Mảng kiến thức về nitơ và hợp chất của nitơ có một vai trò quan trọng trong chương trình hóa học phổ thông, đặc biệt là axit nitric: + Thứ nhất là, sau khi học xong các kiến thức cơ sở về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hóa khử học sinh có cơ sở để áp dụng những kiến thức đó vào nghiên cứu những chất cụ thể, quan trọng là axit nitric.Từ đó các em có được lòng tin vào khoa học, cảm thấy hứng thú hơn với quá trình học hóa. + Thứ hai là, việc xây dựng chuyên đề này giúp giáo viên lựa chọn được những phương pháp, câu hỏi thích hợp với các đối tượng học sinh khác nhau, từ đó nâng cao được hiệu quả giảng dạy.Dựa vào chuyên đề được xây dựng giáo viên có thể lựa chọn các câu hỏi gắn liền với thí nghiệm thực hành, gắn liền với thực tiễn để học sinh thấy được sự gần gũi và cần thiết của việc hiểu biết khoa học trong cuộc sống.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ: AXIT NITRIC- MUỐI NITRAT
I Cơ sở xây dựng chuyên đề:
+ Thứ hai là, việc xây dựng chuyên đề này giúp giáo viên lựa chọn được những phương pháp, câu hỏi thích hợp với các đối tượng học sinh khác nhau, từ đó nâng cao được hiệu quả giảng dạy.Dựa vào chuyên đề được xây dựng giáo viên có thể lựa chọn các câu hỏi gắn liền với thí nghiệm thực hành, gắn liền với thực tiễn để học sinh thấy được sự gần gũi và cần thiết của việc hiểu biết khoa học trong cuộc sống
II Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề
Nội dung 1: A x it nitric :
- Cấu tạo phân tử của axit nitric
- Tính chất vật lý của axit nitric
- Tính chất hóa học của axit nitric
Nội dung 2 : A x it nitric :
-Ứng dụng, sản xuất axit nitric
Nội dung 3 : Muối nitr at.Nhận biết ion nitr at
- Muối nitrat
Tiết 1: Nội dung 1
Tiết 2: Nội dung 2,3
III.Tổ chức hoạt động dạy học
1 Mục tiêu
a.Kiến thức:
- HS Nêu được:
+ Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của
+ Dung dịch HNO3 loãng có đầy đủ tính chất của một axit (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn…) axit nitric
+ Nêu được tính chất hóa học của axit nitric
+ Nêu được các ứng dụng, phương pháp điều chế axit HNO3
+ Tính chất của muối nitrat
- HS hiểu, giải thích được:
+ Tính axit mạnh của axit HNO3 là do ion H+
+ HNO3 có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất)
b Kĩ năng:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của axit nitric
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của axit nitric, muối nitrat
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất axit nitric và điều chế
- Phân biệt muối nitrat, axit nitrric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S, H2SO4, HCl )
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch HNO3tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
Trang 2- Vận dụng giải bài tập:
+ Phân biệt chất rắn, dung dịch,
+ Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp,
+ Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng
- Vận dụng được kiến thức đã học giải quyết tình huống thực tiễn
c.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích tìm hiểu những kiến thức mới
- Có ý thức tự giác, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đúng mục đích, an toàn, hiệu quả
d Trọng tâm:
- Tính oxi hóa mạnh của axit nitrric
e Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực:
-Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực tự học
+ Năng lực tư duy
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ Năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực thực hành hoá học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
- Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đúng quy định, đúng mục đích, an toàn cho con người và cho thiên nhiên
- Giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan
g Nội dung tích hợp liên môn:
-Tích hợp bảo vệ môi trường
2.Phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học
-Máy chiếu hắt, giấy A0, bảng phụ
- Hóa chất: Bông tẩm dung dịch NaOH, HNO3loãng, HNO3 đặc , kim loại Cu, KNO3 , Cu(NO3)2 , AgNO3
- Dụng cụ:ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, bông tẩm xút, giá thí nghiệm
- Các phiếu học tập
Trang 3PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Axit HNO3 tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
A MgO, Al(OH)3, NaOH, NaCl, K2CO3 B CuO, Fe(OH)2, FeS, Fe, Zn, H2SO4
C BaCO3, Fe(OH)3, ZnO, Fe2O3 D S, Na2O, KOH, NaNO3
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 8 gam CuO vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được
dung dịch X Khối lượng muối trong dung dịch X là
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Thí nghiệm: Tính oxi hóa mạnh axit nitric
Câu hỏi: Nêu hiện tượng, viết PTHH giải thích, xác định chất khử, chất oxi hóa
Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong phản ứng.
