MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Thực hiện theo Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, h
Trang 1Nguyễn Thị Quyên Nguyenquyen3486@gmail.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC AXIT CACBOXYLIC
HÓA HỌC 11
Yên Lạc, năm 2018
Trang 2MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Thực hiện theo Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tến thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; từ nội dung mang tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ kiến thức một chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu sang kết hợp đa dạng các hình thức dạy học trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường, trực tiếp và qua mạng, từ hình thức đánh giá tổng kết là chủ yếu sang coi trọng đánh giá trên lớp
và đánh giá quá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh là chủ yếu sang tăng cường tự đánh giá
và đánh giá lẫn nhau của học sinh Hiện nay, thực tiễn dạy học của giáo viên nói chung và bản thân tôi nói riêng vẫn đang trong giai đoạn chuyển giao giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực Vì vậy, vừa để đảm bảo nội dung học tập cũng như thi cử, vừa để dần áp dụng đổi mới phương pháp dạy học vào thực tiễn dạy và học, tôi đã xây
dựng chuyên đề dạy học “Axit cacboxylic” theo hướng kết hợp truyền thống và đổi mới
phương pháp dạy học
Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về axit cacboxylic và xây dựng kế hoạch dạy học về chuyên
đề axit cacboxylic
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là kiến thức về axit cacboxylic ở trường THPT áp dụng dạy cho học sinh lớp 11 – THPT Đồng Đậu – Yên Lạc – Vĩnh Phúc
Phần 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 3NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nội dung kiến thức
Nội dung kiến thức cơ bản Nội dung kiến thức mở
rộng
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1 Định nghĩa
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc
- Viết đồng phân mạch C của R, đính nhóm -COOH vào các nguyên
tử C khác nhau trên các mạch C trên
CTTQ:
CnH2n+1-2kCOOH (n ≥ 2, k số liên kết π trên mạch C)
b Axit không no, đơn chức, mạch hở
VD: CH2=CH-COOH: axit acrylic
CH2=C(CH3)-COOH: axit metacrylic
c Axit thơm, đơn chức
Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liên kết với một nhóm – COOH
VD: C6H5-COOH: axit benzoic
d Axit đa chức
Phân tử có nhiều nhóm -COOH
VD: HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic
HOOC-CH2-COOH: axit malonic
Axit n chức:
R(COOH)n
VD:
HOOC-[CH2]3-COOH: axit glutaric
HOOC-[CH2]2-COOH: axit sucxinic
Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic
VD: Viết CTCT và gọi tên thay thế các đồng phân axit cacboxylic có
công thức phân tử C4H8O2:
Trang 4Axit 2 – metylpropanoic Axit butanoic
CH3CH2CH2COOH Axit butiric Axit butanoic
CH3CH2CH2CH2COOH Axit valeric Axit pentanoic
II Đặc điểm cấu tạo
Nhóm cacboxylic có cấu tạo:
* Do nhóm chức có chứa nhóm -C=O có O có ĐAĐ lớn nên:
- H trong -COOH của axit linh động hơn trong phenol và ancol
- nhóm -OH trong axit cũng dễ bị đứt ra trong các phản ứng hơn
phenol và ancol
III Tính chất vật lí
* Tạo liên kết hidro bền hơn ancol nên
- Ở đk thường: axit cacboxylic là chất lỏng hoặc rắn
- t0s tăng khi M tăng, và cao hơn các ancol có phân tử khối tương
đương
- HCOOH, CH3COOH tan vô hạn trong nước, độ tan giảm dần theo
chiều tăng của M
- Mỗi axit có vị chua riêng: axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có
=> Axit cacboxylic là axit yếu, làm quỳ hóa đỏ
b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
VD: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
Riêng HCOOH có tính chất của anđehit: tham gia phản ứng tráng bạc: HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O ⎯⎯→t0
(NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Trang 5c Tác dụng với muối: của các axit yếu hơn như CO32- , SO32-
VD:
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa +CO2+H2O
d Tác dụng với kim loại (đứng trước H)
VD: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
2 Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa)
Các axit cacboxylic có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: công nghiệp
mĩ phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp hóa học…
Theo nghiên cứu mới nhất năm 2016 của viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản, Vol 47, trang
357 – 369 Axit hữu cơ
và muối của chúng được
bổ sung vào khẩu phần thức ăn của cá để thay thế việc sử dụng các thuốc kháng sinh, làm kích thích tăng trưởng
và chống vi trùng
1.2 Các dạng bài tập
1.2.1 Dạng bài tập định tính
Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và tính chất vật lí
Trang 6* Lý thuyết
- Axit cacboxylic x chức có CTPT: CnH2n+2-2kO2x (k ≥ x)
- Cách viết đồng phân của axit cacboxylic đơn chức: RCOOH
+ Viết đồng phân mạch C của R
+ Viết đồng phân vị trí nhóm -COOH
- Tên thường và tên thay thế của một số axit cacboxylic (phần 1.1 Nội dung kiến thức)
A Ancol no, đơn chức B Anđehit no, hai chức
C Xeton no, hai chức D Axit cacboxylic no, đơn chức
Câu 2: Một axit có công thức chung C2H2n-2O4, đó là loại axit nào sau đây?
