1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “LỰC HƯỚNG TÂM” VẬT LÍ 10

52 501 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Xây dựng chuyên đề dạy học “ Lực hướng tâm” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển đồng bộ các năng lực hoạt động chuyên biệt của học sinh. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực của học sinh Xác định được mục tiêu dạy học và xây dựng được nội dung dạy học chuyên đề “Lực hướng tâm”. Xây dựng được hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh sau khi dạy học chuyên đề “Lực hướng tâm”

CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học“Lực hướng tâm” theo định hướng PTNL học sinh Mục Lục Mục Lục .1 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học“Lực hướng tâm” theo định hướng PTNL học sinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh CĐ Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông THPTQG Trung học phổ thông quốc gia SGD Sở Giáo Dục CBQL Cán quản lí DHNCTH Dạy học nghiên cứu tình PTNL Phát triển lực PGS Phó Giáo Sư TS Tiến Sĩ ĐH Đại hội QH Quốc hội CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ Lời giới thiệu: Hiện Bộ Giáo Dục đào tạo tiếp tục đổi giáo dục nước nhà bước đầu có thành công định Đặc biệt báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI:”Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Vấn đề đặt đòi hỏi người dậy người học phải có nhận thức đắn từ tìm phương pháp dậy học phù hợp để đạt hiệu cao Để làm điều đó, nhà trường phổ thơng trước hết phải trang bị cho học sinh tri thức phổ thông, bản, đại phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi phù hợp với thực tiễn đất nước, rèn luyện cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, sở phát triển họ lực nhận thức,năng lực hành động hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức nhười Tuy nhiên thực tế trường phổ thông nay, hoạt động đổi phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu cao, dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chưa nhiều, chưa triệt để Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo u cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc - chép” túy Học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra đánh giá; nhiều học sinh thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế.Trên tinh thần năm học 2018-2019 SGD Vĩnh Phúc tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn cấp THPT Thông qua hội thảo,CBQL giáo viên nhà Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh trường trao đổi học tập kinh nghiệm đạo tổ chức, thực công tác đổi sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Với tất lí đó, để đóng góp phần nhỏ bé cho đổi chung tồn ngành tơi có xây dựng viết chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”- Vật lí 10 học kì theo định hướng phát triển lực học sinh Mục đích nghiên cứu: Xây dựng chuyên đề dạy học “ Lực hướng tâm”- Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển đồng lực hoạt động chuyên biệt học sinh Tên chuyên đề : XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “LỰC HƯỚNG TÂM”- VẬT LÍ 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Tác giả chuyên đề: Chủ đầu tư tạo chuyên đề : Người viết chuyên đề Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 07/12/2018 Mô tả chất chuyên đề: - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực học sinh - Xác định mục tiêu dạy học xây dựng nội dung dạy học chuyên đề “Lực hướng tâm” - Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh sau dạy học chuyên đề “Lực hướng tâm” - Nội dung chuyên đề: Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG I.1 Dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh I.1.1 Khái niệm lực Theo quan điểm nhà tâm lí học lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Theo từ điển Tiếng Việt lực hiểu theo hai nét nghĩa Nét nghĩa thứ là: Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động Nét nghĩa thứ hai là: Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao Theo PGS TS Đỗ Hương Trà: “ Năng lực cấu trúc tâm lí nhân cách phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi đặc trưng loại hoạt động, làm cho hoạt động đạt kết cao điều kiện định” Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học; - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn…; - Năng lực mơ tả việc giải đòi hỏi nơi dung tình huống; - Các lực chung lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, Học sinh phải đạt ? - Từ cách hiểu trên, nhận thấy lực học sinh phổ thơng khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm vụ học tập, giải có hiệu vấn đề có thực sống em Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh I.1.2 Các lực chung biểu a Năng lực tự học - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động - Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân b Năng lực giải vấn đề - Phân tích phát tình có vấn đề học tập - Xác định tìm hiểu đề xuất giải pháp để giải vấn đề - Thực giải pháp giải vấn đề c Năng lực sáng tạo - Đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan - Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất, cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp d Năng lực hợp tác - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ - Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với công việc cụ thể - Nhận biết khả thành viên, dự kiến phân công thành viên nhóm cơng việc phù hợp - Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm I.1.3 Các lực chuyên biệt mơn Vật lí Những lực chun biệt mơn Vật lí phát triển cho học sinh liệt kê bảng sau Nhóm lực Năng lực thành phần mơn Vật lí Năng lực sử K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định dụng kiến luật, nghuyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí thức K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn Năng lực P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí phương pháp P2: mơ tả tượng tự nhiên ngơn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí P7: Đề xuất giả thuyết, suy hệ kiểm tra P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễ tả đặc thù vật lí X2: Phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí ( chuyên ngành) X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau, X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí ( nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí ( nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) cách phù hợp X7: Thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Năng lực cá C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái thể độ cá nhân học tập vật lí C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân C3: Chỉ vai trò ( hội) hạn chế quan điểm vật lí trường hợp cụ thể mơn vật lí ngồi mơn vật lí C4: So sánh đánh giá được- khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại C6; Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử I.2 Các phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập vật lí theo định hướng phát triển lực cho học sinh I.2.1 Các phương pháp dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực Trong dạy học vật lí, phương pháp dạy học thường sử dụng có vai trò quan trọng việc phát triển lực chung lực chuyên biệt vật lí nêu phương pháp như: dạy học phát giải vấn đề, dạy học dựa tìm tòi khám phá Còn hình thức dạy học có vai trò việc phát triển lực áp dụng nêu là: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo trạm, góc, dạy học theo tình huống, dạy học webquest I.2.1.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Dạy học phát triển giải vấn đề kiểu dạy học dạy HS thói quen tìm tòi giải vấn đề theo cách nhà khoa học, tạo nhu cầu, hứng thú học tập, giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, mà phát triển lực sáng tạo học sinh Làm nảy sinh vấn đề cần giải từ tình ( điều kiện) xuất phát: từ kiến thức cũ, kinh nghiệm, thí nghiệm, tập, truyện kể Phát biểu vấn đề cần giải ( câu hỏi cần trả lời) Giải vấn đề - Suy đoán giải pháp giải vấn đề: nhờ khảo sát lí thuyết khảo sát thực nghiệm - Thực giải pháp suy đoán Rút kết luận (kiến thức mới) Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ đặt tiếp Hình 1: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề Ví dụ dạy học tượng vật lí, giáo viên cần thực theo bước sau: Bước 1: Xây dựng biểu tượng tượng: Thông qua tái kinh nghiệm, thí nghiệm, clips, ảnh Bước 2: Đặt câu hỏi cần trả lời: - Khi xảy tượng này? - Tại lại xảy tượng ? Bước 3: Giải vấn đề Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh - Kiểm tra kết luận - Đưa giả thuyết - Dùng thí nghiệm kiểm tra ( ví dụ: tượng tán sắc, khúc xạ ) suy luận lí thuyết để rút hệ dùng thí nghiệm kiểm tra ( ví dụ: tượng sóng dừng, tượng giao thoa) Bước 4: Rút kết luận - Định nghĩa khái niệm tượng Bước 5: Vận dụng kiến thức - Nhận biết biểu hiện tượng học tự nhiên Đặc thù tiến trình dạy học phát giải vấn đề mơn Vật lí thể việc sử dụng thiết bị thí nghiệm giai đoạn khác tiến trình hình Ở giai đoạn đặt vấn đề, việc sử dụng thí nghiệm đơn giản để đặt vấn đề khơng giúp học sinh nhanh chóng nhận thức vấn đề, Những quy luật ẩn chứa bên đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong giai đoạn 3, vai trò thí nghiệm vật lí đóng vai trò then chốt, vừa thể đặc thù mơn vật lí vừa giúp HS phát triển phương pháp luận trình nhận thức I.2.1.2 Phương pháp dạy học dựa tìm tòi, khám phá khoa học Dạy học dựa tìm tòi, khám phá khoa học phương pháp dạy học cung cấp cho HS hội để trải nghiệm trình nghiên cứu khoa học, khuyến khích họ trao đổi, thảo luận với nhau, đề xuất giả thuyết, xây dựng kế hoạch hành động, tiến hành thí nghiệm thu thập thơng tin, nhằm kiểm chứng giả thuyết ban đầu, từ rút kết luận mang tính khoa học Các giai đoạn đặc trưng dạy học dựa tìm tòi khám phá khoa học Trong dạy học vật lí, hoạt động dạy học khám phá chia thành số giai đoạn đặc trưng sau đây: Giai đoạn 1: Đặt câu hỏi khoa học Giai đoạn 2: Đưa giả thuyết, dự đoán khoa học làm sở cho việc trả lời câu hỏi khoa học Giai đoạn 3: Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết Giai đoạn 4: Rút kết luận Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí ( Nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) - Ghi chép nội dung hoạt động nhóm - Biểu diễn kết thí nghiệm dạng bảng biểu X6: Trình bày kết -Trình bày số liệu đo đạc từ hoạt động dạng bảng biểu, đồ thị Giải học tập vật lí thích kết đo - Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức: văn báo cáo thí nghiệm X7: Thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí - Thảo luận trọng tâm với việc dùng ngôn ngữ khoa học kết thực nhiệm vụ học tập thân nhóm X8: Tham gia hoạt - Phân cơng cơng việc hợp lí để động nhóm học đạt hiệu cao thực tập vật lí nhiệm vụ: chọn vật liệu, người làm thí nghiệm, người sử lí số liệu người báo cáo Năng lực cá thể C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí -Xác định trình độ có tương tác, chuyển động thơng qua kiểm tra ngắn lớp, tự giải tập nhà - Đánh giá kĩ thí nghiệm, thái độ học tập hoạt động nhóm thơng qua phiếu đánh giá đồng đẳng Trang 36 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân - Lập kế hoạch, có cố gáng thực kế hoạch Đặc biệt việc đề điều chỉnh kế hoạch thực thí nghiệm nhà C3: Chỉ vai trò ( hội) hạn chế quan điểm vật lí trường hợp cụ thể mơn vật lí ngồi mơn vật lí - Nhờ việc biết ý nghĩa lực hướng tâm chuyển động li tâm đời sống có điều chỉnh thích ứng hoạt động thực tiễn ( Khi qua khúc cong, cua đường phẳng phải giảm tốc độ để giảm thiểu tai nạn giao thông C4: So sánh đánh gia – khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế xã hội môi trường - So sánh đánh giá giải pháp khác việc thiết kế, chế tạo phận tiếp xúc chuyển động tương đối để có vận dụng đòi sống cách hiệu C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại - Cảnh báo việc tham gia giao thông qua chỗ rẽ đường phẳng, khúc cong, cua đổ đèo phài giảm tốc độ ôm cua để tránh xảy tai nạn Các thiết bị hoạt động theo nguyên tắc chuyển động li tâm quay tốc độ cho phép chi tiết máy rời khỏi máy văng theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo bị gãy hỏng Trang 37 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử - Có hiểu biết lực hướng tâm chuyển động li tâm việc sử dụng kiến thức thức tiễn: Như tham gia giao thông giảm thiểu tai nạn giao thơng có ảnh hưởng tích cực lớn đến vấn đề sống xã hội Các hình thức đánh giá: - Đánh giá thường xuyên hoạt động cá nhân nhóm thơng qua kết thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập - Kiểm tra nhanh câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Đánh giá đồng đẳng thực thí nghiệm nhà thành viên nhóm - Tự suy ngẫm tự đánh giá: HS tự đưa đánh giá công việc tiến thân - Đánh giá tiêu chí: GV đánh giá cho điểm HS dựa tiêu chí định - Đánh giá qua kiểm tra II.6.2 Tiết 3,4 Luyện chuyên đề GV đưa hệ thống câu hỏi tập nhằm phát triển lực HS II.6.2.1 Hệ thống số câu hỏi tập tự luận Câu 1: ( nhận biết K1, P2, X1, X2) Khi buộc dây vào quai xô nhỏ đựng nước cầm đầu dây quay xô mặt phẳng thẳng đứng Vì quay đủ nhanh vị trí xơ lộn ngược nước, nước khơng rớt khỏi xô Câu 2: ( thông hiểu K2, P2) Trong thiết bị hình 22.9 SGK 10 nâng cao, hình trụ lồng có mắt dầy ta cho vào lồng miếng vải ướt, lồng quay nhanh, nước văng Giải thích tượng đó, tìm ví dụ thực tế ứng dụng loại tượng Câu 3: Em giải thích tượng nhà du hành vũ trụ bay lượn khoang tầu (thông hiểu K2, P2, X2) Trang 38 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Câu 4: Tại chỗ rẽ phẳng cần đặt biển dẫn tốc độ (thông hiểu K2, P2, X2, C1) Câu 5: Tại lồng giặt máy giặt lại thiết kế nhiều lỗ nhỏ thành xung quanh (thông hiểu K3, P1,P2, X2, C1) Câu 6: Em trò chơi cảm giac mạnh cơng viên trò chơi liên quan đến chuyển động tròn, lực hướng tâm, lực quán tính li tâm, chuyển động li tâm, tượng tăng giảm, trọng lượng ( Vận dụng thấp K3,P1,P2, C1) Câu 7: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2, C1) Một người khối lượng m = 60 kg đứng thang máy chuyển động thẳng đứng lên gồm ba giai đoạn Lấy g = 10m/s2 Hãy tính lực nén lên thang giai đoạn: Nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2; Đều; Chậm dần với gia tốc 0,2m/s2 Câu 8: ( Vận dụng thấp K3,P6,P7, C1) Một vật có khối lượng 60 kg đặt sàn buồng thang máy Lấy g = 10m/s Tính áp lực vật lên sàn trường hợp: a.Thang chuyển động xuống nhanh dần với gia tốc 0,2m/s b Thang chuyển động xuống chậm dần với gia tốc 0,2m/s2 c Thang chuyển động xuống d Thang rơi tự Câu 9: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2, C1) Một lực kế, có treo vật đứng yên 20 N Lấy g = 10m/s2 Tìm số lực kế khi: a Kéo lực kế lên theo phương thẳng đứng nhanh dần với gia tốc 1m/s2 b Hạ lực kế xuống theo phương thẳng đứng chậm dần với gia tốc 0,5m/s2 Câu 10: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1) Một sợi dây thép giữ yên trọng vật có khối lượng lớn đến 450 kg Dùng dây để kéo trọng vật khác có khối lượng 400 kg lên cao Hỏi gia tốc lớn mà vật có để dây không bị đứt Lấy g= 10 m/s2 Câu 11: ( Vận dụng cao K4,P4,,X1, X2, C1) Một xe ô tô chuyển động vào đoạn đường cua coi có dạng cung tròn đường tròn bán kính 50 m Hệ số ma sát trượt xe mặt đường µ = 0,4 Hỏi tơ đạt vận tốc tối đa mà không trượt? bỏ qua ma sát lăn nhỏ Lấy g = 10 m/s2 Trang 39 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Câu 12: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1) Một vật có khối lượng m = 10 kg đặt mặt sàn thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng Lấy g = 10 m/s2 Tìm áp lực vật lên sàn tháng máy khi: a Thang máy lên nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 b Thang máy xuống chậm dần với gia tốc 0,3 m/s2 Câu 13: ( Vận dụng thấp K3,P1,P7,X1, X2, C1, C2) Một vật có khối lượng kg treo lực kế trần thang máy Lấy g = 10 m/s Tìm số lực kế trường hợp: a Thang máy chuyển động xuống nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s2 b Thang máy chuyển động xuống chậm dần với gia tốc 0,5 m/s2 c Thang máy chuyển động xuống d Thang máy bị rơi tự Câu 14: ( Vận dụng thấp K3,P3,P4,X1, X8, C6) Xe tơ có khối lượng 2,5 qua cầu có bán kính cong 200 m (cầu cong vồng lên phía trên) Giả sử xe chuyển động với vận tốc 54 km/h Tính lực nén xe lên cầu: a Tại đỉnh cầu b Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 , lấy g = 10 m/s2 Câu 15: ( Vận dụng cao K4,P4,P2,X5, X6, C4,C5) Một bi khối lượng 200 g lăn từ mặt phẳng nghiêng có độ cao h Sau hết mặt phẳng nghiêng bi gặp máng tròn bán kính 50 cm nằm mặt phẳng thẳng đứng Xác định độ cao tối thiểu h để bi qua điểm cao máng tròn Xác định lực nén lên máng tròn bi điểm cao máng tròn trường hợp h = m Câu 16: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1)Từ khí cầu hạ thấp thẳng đứng với vận tốc không đổi v 01 = 2m/s, người ta ném vật nhỏ theo phương thẳng đứng lên phía với vận tốc với vận tốc ban đầu v 02 = 18 m/s so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 9,8 m/s2 a Tính khoảng cách khí cầu vật vật đến vị trí cao b Sau thời gian vật rơi trở lại gặp khí cầu? Câu 17: ( Vận dụng thấp K3,P2,X3, X4, C1)Một người có khối lượng m = 50( kg) đứng sàn buồng thang máy Biết gia tốc rơi tự 10( m/s2) Tính áp lực người lên sàn thang máy trường hợp sau a/ Thang máy lên b/ Thang máy lên bắt đầu lên với gia tốc a = 0,1( m/s ) Trang 40 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh c/ Thang máy bắt đầu xuống với gia tốc a = 0,1( m/s ) d/ Thang máy đứt dây cáp rơi tự ĐS: a/ N = 500( N) b/ N = 505( N) c/ 495( N) d/ 0( N) Câu 18: ( Vận dụng thấp K3,P2,X1, X2, C1)Một người có khối lượng m = 60( kg) đứng yên sàn buồng thang máy Lấy 10( m/s2) Tính lực ép người lên sàn thang máy a/ Thang máy lên nhanh dần với gia tốc 2( m/s ) b/ Thang máy lên chậm dần với gia tốc 2( m/s ) c/ Thang máy xuống nhanh dần với gia tốc 2( m/s ) d/ Thang máy xuống chậm dần với gia tốc 2( m/s ) e/ Thang máy đứt dây rơi tự ĐS: a/ N = 720( N) b/ N = 480( N) c/ 480( N) d/ 720( N) e/ 0( N) Câu 19: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1)Một vật có khối lượng m = 40( kg) đặt nằm yên sàn thang máy Biết gia tốc rơi tự 10( m/s2) Tính áp lực người lên sàn thang máy trường hợp sau: a/ Thang máy lên b/ Thang máy lên nhanh dần với gia tốc 2( m/s ) c/ Thang máy lên chậm dần với gia tốc 3( m/s ) d/ Thang máy đứt dây cáp treo rơi tự Câu 20: ( Vận dụng thấp K4,P1,P2,X1, X2, C1) Trong thang máy có treo lực kế, người ta treo vào lực kế vật có khối lượng m = 10( kg) Tính lực tác dụng vào lực kế trường hợp sau a/ Thang máy đứng yên chuyển động thẳng ? b/ Thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng lên phía trên, nhanh 2 dần với gia tốc a = 5( m/s ) , chậm dần với gia tốc a = 5( m/s ) ? Câu 21: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1) Một buồng thang máy Từ vị trí đứng yên mặt đất, thang máy kéo lên theo phương thẳng đứng với lực kéo Fk không đổi có độ lớn Fk = 12.10 ( N) a/ Sau thang máy lên 25( m) ? Khi vận tốc thang máy ? Trang 41 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh b/ Ngày sau 25( m) trên, ta phải đổi lực kéo để thang may lên thêm 20( m) ngừng, biết g = 10( m/s ) ? Câu 22: Một lực kế có treo vật, đứng yên 20( N) Tìm số lực kế khi: a/ Kéo lực kế lên nhanh dần với gia tốc a = 1( m/s ) ? b/ Hạ lực kế xuống chậm dần với gia tốc a = 0,5( m/s ) ? Lấy ( ) g = 10 m/s2 Câu 23: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1) Một vật có khối lượng m = 200( g) móc vào lực kế treo lên trần thang máy Biết gia tốc rơi tự g = 10( m/s ) Tại thời điểm, hành trình thang máy, người ta quan sát thấy lực kế 1,6( N) Xác định hướng độ lớn gia tốc thang máy ? Có thể nhìn số lực kế để biết hướng chuyển động thang máy không ? Câu 24: ( Vận dụng cao K3,P4,P2,X1, X2, C1) Quả cầu khối lượng m = 100( g) treo đầu sợi dây xe Xe chuyển động ngang với gia tốc a Dây treo nghiêng góc a = 300 so với phương thẳng đứng α Tìm gia tốc a xe lực căng dây ? Lấy ( ) g = 10 m/s2 ( ) ĐS: a = 5,77 m/s T = 1,13( N) m 2T - 2N Câu 25: ( Vận dụng cao K3,P1,P2,X1, X2, C1) Một lắc đơn treo cabin xe tải chạy đường nằm ngang Khi xe tăng tốc với gia tốc khơng đổi dây treo lệch với phương thẳng đứng góc a = 300 Biết gia tốc rơi tự g = 10( m/s ) a/ Tính gia tốc xe ? b/ Nếu xe tăng tốc với gia tốc 2( m/s ) góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng ? Câu 26: ( Vận dụng cao K3,K4,X6, X8, C6) Một lắc đơn có khối lượng nặng m = 500( g) treo trần thang máy Biết dây treo chịu lực căng tối đa 7,5( N) gia tốc rơi tự g = 10( m/s ) Thang máy chuyển động dây treo bị đứt ? r a 1T - 2N Trang 42 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Câu 27: ( Vận dụng cao K4,P2,X6, X8, C6) Quả cầu có khối lượng m treo hai dây nhẹ trần xe tải hình vẽ, cho AB = BC = CA Xe chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc a Tính a: a/ Cho biết lực căng dây AC gấp ba lần dây AB ? b/ Để dây AB chùng (nghĩa không bị căng) ? ĐS: a/ a = a1 = g b/ a = a2 ³ g r a Câu 28: ( Vận dụng cao K3,K4,P4,X7, X8, C6) Một lò xo có độ cứng k = 50( N /m) , đầu cố định vào xe, đầu gắn nặng khối lượng m = 400( g) hình vẽ Xem mặt sàn xe vật có ma sát khơng đáng kể Tính độ dãn lò xo xe tăng tốc với gia tốc a = 4( m/s) Câu 29: ( Vận dụng cao K3,K4,P4,X4, X8, C6) Một vật có khối lượng m treo vào lò xo hệ vật gồm vật – lò xo treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lò xo dãn 5( cm) Khi tham máy xuống chậm dần với gia tốc a = 2( m/s ) lò xo biến dạng co hay dãn ? Biết gia tốc rơi tự v m/s g = 10( m/s ) ( Câu 30: ( Vận dụng cao K3,K4,P2,X6, X7, C5,C6) Thang máy có khối lượng m = 1000( kg) chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian hình vẽ Tính lực căng dây cáp treo thang máy giai đoạn chuyển động Xét hai trường hợp: a/ Thang máy lên b/ Thang máy xuống ) t ( s) O c/ Biết buồng thang máy có người có khối lượng 50( kg) đứng sàn Khi thang máy xuống, tìm trọng lượng người giai đoạn chuyển động thang máy ? Khi trọng lượng người ? a/ T1 = 12500( N) , T2 = 10000( N) , T3 = 7500( N ) ĐS: b/ T1 = 7500( N) , T2 = 10000( N) , T3 = 12500( N) ( c/ N1 = 375( N) , N2 = 500( N) , N = 625( N) K hi a = g = 10 m/s ) II.6.2.2 Hệ thống số câu hỏi tập trắc nghiệm Câu 1: ( nhận biết K1, P2, X1, X2) Trang 43 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Chọn câu sai ? A Hiện tượng tăng trọng lượng xảy trọng lượng biểu kiến lớn trọng lượng vật B Hiện tượng giảm trọng lượng xảy xa trọng lượng lớn trọng lượng biểu kiến vật C Hiện tượng trọng lương xảy trọng lượng biểu kiến trọng lượng vật D Hiện tượng giảm trọng lượng xảy trọng lượng biểu kiến nhỏ trọng lượng vật Câu 2: ( nhận biết K1, K2, P1, X1, X2) Các nhà du hành vũ trụ tàu quay quanh Trái Đất trạng thái trọng lượng A Con tàu xa Trái Đất nên lực hút Trái Đất giảm đáng kể B Con tàu vùng mà lực hút Trái Đất Mặt Trăng cân C Con tàu khỏi khí Trái Đất D Các nhà du hành tàu "rơi" Trái Đất với gia tốc g Câu 3: ( thông hiểu K2, P2) Một cầu nhỏ buột vào đầu dây treo vào trần toa tàu kín Người toa tàu thấy: Ở trạng thái cân bằng, dây treo nghiêng góc α so với phương thẳng đứng Dựa vào chiều lệch dây treo, ta biết sau ? A Tàu chuyển động phía dần B Tàu chuyển động nhanh dần hay chậm C Tàu chuyển động nhanh hay chậm.D Gia tốc tàu hướng phía Câu 4: ( nhận biết K1, K2, P1, X1, X2) Một người đứng buồng thang máy chuyển động với gia tốc a Phát biểu sau không ? A Hiện tượng tăng trọng lượng xảy thang máy lên nhanh dần B Hiện tượng giảm trọng lượng xảy thang máy lên nhanh dần C Hiện tượng trọng lượng xảy thang máy đứt dây rơi tự D Hiện tượng tăng trọng lượng xảy thang máy xuống chậm dần Trang 44 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Câu 5: ( thông hiểu K2, P2,X2, C2) Một người đứng buồng thang máy chuyển động với gia tốc a Phát biểu sau ? A Hiện tượng tăng trọng lượng xảy thang máy lên nhanh dần B Hiện tượng giảm trọng lượng xảy thang máy lên nhanh dần C Hiện tượng trọng lượng xảy thang máy chuyển động D Hiện tượng giảm trọng lượng xảy thang máy xuống chậm dần Câu 6: ( thông hiểu K1, K2, P2,X2, C2) Buộc dây vào quai xô nhỏ đựng nước cầm đầu dây quay xô mặt phẳng thẳng đứng Khi quay đủ nhanh vị trí xơ lộn ngược, nước khơng rớt khỏi xơ A Trọng lực nước cân với phản lực mà xô tác dụng lên nước B Trọng lực nước cân với áp lực mà nước tác dụng lên xô C Trọng lực nước cân với lực quán tính li tâm D Một lí khác Câu 7: ( thông hiểu K1, K2, P2,X2,X4, C2) Khi thang máy, sách vật tay ta có cảm giác vật nặng A Thang máy bắt đầu xuống B Thang máy bắt đầu lên C Thang máy chuyển động lên xuống D Thang máy chuyển động Câu 8: ( Vận dụng thấp K3,P1,P2,X1, X2, C1) Bằng cách so sánh số lực kế thang máy với trọng lực P = mg vật treo vào lực kế, ta biết A Thang máy lên hay xuống B Chiều gia tốc thang máy C Thang máy chuyển động nhanh dần hay chậm dần D Độ lớn gia tốc chiều chuyển động thang máy Câu 9: ( Vận dụng thấp K3,P2,X1, X2, C1) Một vật có khối lượng 60( kg) đặt sàn buồng thang máy Cho thang máy chuyển động xuống nhanh dần với gia tốc a = 0,2( m/s ) Áp lực tác dụng lên sàn bằng: A 0( N) B 588( N) C 602( N) D 620( N) Trang 45 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Câu 9: ( Vận dụng thấp K2, K3,P1,P2,X1, X2, C1,C2) Trong thang máy, người đứng yên cân lò xo Khi thang máy đứng yên, số cân 780( N) Lấy g = 10( m/s ) Nếu thang máy chuyển động với gia tốc a = 2( m/s2) từ tầng xuống tần số cân A 168( N) B 426( N) C 624( N) D 924( N) Câu 10: ( Vận dụng thấp K3,P2,X1, X2, C1) Một người có khối lượng 60( kg) đứng buồng thang máy bàn cân lò xo Lấy g = 10( m/s ) Nếu cân trọng lượng người 564( N) A Thang máy lên nhanh dần xuống chậm dần với gia tốc 0,4( m/s2) B Thang máy xuống chậm dần lên nhanh dần với gia tốc 0,3( m/s2) C Thang máy chuyển động rơi tự với a = g = 9,8( m/s ) D Thang máy chuyển động với a = Câu 11: ( Vận dụng thấp K3,P1,X1, X2, C1) Một người có khối lượng 60( kg) đứng buồng thang máy bàn cân lò xo Lấy g = 10( m/s ) Nếu cân trọng lượng người 606( N) A Thang máy lên nhanh dần xuống chậm dần với gia tốc 0,3( m/s2) B Thang máy xuống chậm dần lên nhanh dần với gia tốc 0,3( m/s2) C Thang máy chuyển động rơi tự với a = g = 9,8( m/s ) D Thang máy chuyển động với a = Câu 12: ( Vận dụng cao K3,K4,P2,X6, X7, C5,C6) Một người có khối lượng 60( kg) đứng buồng thang máy bàn cân lò xo Lấy g = 9,8( m/s2) Khi thang máy lên chậm dần với gia tốc a = 1( m/s2) Lực ép người lên sàn thang máy ? A 660( N) B 648( N) C 528( N) D 540( N) Câu 13: ( Vận dụng cao K3,K4,P2,X6, C5,C6) Một người có khối lượng 60( kg) đứng buồng thang máy bàn cân lò xo Lấy g = 9,8( m/s ) Khi thang máy lên nhanh dần với gia tốc a = 1( m/s ) Lực ép người lên sàn thang máy ? Trang 46 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh A 660( N) B 648( N) C 528( N) D 540( N) Câu 14: ( Vận dụng cao K4,P2,X6, X7, C5,C6) Một người có khối lượng 60( kg) đứng buồng thang máy bàn cân lò xo Lấy g = 9,8( m/s ) Khi thang máy rơi tự Lực ép người lên sàn thang máy ? A 1176( N) B 1200( N) C 0( N) D 588( N) Câu 15: ( Vận dụng cao K3,K4,P2, P3,X6, X7, C5,C6) Một vật có khối lượng m = 0,5( kg) móc vào lực kế buồng thang máy Than máy xuống hãm với gia tốc a = 1( m/s ) Số lực kế A 4,0( N) B 4,5( N) C 5,0( N) D 5,5( N) Câu 16: ( Vận dụng cao K4,P2,X6, X7, C5,C6) Một người có khối lượng m = 60( kg) đứng buồng thang máy bàn cân lò xo Số cân 642( N) Độ lớn hướng gia tốc thang máy A a = 0,5( m/s ) , hướng thẳng đứng lên B a = 0,5( m/s ) , hướng thẳng đứng xuống C a = 0,7( m/s ) , hướng thẳng đứng lên D a = 0,7( m/s ) , hướng thẳng đứng xuống Trang 47 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh CHƯƠNG III: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1 Mục đích dự kiến thực nghiệm Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học thông qua dạy học chuyên đề “ Lực hướng tâm“- Vật lí 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học người dạy nắm vững kiến thức bản, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực cho học sinh Căn vào kết dự kiến thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả tiếp cận kiến thức dựa vào phương pháp theo tinh thần hội thảo III.2 Đối tượng dự kiến thực nghiệm Chuyên đề thuộc nội dung kiến thức Vật lí 10 THPT nên tơi dự kiến thực nghiệm lớp 10A1 trường THPT Ngô Gia Tự vào tiết chiều thứ ngày 07/12/2018 để chuẩn bị cho hội thảo cấp cụm diễn vào ngày chủ nhật 09/12/2018 III.3 Nội dung dự kiến thực nghiệm Chúng dự kiến trọng đến cách tổ chức hoạt động tự học, học theo nhóm, theo góc, giúp HS tự khám phá kiến thức, tìm tòi khoa học để học sinh chiếm lĩnh kiến thức khẳng định kiến thức Biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn Định hướng cho HS cách tư phân tích, tổng hợp để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Phối hợp học tập cá thể với hoạt động hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV-HS HS-HS III.4 Phương pháp dự kiến thực nghiệm Dự kiến dạy học chuyên đề ” Lực hướng tâm” theo trình tự hoạt động học tập mà học sinh cần thực để phát triển lực HS Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách tổ chức hoạt động học HS tiết học lớp, Mỗi tiết dự kiến trao đổi với thầy tổ nhóm chun mơn để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến rút kinh nghiệm cho tiết sau Sau tiết học, dự kiến trao đổi với HS nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học Trang 48 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh KẾT LUẬN - Trong thời gian ngắn khoảng tháng với tinh thần làm việc nghiêm túc nhận thấy đề tài hoàn thành giải vấn đề sau: 1.Trên sở nghiên cứu chất hoạt động nói chung hoạt động học Vật lí nói riêng, tơi làm sáng tỏ phần sở lí luận việc tổ chức hoạt động học HS theo định hướng phát triển lực Phân tích nội dung chuyên đề “ Lực hướng tâm” - Vật lí 10 THPT, vận dụng lí luận vào việc soạn thảo tiến trình dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực HS Chuyên đề chia thời lượng số tiết học phù hợp với hoạt động học tập HS giúp em tiếp cận kiến thức dễ dàng Tôi tin tưởng đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học tập HS với tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục mà ĐH Đảng toàn quốc 2016 nêu lên kì họp QH lần thứ XI Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn chuyên đề khơng tránh khỏi mặt hạn chế mong nhận ý kiến đóng góp thầy tổ, nhóm chun mơn thầy cô cụm dự hội thảo Tôi xin trân trọng cảm ơn Trang 49 CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vật lí 10 vật lí THPT – Lương Dun Bình Vật lí 10 nâng cao vật lí THPT - Nguyễn Thế Khơi Tuyển tập số Vật lý tuổi trẻ - Hội Vật lý Việt Nam Tài liệu tập huấn: Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Mơn Vật lí – Bộ Giáo Dục Đào tạo Tài liệu tập huấn: Sinh hoạt chuyên môn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông - Bộ Giáo Dục Đào tạo Tài liệu Hội thảo - tập huấn: Xây dựng thự kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh tổ chức hoạt động nhà trường gắn liền với sản xuất, kinh doanh địa phương Mười kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực HS- nguồn Internet 10 Trang 50 ... dung dạy học chuyên đề “Lực hướng tâm” - Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh sau dạy học chuyên đề “Lực hướng tâm” - Nội dung chuyên đề: Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực. .. Tên chuyên đề : XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “LỰC HƯỚNG TÂM”- VẬT LÍ 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Tác giả chuyên đề: Chủ đầu tư tạo chuyên đề : Người viết chuyên đề. .. pháp dạy học phát giải vấn đề Trang CĐ: Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực hướng tâm”theo định hướng PTNL học sinh Dạy học phát triển giải vấn đề kiểu dạy học dạy HS thói quen tìm tòi giải vấn đề

Ngày đăng: 19/07/2019, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w