(1) S + HNO3đặc,nóng
(2) C + HNO3đặc,nóng
(3) FeO + HNO3đặc,nóng
a, CO2, NO2, H2O
b, Fe2O3, NO2, H2O
c, NO2, NO, H2O
d, NO2, H2SO4, H2O
e, Fe(NO3)3, NO2, H2O
Câu 2 Chọn nhận định sai:
Trang 4A HNO3 là chất lỏng, không màu, tan có giới hạn trong nước B N2O5 là anhiđrit của axit nitric
C Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh do có ion NO3- D HNO3 là axit mạnh
Câu 3 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
Câu 4 Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc)
Giá trị của m là:
- Giao nhiệm vụ cho HS:
GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà từ tiết trước cho từng nhóm
+ Nhóm 1:
PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI NHÓM 1
1 Cho biết cấu tạo phân tử của axit nitric?( Tiết 1)
- Công thức phân tử
- Công thức electron
- Công thức cấu tạo
- Số oxi hóa của nitơ trong axit nitric
2 Tìm hiểu ứng dụng, điều chế axitnitric( Tiết 2)
Nguồn tư liệu: SGK, mạng internet.
+ Nhóm 2:
PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI NHÓM 2
1 Nêu các tính chất vật lý của ax nitric?
-Trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan
2 Muối nitrat( Tiết 2)
- Tính chất của muối nitrat
Nguồn tư liệu: SGK, kiến thức đã học Nguồn tư liệu: Sách, báo, mạng internet.
+ Nhóm 3:
Trang 5PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI NHÓM 3
1 Nêu các tính chất của một axit mạnh?
2 Viết PTHH minh họa tính axit mạnh của axit nitric
3 Bóng cười là gì? Tác hại của bóng cười?
- Ứng dụng của muối nitrat( Tiết 2)
Nguồn tư liệu: SGK, mạng internet, thực tế.
Mỗi nhóm được phát sổ theo dõi, phân công hoạt động của nhóm, ghi kết quả đạt được và báo cáo với
Gv phụ trách tiến độ thực hiện nhiệm vụ được giao
*Học sinh: Học bài cũ và làm BTVN trước khi đến lớp; chuẩn bị bài mới.
4 Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đề
Nội
dung
Loại câu hỏi
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
tập định tính
-Nêu được :+ Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của HNO3, ứng dụng HNO3
+ Tính chất của muối nitrat, nhận biết ion nitrat
- Giải thích được:
+ HNO3
có tính axit mạnh ( tác
bazơ, oxit bazơ và muối
yếu )
- Viết được PTHH chứng minh tính chất hóa học của HNO3với những chất cơ bản.Xác định được vai trò của các chất trong phản ứng
- Viết PTHH điều chế ax nitrric
- Vận dụng kiến thức đã học vào các trường hợp giả định: ví dụ suy luận tính chất
từ cấu tạo và ngược lại, viết được các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử của ax nitrric với các hợp chất
- Đề xuất biện pháp xử
lí các hiện tượng, vấn
đề giả định, tinh chế, tách chất
- Viết PTHH giải thích các quá trình thí nghiệm liên quan đến tính chất của các chất, dựa vào hiện tượng hoặc quá trình thí nghiệm biện luận tìm các chất phản ứng hoặc sản phẩm
- Tìm hiểu, đưa ra các biện pháp hạn chế , xử
lí nguồn khí gây ô nhiễm môi trường
Bài tập định lượng
- Tính được lượng chất tham gia phản ứng hoặc tạo
- Biện luận được lượng chất pư hết, còn dư và tính
- Vận dụng các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên
tố, bảo toàn e để giải
Trang 6thành từ các phản ứng hóa học của các chất bằng cách dựa vào tỉ lệ mol hoặc giải phương trình
hệ phương trình đơn giản
được lượng sản phẩm tạo thành
- vận dụng các
kĩ thuật giải toán cơ bản về biện luận chất còn lại sau phản ứng, tính theo hiệu suất
quyết các bài tập liên quan
- tính toán lượng sản phẩm hoặc chất phản ứng cần lấy dựa vào dãy chuyển hóa qua nhiều chất
Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
- Biết nguyên tắc tiến hành, lắp ghép dụng
cụ thí nghiệm
Giải thích được một số hiện tượng TN liên quan đến thực tiễn
-Vẽ được dụng
cụ mô tả một
số thí nghiệm thực hành,xác định được các chất cần thiết
để tiến hành thí nghiệm theo mục đích yêu cầu
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích
- Giải thích được hiện tượng tự nhiên liên quan như: mưa ax, sự tạo thành mưa ax và biện pháp giảm thiểu hiện tượng này; một số ứng dụng của các chất trong thực tế
- Nêu được và giải thích được các biện pháp an toàn của một số thí nghiệm
5 Biên soạn câu hỏi theo bảng mô tả các mức độ
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
MỨC 1: NHẬN BIẾT
Câu 1: Chất nào sau đây thụ động trong HNO3 đặc nguội?
Câu 2: Axit nitric đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 3: Câu nào sau đây sai ?
A Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn trong H2O
B N2O5 là anhiđrit của axit nitric
C HNO3 là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng
D Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh
Câu 4: Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
Trang 7A màu đen sẫm B màu vàng
Câu 5: Sản phẩm khí thoát ra khi cho dd HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro trong dãy
hoạt động hóa học của kim loại là
A NO B NO2 C N2 D Tất cả đều sai
Câu 6: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 đặc ?
A Không có hiện tượng gì
B Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra
Câu 7: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 loãng ?
A không có hiện tượng gì
B dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C dung dịch có màu xanh, có khí nâu bay ra
D dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí
Câu 8: Vàng kim loại có thể phản ứng với :
A dung dịch HCl đặc B dung dịch HNO3 loãng
C dung dịch HNO3 đặc, nóng
D nước cường toan (hỗn hợp của một thể tích axit HNO3 đặc và ba thể tích HCl đặc)
Câu 9: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu
Trang 8A Tàn đóm tắt ngay B Tàn đóm cháy sáng
C Không có hiện tượng gì D Có tiếng nổ
Câu 3: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dd HCl, HNO3, H3PO4 là
Câu 5: - Có ba lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4 không có nhãn Dùng các
chất nào sau đây để nhận biết ?
A Dùng muối tan của bari, kim loại đồng B Dùng giấy quỳ tím, dung dịch bazơ
C Dùng dung dịch muối tan của bạc D Dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ
Câu 6: Hóa chất để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 gồm:
A đồng kim loại và dung dịch AgNO3 B giấy quỳ và bazơ
C đồng kim loại và giấy quỳ D dung dịch AgNO3 và giấy quỳ
Câu 7: Để tinh chế NaCl có lẫn NH4Cl và MgCl2, người ta làm như sau :
A đun nóng hỗn hợp (để NH4Cl thăng hoa) rồi cho dd kiềm dư vào, tiếp theo là cho dd HCl vào, lọc kết tủa, cô cạn phần nước lọc
B cho dd HCl vào và đun nóng
C cho dd NaOH loãng vào và đun nóng
D hòa tan thành dd rồi đun nóng để NH4Cl thăng hoa
Câu 8: Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dd sau : KI, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, nước clo, (NH4)2SO4 Không dùng thêm hóa chất nào khác có thể nhận biết được các chất nào trong số đó ?
A Tất cả B KI, BaCl2, NaOH , (NH4)2SO4
C BaCl2 , Na2CO3, Na2SO4, nước clo D Na2SO4 , NaOH , (NH4)2SO4
Câu 9: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
Trang 9Câu 10: Nước cường toan là hỗn hợp một thể tích axit HNO3 đặc với ba thể tích axit HCl đặc, có tính
chất oxi hoá rất mạnh Nó có thể hoà tan đựoc mọi kim loại, kể cả vàng và bạch kim Nguyên nhân tạo nên tính chất oxi hoá mạnh của nước cường toan là:
A do tính chất oxi hoá mạnh của ion NO3-
B do tính chất axit mạnh của HNO3 và HCl
C do tạo ra clo nguyên tử có tính chất oxi hoá mạnh
D do một nguyên nhân khác
* Mức độ vận dụng
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn vào dung dịch axit HNO3 thu được 4,48 lít khí (đktc) Vậy nồng độ
axit này thuộc loại nào ?
C Rất loãng D Không xác định được
Câu 2: Để điều chế 2 lít dung dịch HNO3 0,5M cần dùng một thể tích khí NH3 (đktc) là
A 5,6 lít B 11,2 lít C 4,48 lít D 22,4 lít
Câu 3: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2 Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất) là
Câu 4: Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO2
có tỉ khối đối với H2 =19 Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là
A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 0,448 lít
Câu 5: Cho 3,2 g đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc Thể tích khí NO2 thu được là
Câu 6: Thể tích NH3 cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất là
A 2240 lít B 2240 m3 C 2240 dm3 D Không có giá trị nào đúng
Câu 7: Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu được một lượng
Trang 10A 36,22 kg B 362,2 kg C 3622 kg D Kết quả khác
Câu 10: Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ
khối so với H2 là 19,2 Nồng độ mol của dd axit ban đầu là
* Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A, B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4
đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO 2 Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2
axit HNO 3 và H 2 SO 4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO 2 (đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan Tính m?
Câu 3: Hòa tan 3 gam hỗn hợp A gam kim loại R hòa trị I và kim loại hóa trị II M với hỗn hợp dung
dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và SO 2 Thể tích của Y là 1,344 lít (đktc) Khối lượng muối khan thu được là:
Câu 4: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V1 lít khí NO Cho 3,84
gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất các thể tích khí đo trong cùng điều kiện Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A V2 = V1 B V2 = 2,5V1 C V2 = 2V1. D V2 = 1,5V1
Câu 5: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và
H 2 SO 4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO và N 2 O( không có sản phẩm khử khác) Thành phần
% theo khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO 3 và
H 2 SO 4 đậm đặc, nóng Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO 2 và 2,24 lít SO 2 (đktc) Khối lượng
Fe trong hỗn hợp:
Câu 7: Cho 3,2 gam bột đồng tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8 M và H 2 SO 4 0,2
M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)
Giá trị của V là:
Câu 8: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra Thêm tiếp vào bình
Trang 110,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là
A 0,224 lít và 3,750 gam B 0,112 lít và 3,750 gam
C 0,112 lít và 3,865 gam D 0,224 lít và 3,865 gam
Câu 9: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít
khí NO Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y Biết trong
cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5) Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
Câu 10: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch
HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra Cho
Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO Giá trị của m là
3.Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề:Ax nitric là một hóa chất được sử dụng trong nhiều ngành sản xuất.Vậy tính chất của ax
nitric có gì giống và khác so với tính chất của các ax đã học: H2SO4 ,HCl , có thể giải thích, chứng minh sự khác nhau đó như thế nào?
Triển khai bài:
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử
- GV gọi học sinh đại diện cho nhóm 1 trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao từ tiết trước về : Cấu tạo phân tử axit nitric?
- Học sinh còn lại trong lớp phát biểu, bổ sung hoặc có những câu hỏi tương tác về nguyên nhân hay nguồn gốc thông tin qua kết quả báo cáo của các nhóm để đại diện các nhóm trình bày giải đáp các câu hỏi tương tác
- GV chốt lại:
H O O
O
+5 3
- GV chốt lại tính chất vật lý thông qua mục điền vào ô trống
Trang 12- HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí.
- Dễ bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ
4HNO3 4NO2+ O2 + 2H2O
Đỏ nâu
- HNO3 tan vô hạn trong nước
- Dd HNO3 đậm đặc chỉ đạt 68%
- HNO 3 dễ gây bỏng nặng, phá huỷ da, giấy, vải và các chất khác nên hết sức cẩn thận khi tiếp xúc.
Hoạt động 3: Tính axit của dung dịch ax nitric
- GV gọi học sinh đại diện cho nhóm 3 trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao từ tiết trước về: Tính axit của dung dịch ax nitric
- Học sinh còn lại trong lớp phát biểu, bổ sung hoặc có những câu hỏi tương tác về nguyên nhân hay nguồn gốc thông tin qua kết quả báo cáo của các nhóm để đại diện các nhóm trình bày giải đáp các câu hỏi tương tác
Thực hiện phiếu học tập số 1
- GV chốt lại tính axit của dung dịch ax nitric:có đầy đủ tính chất hóa học của axit mạnh
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ của kim loại với hóa trị cao nhất
- Tác dụng được với nhiều muối của kim loại với hóa trị cao nhất (tạo chất kết tủa hoặc chất bay hơi)
Hoạt động 4: Tính chất oxi hóa mạnh của ax nitric
nghiệm nghiên cứu theo mỗi nhóm:
thí nghiệm cho một lượng nhỏ Cu vào
4 ống nghiệm đựng lượng dư dd
HNO3 đặc, dd HNO3 loãng, HCl đặc, HCl
loãng, đặt trên miệng ống nghiệm 1,2
bông tẩm xút (bông tẩm dd NaOH)
HS: tiến hành thí nghiệm, quan sát,
nêu hiện tượng, viết PTHH giải thích
hiện tượng (hoàn thành phiếu học tập
số 2)
GV: hướng dẫn HS rút ra sự khác
2 Tính chất oxi hóa mạnh của ax nitric
- Thí nghiệm nghiên cứu: phiếu học tập số 2+) Cu + HCl: không xảy ra
+) Cu tác dụng dd HNO3 đặc: dd màu xanh, khí màu nâu đỏ
+) Cu tác dụng dd HNO3 loãng: dd màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ khi để ngoài không khí.PTHH:
: Cu0 + HNO+5 3 đặc Cu(NO )+2 3 2 + NO+4 2+ H2OChất khử chất oxh dd màu xanh nâu đỏ
Trang 13GV đưa ra PT tổng quát của kim loại
tác dụng với axit nitric
0
Cu+ HNO+5 3 loãng Cu(NO )+2 3 2+ N O+2 + H2O
Chất khử chất oxh dd màu xanh không màu
2NO + O2 → 2NO2 không màu nâu đỏ+) Axit nitrric có tính oxi hóa mạnh
+) Tính oxi hóa mạnh gây ra bởi nguyên tử N trong HNO3 có mức oxi hóa cao nhất
Tác dụng với kim loại
- Axit nitric oxi hóa được hầu hết kim loại (trừ Au, Pt)
- Al, Fe, Cr, …bị thụ động trong dd HNO3đặc, nguội
Ứng dụng: có thể dùng bình bằng Al hoặc Fe
đựng axit HNO3 đặc, nguội khi vận chuyển
PT tổng quát
KL khử yếu :Cu,
Pb, Ag,
…
+HNO3 đặc Muối + NO2 + H2O
+HNO3 loãng Muối + NO + H2O
KL khử mạnh
+HNO3đặc Muối + NO2 +H2O
+HNO3
loãng
Muối + NO +H2O N2O
N2 NH4NO3
Trong muối, kim loại đạt hoá trị cao nhất
Chú ý:
* N2O là khí vui, khí gây cười
* N2 không duy trì sự sống, sự cháy
* NH4NO3 không sinh ra khí, nhưng khi cho kiềm vào dd, thấy có khí mùi khai
Trang 14GV: HNO3 đặc thể hiện tính oxi hóa
mạnh khi tác dụng với những chất nào
khác kim loại?
HS: thảo luận nhóm trả lời
(tác dụng với phi kim và hợp chất có
tính khử)
GV: yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,
hoàn thành PTHH trong phiếu học tập
số 3 (bảng phụ)
HS thảo luận nhóm và trình bày trên
giấy bảng phụ, sau đó treo kết quả của
nhóm lên bảng
GV cùng HS cả lớp kiểm tra kết quả
của các nhóm và tính điểm thi đua
Tác dụng vớinhiều phi kim như: C, S, P, và nhiều hợp chất có tính khử như: FeO, Fe(OH)2, HI,
Ví dụ: Phiếu học tập số 3 (bảng phụ)
Hoàn thành PTHH HNO3 tác dụng với các phi kim và đưa các phi kim đến mức số oxi hoá cao nhất
Ví dụ:
0
C+ 4HNO+5 3 CO+4 2+ 4NO+4 2+ 2H2O0
S+ 6HNO+5 3 H S O2+6 4+6N O+4 2+2H2O
* 3FeO+10HNO3 3Fe(NO3)3+ NO+ 5H2O
* HNO 3 còn tác dụng với nhiều chất vô cơ và hữu
cơ khác,như phá huỷ da, giấy, vải và các chất khác nên hết sức cẩn thận khi tiếp xúc.
4 Củng cố : Phiếu học tập số 4: Củng cố bài học
HS thảo luận theo nhóm, nhóm có câu trả lời nhanh nhất sẽ trả lời, nhóm khác bổ sung nếu chưa đúng
Củng cố bài học Câu 1 Khi cho Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 loãng có hiện tượng gì xảy ra?
A Xuất hiện dung dịch màu xanh, có khí không màu bay ra
B Xuất hiện dung dịch màu vàng và có khí không màu bay ra ngay trên mặt thoáng của dung dịch
C Xuất hiện dung dịch màu xanh, có khí màu nâu bay ra trên miệng ống nghiệm
D Dung dịch không màu, khí màu nâu xuất hiện trên miệng ống nghiệm
Câu 2 Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
Câu 3 Chọn nhận định sai:
A HNO3 là chất lỏng, không màu, tan có giới hạn trong nước B N2O5 là anhiđrit của axit nitric
C Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh do có ion NO3- D HNO3 là axit mạnh
Câu 4 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: