - Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán , điều trị và yêu cầu chữa bệnh khác ( phòng chống dịch bệnh , thiên tai, thảm họa ) - Quản lý , theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu - Đầu mối tổ chức , triển khai hoạt động Hội đồng thuốc và điều trị - Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản thuốc “ - Tổ chức pha chế thuốc , hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đơng y , sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng bệnh viện - Thực công tác dược lâm sàng , thông tin , tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theodõi , báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc - Quản lý , theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện - Nghiên cứu khoa học và đào tạo , là sở thực hành trường Đại học , Cao đẳng và Trung học Dược - Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra , đánh giá , giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện - Tham gia đạo tuyến - Tham gia hội chẩn yêu cầu - Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc - Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy trình - Thực nhiệm vụ, cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao ( bông, băng , cồn ) y tế sở y tế ol Saccharom yces boulardii Drotaverin clohydrat Ursodeoxy cholic acid Diosmectit Methyl prednisolo n 10 11 Zentomyc es Uống G1:N3 100mg Novewel Uống G1:N3 80mg Cuellar Uống G1:N3 150mg Hamett Menison Medrol Methylsol on Uống Uống Uống G1:N3 G1:N4 G2:N1 3g 16mg 16mg Uống G1:N3 16mg Uống G1:N4 500mg + 5mg Uống G1:N4 80mg Uống Uống Uống G1:N2 G1:N3 4mg 4mg 50mg Uống G1:N3 100mg Uống G1:N3 100mc g Tiêm G1:N1 100IU/ 100ml Natri clorid 0,9% Nhỏ mắt, nhỏ mũi G1:N3 0,9%/8 ml Syseye Nhỏ mắt Metformin + Metovanc Glibenclam e Hocmo id n và Glycinorm Gliclazid – 80 chất Necaral tác Glimepirid Diaprid động Sitagliptin Zlatko-50 vào hệ nội tiết Propylthio Basethyro uracil x (PTU) Levothyrox in (muối Disthyrox natri) Insulin Polhumin người Mix Thuốc điều trị Natri clorid bệnh mắt, tai Hydroxypr mũi opylmethyl họng cellulose Thuốc Salbutamol tác sulfat động đường Ventolin Inhaler 100mcg/li ều Xịt mũi, đườn g hô hấp 0,3%/1 0ml G2:N1 hô hấp 12 13 Salmeterol + Fluticason propionate Budesonid + formoterol Bromhexin hydroclorid Thuốc điều trị ung thư và thuốc Tamoxifen điều hòa miễn dịch Khốn g chất và vitami n Atisalbu Uống G1:N3 2mg/5 ml Seretide Evohaler DC Dạng xịt G2:N1 25/250 mcg Symbicort Dạng Turbuhaler hít G2:N1 160/4,5 mcg Novahexin Uống G1:N3 4mg/5 ml Tamifine G1:N1 10mg Uống G1:N3 100mg + 200mg + 0,2 mg Uống G1:N2 1g Vitamin B1 3BTP + B6 + B12 Vitamin C Vitamin C Stada A.T Calci lactat Calmax 14 Dung Kali clorid dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acidbase và Kaldyum Uống Uống G1:N3 Uống G1:N1 50mg/1 ml10ml 600mg dung dịch tiêm truyền khác 2.3 Danh mục thuốc điều trị THA số lượng thuốc xuất ( Từ ngày 17/0629/07/2019 ) kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 2.3.1 Danh mục thuốc số lượng thuốc xuất ( Từ ngày 17/06-29/06/2019) Bảng 2.6 Danh mục thuốc điều trị THA số lượng thuốc xuất ST T Nhóm thuốc Biệt dược (Hoạt chất) Đườn g dùng Uống Hàm lượng (mg) 5/5 Số lượng (viên) 7994 Chẹn kênh Canxi Amlodipin (Amlodipin) Uống 20 Nifehexal Uống (Nifedipine) Troysar Uống (Amlodipine + Losartan) 30 30 5/50 217 Pectaril (Quinapril) 2025 Amlodipin Stada (Amlodipin) ƯCMC ACE Uống Tỷ lệ (%) 49, 21 29, 53 Hình ảnh Ebitac Uống (Enalapril + Hydrochloro thiazide ) 10/25 14 Ebitac forte (Enalapril+H ydrochloroth iazide) ƯCCL β Tenocar Uống giao cảm (Atenolol) CTT ATI Telzid(Telmi Uống AngII sartan + hydrocloroth iazid) 20/12, 2920 100 1196 80/12, 1531 Usasartim ( Irbesartan) Losagen (Losartan) Dopegyt Uống (Methyldopa ) 300 100 217 250 345 2,0 Domever (Spironolact on) 25 110 1,6 40 172 Thuốc trị THA khác Thuốc lợi tiểu Vinzix (Furosemid) Tổng Uống 16791 7,1 10, 41 100 Hình 4.14 Biểu đồ thể tỷ lệ nhóm thuốc điều trị THA Nhận xét : Có 06 nhóm thuốc điều trị THA xuất kho ngoại trú – Khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng (17/06 – 29/06/2019) Trong nhóm thuốc CK Canxi xuất nhiều với tỷ lệ 49,21% Điều cho thấy việc lựa chọn thuốc đầu tay điều trị THA Bệnh viện Đại học Y Hải phòng Bác sĩ ưu tiên nhóm CK Canxi Điều này phù hợp với Khuyến cáo Chỉ định và Điều trị THA 2015 HTMHVN Tiếp đến là nhóm UCMC ACE với tỷ lệ 29,53 % Nhóm thuốc xuất với tỷ lệ thấp là nhóm thuốc điều trị THA khác và nhóm thuốc lợi tiểu Các nhóm thuốc này dùng phối hợp bệnh nhân mắc bệnh phối hợp khác Phòng ngừa và điều trị yếu tố nguy cho bệnh nhân 2.3.2 Danh mục thuốc dễ nhầm lẫn Bảng 2.7 Danh mục thuốc dễ nhầm lẫn ST T Biệt dược (Hoạt chất) Pecrandil (Nicorandil ) Pectaril (quinapril) Hàm lượn g (mg) Dạn g bào chế Viên bao phim Chỉ định Hình ảnh Thuố c tim mạch Thuố c điều trị THA 2.3.2 Số đơn có thuốc điều trị THA xuất kho ngoại trú – khoa Dược (17/06-29/06/2019) Bảng 2.8 Số đơn có thuốc điều trị THA xuất ST T Tên đơn Số lượng (đơn) Tỷ lệ (%) Đơn có thuốc điều trị THA 597 30,62 Đơn khác Tổng 1353 1950 69,38 100 Hình 4.15 Biểu đồ thể tỷ lệ đơn thuốc có thuốc THA xuất 2.4 Tương tác thuốc [8] Sự tương tác làm giảm tác dụng làm tăng độc tính, tác dụng thuốc thể Ngay với thuốc thông dụng, không lưu ý xảy tương tác bất lợi Ngoài thuốc, thể có diện thức ăn và nước uống nên dẫn đến tương tác có lợi bất lợi thuốc và thức ăn Có mức độ tương tác thuốc sau: Chính Có ý nghĩa lâm sàng cao Tránh kết hợp; nguy tương tác Vừa phải lớn lợi ích Có ý nghĩa lâm sàng vừa phải Thường tránh kết hợp; sử dụng Nhẹ trường hợp đặc biệt Có ý nghĩa lâm sàng tối thiểu Giảm thiểu rủi ro; đánh giá rủi ro và xem xét loại thuốc thay thế, thực bước để tránh rủi ro tương tác và / lập kế hoạch giám sát 2.4.1 Tương tác Thuốc- Thuốc đơn thuốc Bảng 2.9 Tương tác Thuốc – Thuốc đơn ST T Đơn thuốc Tương tác Cơ chế / Hệ Tenocar( at enolol) + Amlodipin ( Amlodipi ne) Việc giảm phụ gia nhịp tim, dẫn truyền tim và co bóp tim xảy thuốc chẹn kênh canxi sử dụng đồng thời với thuốc chẹn beta, đặc biệt bệnh nhân có bất thường tâm thất dẫn truyền Mặc dù kết hợp này hữu ích và hiệu số trường hợp , tác dụng phụ nghiêm trọng tim mạch Amlodipin + acid salicylic Metovane (Metformin ) + Pectaril (Quinapril) xảy suy tim sung huyết, hạ huyết áp nghiêm trọng và / làm nặng thêm đau thắt ngực xảy Ngoài ra, số thuốc chẹn kênh canxi ức chế chuyển hóa CYP450 thuốc chẹn beta chuyển hóa gan, dẫn đến tăng nồng độ huyết Một số chất ức chế cyclooxygenase làm giảm tác dụng hạ huyết áp số thuốc chẹn kênh canxi Cơ chế dường có liên quan đến thay đổi trương lực mạch máu, phụ thuộc vào tuyến tiền liệt và tuyến tiền liệt giãn mạch khác Tất chất chẹn beta che dấu vài triệu chứng hạ đường huyết: hồi hộp và chứng tim đập nhanh; hầu hết chất chẹn beta không chọn lọc tim làm gia tăng tỉ lệ mắc phải và mức độ hạ đường huyết Cảnh báo bệnh nhân, tăng cường tự kiểm tra đường huyết, đặc biệt lúc bắt đầu điều trị Metovane Các thuốc ức chế men chuyển có (Metformin thể gây hạ đường huyết Nếu cần ) + Tenocar thiết, điều chỉnh liều lượng (Atenolol) Metovance suốt thời gian điều trị với thuốc ức chế men chuyển và ngưng sử dụng Pectaril ( Quinapril) + Domever (Spironolac ton) Khi dùng lúc Quinapril với thuốc lợi tiểu giữ Kali (Spironolacton ) , cần thận trọng và theo dõi Kali huyết thường xuyên Nhận xét: Tương tác thuốc thường xảy bệnh nhân có nhiều bệnh mắc kèm và phải sử dụng phối hợp nhiều loại thuốc Để giảm thiểu ảnh hưởng tương tác thuốc bệnh nhân nhiều bệnh mắc kèm, thầy thuốc nên cân nhắc liều dùng cho phối hợp thuốc là có lợi hay giảm thiểu tối đa tác dụng phụ Ðặc biệt, người bệnh không tự ý dùng thuốc, không dùng thuốc theo mách bảo dùng đơn thuốc người khác Việc dùng thuốc bừa bãi là nguyên nhân gặp tương tác bất lợi thuốc 2.4.2 Tương tác Thuốc – Thức ăn Bảng 2.11 Tương tác thuốc - thức ăn, đồ uống số thuốc ST T Thuốc Losartan Mức Hậu độ Thức ăn Vừa Tăng chưa Kali phải nồng độ chất Kali bổ sung kali máu Thức ăn Giải pháp Tư vấn chế độ ăn uống và khuyến cáo không sử dụng chất thay muối có chứa kali bổ sung Kali không kê đơn mà không hỏi ý kiến bác sĩ Nếu thay muối sử dụng đồng thời, nên theo dõi thường xuyên nồng độ kali huyết Bệnh nhân Atenolol Amlodipin Một số chất Vừa nước phải bưởi làm hạn chế chuyển hóa Losartan thành chất chuyển hóa có tác dụng qua trung gian CYP450 3A4 Nước cam Vừa phải Nước bưởi ép Nhẹ nên tư vấn y tế gặp triệu chứng tăng kali máu yếu cơ, nhịp tim không đều, nhầm lẫn, ngứa ran tứ chi cảm giác nặng chân Giảm Bệnh nhân thường hiệu xuyên tiêu thụ bưởi và nước bưởi nên điều trị theo dõi để thay đổi hiệu Losarta Losartan Nên tránh n bưởi và nước bưởi nghi ngờ có tương tác Làm giảm nồng độ Atenolo l máu  giảm hiệu điều trị Sự ức chế chuyển hóa qua trung gian CYP45 Tránh tiêu thụ lượng lớn nước cam để ngăn ngừa biến động khơng đáng có nào nồng độ thuốc huyết Cần theo dõi tác dụng phụ thuốc chẹn kênh canxi (ví dụ đau đầu, hạ huyết áp, ngất, nhịp tim nhanh, phù) Nifedipine Vừa phải Pectaril (Quinapril) Rượu Chín h Telzid Rượu (Telmisartan + Hydroclorothi azid) Vừa phải 3A4 thành ruột số hợp chất có bưởi  tăng nhẹ nồng độ máu Hạ đường huyết dẫn đến hôn mê Ngộ độc cấp tính làm tăng nguy nhiễm toan acid lactic, đặc biệt trường hợp đói dinh dưỡng, suy tế bào gan Tăng tiềm lực hạ huyết Không dùng rượu và đồ uống có cồn thời gian sử dụng thuốc Khơng dùng rượu và đồ uống có cồn thời gian sử dụng thuốc áp tư đứng Nhận xét : Ngoài tương tác Thuốc – Thuốc , tương tác thuốc - thức ăn, đồ uống ảnh hưởng khơng đến hiệu sử dụng thuốc bệnh nhân, : • Làm giảm hấp thu chậm hấp thu thuốc • ảnh hưởng đến chuyển hố thuốc • Thay đổi bài xuất thuốc • Làm thay đổi độc tính thuốc Do , kê đơn, cấp phát thuốc cho bệnh nhân , người thầy thuốc cần lưu ý hướng dẫn sử dụng thuốc , thơng tin xác cách dùng, số lần dùng, thời điểm dùng thích hợp để nâng cao hiệu điều trị, đảm bảo chất lượng sống 2.5 Thời điểm dùng thuốc [2] Bảng 2.11 Thời điểm dùng thuố ST Nhóm Biệt dược (Hoạt T thuốc chất) Chẹn kênh Canxi Amlodipin (Amlodipine) Amlodipin Stada Nifehexal (Nifedipine) Thời điểm dùng thuốc Trướ Lúc c ăn ăn Xa ăn X Lưu ý Tùy ý X Thức ăn làm chậm hấp thu thuốc Tránh dùng chung thuốc với nước ép bưởi, rượu nước ép bưởi làm ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc rượu làm tăng nồng độ thuốc máu và ƯCM C ACE Troysar (Amlodipine + Losartan) X Pectaril (Quinapril) X Ebitac (Enalapril X + Hydrochlorothiaz ide ) Ebitac forte X (Enalapril+Hydro chlorothiazide) ƯCCL Tenocar β giao (Atenolol) cảm CTT Telzid(Telmisarta ATI n+ hydroclorothiazid AngII ) X X Usasartim ( Irbesartan) X Losagen (Losartan) X Thuốc Dopegyt trị (Methyldopa) THA khác X tăng tác dụng thuốc Có thể dùng lúc đói no: Dùng ngoài bữa ăn, nên uống với nước Thức ăn không ảnh hưởng đến hấp thu Thức ăn làm giảm hấp thu thuốc Khi uống thức ăn, AUC giảm từ 6% (liều 40mg) , giảm 19% (160mg) Thuốc uống ăn không ảnh hưởng đến sinh khả dụng Irbesartan Uống viên 100mg vào buổi sáng Thuốc Domever lợi (Spironolacton) tiểu Vinzix (Furosemid) X X Lưu ý: - Uống thuốc trước bữa ăn: là uống khoảng 30 phút trước ăn - Uống thuốc xa bữa ăn: là uống thuốc lúc dày rỗng (1 trước ăn sau ăn) - Uống thuốc lúc ăn: là uống thuốc trước bữa ăn sau ăn => Bệnh nhân nên sử dụng thuốc theo hướng dẫn, định nhân viên y tế để đạt hiệu điều trị tốt CHƯƠNG KẾT LUẬN Kho thuốc ngoại trú - khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, điều hành trực tiếp Trưởng khoa đóng góp phần khơng nhỏ đến hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt là bệnh nhân điều trị ngoại trú - Kho thuốc bao gồm 01 DSĐH và 02 DSTH đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định Điều Thơng tư 22/TT-BYT - Kho thuốc có nhiệm vụ Tổ chức dự trù, mua thuốc, quản lí, cấp phát, đảm bảo đủ thuốc có chất lượng cho cơng tác điều trị bệnh viện - Quy trình quản lý sử dụng thuốc kho bao gồm hoạt động dự trù, nhập, xuất và bảo quản thuốc Để làm tốt hoạt động này, vai trò người thủ kho và nhân viên là vô quan trọng Thủ kho theo dõi, quản lý sử dụng thuốc và theo dõi mơ hình bệnh tật bệnh viện, đạo Trưởng khoa để tổ chức dự trù và lên kế hoạch mua thuốc, quản lí, cấp phát, đảm bảo đủ thuốc, đủ số lượng, hàm lượng nồng độ thuốc điều trị - Cách bố trí và xếp thuốc kho: khang trang, sáng sủa, xếp theo nguyên tắc đảm bảo dễ: “dễ lấy, dễ thấy , dễ kiểm tra” và theo nguyên tắc (nhập trước - xuất trước) FEFO (hết hạn trước - xuất trước) Kho thuốc đảm bảo vệ sinh sẽ, theo dõi nhiệt độ và độ ẩm kho theo quy định bảo quản thuốc - Danh mục thuốc kho: kho thuốc ngoại trú bệnh viện, nhóm thuốc hóa dược có 59 hoạt chất, với 66 biệt dược và nhóm thuốc cổ truyền có 04 nhóm thuốc và 05 biệt dược chia thành 14 nhóm theo Thơng tư 30/2018/TTBYT và Thơng tư 04/VBHN-BYT, đảm bảo phục vụ công tác điều trị bệnh viện Theo dõi tình hình sử dụng thuốc điều trị THA kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải phòng (17/06-29/06/2019) , số nhóm thuốc điều trị THA sử dụng, nhóm thuốc CK Canxi kê đơn và sử dụng nhiều nhất, chiếm giá trị lớn CK Canxi là nhóm thuốc hấp thu tốt sau uống Có thể phối hợp an toàn với nhóm thuốc khác thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc chẹn β , thuốc UCMC, NSAIDs, Nhóm thuốc điều trị THA khác và nhóm thuốc lợi tiểu kê đơn và sử dụng nhất, chiếm giá trị nhỏ Tuy việc kê đơn đơn thuốc phối hợp nhiều bệnh tồn tương tác, song , người thầy thuốc cân nhắc kỹ lưỡng , hiệu chỉnh liều phù hợp để xây dựng phác đồ điều trị an toàn và đạt kết điều trị cao cho bệnh nhân KIẾN NGHỊ Sau trình thực tập bệnh viện, bên cạnh ưu điểm, mạnh kho Ngoại trú bệnh viện, em có số kiến nghị để đảm bảo phục vụ ngày càng tốt sau: - Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc ngoại trú nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu - Thường xuyên cập nhật thông tin thuốc cho dược sĩ kho TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT - BYT thông tư quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, ban hành ngày 10/06/2011 Bộ Y Tế (2016), Dược lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT Bộ Y tế việc ban hành Danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế, ban hành ngày 30/10/2018 http://benhviendaihocyhaiphong.vn/gioi-thieu http://123doc.org/document/5295115-khuyen-cao-ve-chan-doan-vadieu-tri-tang-huyet-ap-2018 http://www.vnha.org.vn https://www.slideshare.net/VoHa1/danh-mc-thuc-lasa-2017-bv-a-khoatnh-qung-ngi http://www.nidqc.org.vn/duocthu/phu-luc-1-tuong-tac-thuoc.html ... Bản thu hoạch việc sử dụng thu c điều trị Tăng huyết áp kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng “ với ba nhiệm vụ : Tổng quan chức , nhiệm vụ Bệnh viện và khoa Dược – Bệnh viện. .. viện Đại học Y Hải Phòng Tổng quan hoạt động kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện Tình hình sử dụng thu c điều trị bệnh Tăng huyết áp kho ngoại trú – khoa Dược Bệnh viện từ nga y 17/06/2019 – 29/06/2019... KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Nội dung Bảng cấu nhân lực khoa Dược Bệnh viện ĐH Y Hải Phòng Bảng 1.2 Quy trình quản lý thu c kho ngoại trú - khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Bảng 1.3 Các

Ngày đăng: 19/07/2019, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w