A Axit đa chức chưa no B Axit no, 2 chức
C Axit đa chức no D Axit chưa no hai chức
Câu 3: Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở không no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon thì CTPT là
A C5H6O4 B C5H8O4 C C5H10O4 D C5H4O4
Câu 4: A là axit no, mạch hở, công thức phân tử CxHyOz Mối liên hệ giữa x, y, z là
A y = 2x – z +2 B y = 2x + z – 2 C y = 2x D y = 2x – z Câu 5: A là axit cacboxylic mạch hở, không no (1 nối đôi C=C), công thức phân tử CxHyOz Mối liên hệ giữa x, y, z là :
A y = 2x B y = 2x + 2 – z C y = 2x – z D y = 2x + z – 2 Câu 6: Cho axit hữu cơ không no có 2 liên kết đôi (C=C), mạch hở, có công thức nguyên là
(C2H2O)n CTPT của axit là
A C4H4O2 B C8H8O4 C C12H12O6 D C6H6O3
Câu 7: Chất nào sau đây là axit acrylic?
A CH2=CH-COOH B CH3-CH(OH)-COOH
C CH2=C(CH3)-COOH D HOOC-CH2-COOH
Câu 8: Chất nào sau đây là axit metacrylic?
A CH2=CH-COOH B CH3-CH(OH)-COOH
C CH2=C(CH3)-COOH D HOOC-CH2-COOH
Câu 9: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol
CO2 CTCT của X là
A CH3COOH B CH2=CHCOOH
C HOOCCH=CHCOOH D HOOCCH2CH2COOH
Câu 10: Axit cacboxylic mạch hở có CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân?
A 4 B 3 C 2 D 1
Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân là axit cacboxylic, có chứa vòng benzen, có công thức
phân tử là C9H8O2?
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 12: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất
A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D C2H6
Câu 13: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất
A propan-1-ol B anđehit propionic C axeton D axit propionic Câu 14: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
Trang 7A CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH B C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO
C CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH D CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO
Câu 15: Cho các chất CH3CH2COOH (X); CH3COOH (Y); C2H5OH (Z); CH3OCH3 (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là
A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, Z, X Câu 16: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit
propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A IV > I > III > II B IV > III > I > II
C II > III > I > IV D I > II > III > IV
Câu 17: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15%
Dạng 2: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
* Lý thuyết
- Tính axit của RCOOH phụ thuộc vào khả năng hút, đẩy electron của gốc R
+ Gốc R đẩy e (R là gốc ankyl) làm giảm tính axit, R đẩy e càng mạnh thì tính axit càng giảm
+ Gốc R hút e (R là gốc không no hút e yếu hơn R là gốc thơm) làm tăng tính axit, R hút e càng mạnh thì tính axit càng tăng
- Các phương pháp điều chế, ứng dụng (phần 1.1 Nội dung kiến thức)
* Bài tập
Câu 1: Cho các chất: CH2=CH–COOH (1), CH3–CH2–COOH (2), CH3–COOH (3)
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là
Câu 4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của CH3COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH là
A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH
C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2
Câu 5: Cho các chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H (chiều tính axit tăng dần) trong các nhóm chức của 4 chất là
A H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
B H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH
C C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH
D C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
Câu 6: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì yếu tố không làm cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tăng hiệu suất phản ứng) là
A dùng chất háo nước để tách nước B chưng cất ngay để tách este ra
C cho ancol dư hoặc axit dư D tăng áp suất của bình phản ứng
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được số mol CO2 = số mol
H2O Hỗn hợp X gồm
A 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức B 1 axit no, 1 axit chưa no
C 2 axit đơn chức, no, mạch vòng D 2 axit no, mạch hở, đơn chức
Câu 8: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau
đây?
A Axit lactic B Axit acrylic C Axit axetic D Axit oxalic
Câu 9: Không thể điều chế trực tiếp CH3COOH từ
Trang 8A CH3CHO B C2H5OH C CH3CCl3 D CH4
Câu 10: Trong công nghiệp người ta có thể điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây?
A Lên men giấm B Oxi hóa anđehit fomic C Đi từ metan D Oxi hóa etilen
Câu 11: Cho các chất: CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là
A I → IV → II → III B IV → I → II → III
C I → II → IV → III D II → I → IV → III
Câu 12: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic
là
A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH
C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO
Câu 13: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa: Fomon; axit
fomic; axit axetic; ancol etylic?
A dd AgNO3/NH3 B CuO C Cu(OH)2/OH- D NaOH
Câu 14: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng
A dung dịch Na2CO3 B dung dịch Br2 C dung dịch C2H5OH D dung dịch NaOH Câu 15: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng thuốc thử là
A Na B dd AgNO3/NH3 C CaCO3 D NaOH
1.2.2 Dạng bài tập định lượng
Dạng 1: Bài tập về phản ứng trung hòa axit cacboxylic
* Lý thuyết
PTHH: R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O
R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xH2O + xCO2↑
2R(COOH)x + xNa2CO3 → 2R(COONa)x + xH2O + xCO2↑
axit
n x n
Dựa vào đáp án => A đơn chức hoặc hai chức
+ Nếu A đơn chức => nA = nNaOH =0,06 mol => MA = 45 loại
+ Nếu A hai chức => nA = 1/2nNaOH =0,03 mol => MA = 90 => A là C2H2O4 => Đáp án D
Câu 2: Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
2,24% Công thức cấu tạo của A là
A CH3COOH B CH3CH2COOH C HCOOH D CH2=CHCOOH
Hướng dẫn
Dựa vào đáp án => A đơn chức
=> nA = nNaOH =0,112 mol => MA = 60 => A là CH3COOH => Đáp án A
Câu 3: Trung hòa 9 gam axit cacboxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch được 13,4
gam muối khan A có công thức phân tử là
A C2H4O2 B C2H2O4 C C3H4O2 D C4H6O4
Trang 9Hướng dẫn
∆mtăng = 4,4 gam
Dựa vào đáp án => A đơn chức hoặc hai chức
+ Nếu A đơn chức => ∆mtăng = 22nA = 4,4 gam => nA = 0,2 mol => MA = 45 (loại)
+ Nếu A hai chức => ∆mtăng = 44nA = 4,4 gam => nA = 0,1 mol => MA = 90=> A là C2H2O4
=> Đáp án B
Câu 4: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa
đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan Axit trên là
A HCOOH B CH2=CHCOOH C CH3CH2COOH D CH3COOH
Hướng dẫn
∆mtăng = 0,66 gam
=> ∆mtăng = 22nA = 0,66 gam => nA = 0,03 mol => MA = 60 => Đáp án D
Câu 5: Cho 13,8 gam axit cacboxylic A tác dụng với 16,8 gam KOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 26,46 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A C3H6COOH B C2H5COOH C CH3COOH D HCOOH
2
H O
n = 0,23 mol => MA = 60
=> Đáp án C
Câu 6: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag Tên gọi của X là
A Axit metacrylic B Axit acrylic C Axit propanoic D Axit etanoic
Hướng dẫn
X có dạng RCOOH: x mol
nHCOOH = 1/2nAg = 0,1 mol; => mHCOOH = 4,6 gam => mX = 3,6 gam
nX=0,15 – 0,1 = 0,05 mol => MX = 72 => X có CTPT C2H3COOH: axit acrylic
=> Đáp án B
Dạng 2: Bài tập về phản ứng este hóa
* Lý thuyết
Xét cân bằng hóa học
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O KC
H
x
a b b
Trang 10Hướng dẫn
* Hướng tư duy 1: Tính theo phương trình
Số mol 2 axit < số mol ancol => Hpư tính theo axit
Nhận thấy tỉ lệ mol axit:ancol =5:2
5axit + 2ancol tạo (1este 3 chức, 1 este 2 chức và 1 nhóm OH tự do) + 5H2O
BTKL: => meste = khối lượng axit + ancol – nước = 157,6 gam (D)
Câu 5: Tại 250C, khi có xúc tác H2SO4 đặc, nhiệt độ, xảy ra cân bằng hóa học sau”
Câu 6: Tính khối lượng metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với
100 gam ancol metylic Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%
A 125 gam B 175 gam C 150 gam D 200 gam
Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 6,36 gam X tác dụng với
6,9 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4) thu được 7,776 gam hỗn hợp este, hiệu suất của các phản ứng este hóa bằng nhau Hiệu suất của các phản ứng este hóa là
Câu 8: Cho hỗn hợp axit fomic và axit axetic tham gia phản ứng este hóa với hỗn hợp P gồm
2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp Phản ứng xong thu được sản phẩm là 4 este, trong đó có chất X (phân tử khối lớn nhất) và chất Y (oxi chiếm 53,33% về khối lượng) Số nguyên tử cacbon có trong phân tử X là
Câu 9: Cho 0,1 mol glixerol phản ứng với 0,15 mol axit axetic có xúc H2SO4 đặc, thu được
m gam este B (không chứa chức khác) với hiệu suất phản ứng là 80% Giá trị m là
A 8,72 gam B 14,02 gam C 13,10 gam D 9,15 gam
Trang 11Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic no, đơn chức và 1
ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este Giá trị của m là
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic (no, đơn chức) và 1 ancol đơn chức Đốt cháy
hoàn toàn 10,6 gam X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O Thực hiện phản ứng este hóa 10,6 gam X với hiệu suất 60% thu được m gam este Giá trị của m là
Câu 12: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X và Y (là đồng đẳng kế tiếp, MX <
My) Đốt cháy hoàn toàn 8,2 gam M cần 10,4 gam O2 thu được 5,4 gam H2O Đun nóng 8,2 gam M với etanol (có xúc tác H2SO4 đặc, t0) tạo thành 6 gam hỗn hợp este Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp este trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,82 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Hiệu suất phản ứng tạo este của X và Y lần lượt là
A 60% và 40% B 50% và 40% C 50% và 50% D 60% và 50%
Câu 13: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó, thu được 23,4 gam nước Tìm thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa
A 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH, H = 80%
B 53,5% C2H5OH; 44,7% CH3COOH, H = 80%
C 60% C2H5OH; 40% CH3COOH, H = 75%
D 45% C2H5OH; 55% CH3COOH, H = 60%
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%) Hai axit trong hỗn hợp X là
A CH3COOH và C2H5COOH B HCOOH và CH3COOH
C C3H7COOH và C4H9COOH D C2H5COOH và C3H7COOH
Câu 15: Hỗn hợp M gồm ancol, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và
có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X) Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì
số gam este thu được là
Câu 16: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol Chia A thành ba phần bằng nhau
- Phần 1: tác dụng với Na dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra
- Phần 2: tác dụng với NaHCO3 dư thấy có 2,24 lít khí CO2 thoát ra Các thể tích khí đo ở đktc
- Phần 3: được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 60% Khối lượng của este tạo thành bằng
A 8,80 gam B 5,20 gam C 10,56 gam D 5,28 gam
Câu 17: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần vừa đủ 3,5 mol O2 Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2) Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z trung tính Công thức cấu tạo của Z là
A C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 B C2H3COOCH2CH2OCOC2H5
C CH3COOCH2CH2OCOCH3 D HCOOCH2CH2OCOH
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 9,44 gam hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic X không no, đơn
chức, mạch hở có một liên kết đôi (C=C) và một ancol đơn chức Y thu được 8,96 lít CO2(đktc) và 7,2 gam H2O Mặt khác, tiến hành este hóa 9,44 gam hỗn hợp E trong điều kiện thích hợp với hiệu suất bằng 60% thu được m gam este F Giá trị của m là
Trang 12A 6,0 gam B 13,33 gam C 4,8 gam D 8 gam
Dạng 3: Đốt cháy axit cacboxylic
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở X thu được 4,48 lít
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O Biết rằng a mol X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a mol Br2 Giá trị của a là
A 0,1 B 0,025 C 0,05 D 0,0125
Hướng dẫn
Số mol CO2 = 0,2; Số mol H2O = 0,15 mol; Mà a mol X làm mất màu tối đa dung dịch chứa
a mol Br2 => X là axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở chứa 1 liên kết π C=C trong phân tử
X có dạng CnH2n-2O2
Tỉ lệ số mol CO2 : H2O = n : n-1 = 4:3 => n=4 => a = 0,05 => đáp án C
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một axit cacboxylic no, mạch hở X thu được 4,48 lít CO2
(đktc) và 1,8 gam H2O Xác định công thức cấu tạo của X
A HOOC-CH2-COOH B CH2=CHCOOH C CH3COOH D HOOC-COOH
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit
oxalic và axit ađipic thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (đktc) Giá trị của m là: