1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

93 74 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng hóa nói riêng có một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam hàng dệt may được xác định là một trong những hàng xuất khẩu chủ lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong hội nhập quốc tế sẽ tạo ra cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập được vào các thị trường lớn trên thế giới, góp phần vào sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế Việt Nam. Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng dệt may trong hội nhập quốc tế như: làm rõ khái niệm, các hình thức và nội dung hoạt động xuất khẩu; vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may; luận giải sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may trong hội nhập quốc tế. Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 2014, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Đồng thời, luận văn cũng luận giải những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Từ đó, luận văn đã đưa ra hai nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong hội nhập quốc tế là: nhóm giải pháp từ phía Nhà nước; nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp. Nghiên cứu đề tài luận văn cho thấy để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thì phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, có như vậy mới góp phần vào xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

\MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.2 Nội dung hoạt động xuất 1.2 Vai trò yếu tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 10 1.2.1 Vai trò xuất hàng dệt may phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất hàng dệt may Việt Nam 12 1.3 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế .24 1.3.1 Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng .24 1.3.2 Xuất phát từ tác động khủng hoảng kinh tế giới năm 2009 đến thị trường ngành dệt may 26 1.3.3 Do tái cấu lại thị trường dệt may .28 1.3.4 Do suy giảm kim ngạch xuất dệt may sau khủng hoảng 28 1.3.5 Quá trình đàm phán hiệp định TPP gần đến đích 29 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2014 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành ngành dệt may 34 2.1.2 Tổng quan hàng dệt may Việt Nam từ năm 2000 đến 35 2.1.3 Đánh giá lực tiềm xuất ngành Dệt May Việt Nam 39 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua .43 2.2.1 Về kim ngạch xuất 43 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 44 2.2.3 Cơ cấu hình thức xuất 44 2.2.4 Về cấu thị trường 46 2.2.5 Cạnh tranh với đối thủ thị trường 50 2.3 Đánh giá chung xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 55 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 59 3.1 Những hội thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam .59 3.1.1 Những hội .59 3.1.2 Những thách thức 62 3.2 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập .64 3.2.1 Định hướng 64 3.2.2 Mục tiêu phát triển dệt may Việt Nam đến năm 2020 66 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 67 3.3.1 Nhóm giải pháp kiến nghị Nhà nước .67 3.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa DN EU FOB Doanh nghiệp European Union Liên minh châu Âu Free on Board Miễn trách nhiệm boong tàu nơi Trans Pacific Parnership TPP Vitas Hiệp hội Dệt may Việt Nam XNK Xuất nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Thứ hạng tỷ trọng xuất số mặt hàng Bảng 2.1 xuất Việt Nam năm 2012 38 Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 định hướng đến 2020 Chủng loại hàng dệt may xuất Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam (2005 -2013) Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015 với tầm nhìn đến năm 2020 ii 43 44 55 67 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Mơ hình lực cạnh tranh ngành Hình 1.1 21 Michael Porter Hình 2.1 Các phương thức sản xuất xuất chủ yếu iii 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan tiến trình tồn cầu hóa với đời tổ chức liên minh kinh tế, liên minh khu vực WTO, AFTA, ASEAN, APEC… đặc biệt việc số nước tham đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)… Hội nhập tạo dựng môi trường kinh doanh quốc tế ngày cải thiện, trình vừa tạo hội thuận lợi, đồng thời đặt thách thức gay gắt cạnh tranh cho mặt hàng xuất Việt Nam nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng Dệt may mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao qua năm Sản phẩm dệt may Việt Nam thiết lập vị thị trường khó tính Mỹ, EU Nhật Bản Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo định chủ hàng phụ thuộc lớn vào nhập hạn chế hội cải thiện lợi nhuận doanh nghiệp ngành Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Sau năm hội nhập, hàng dệt may Việt Nam, với phát triển chung mặt hàng khác nước có chuyển biến linh hoạt thích ứng với điều kiện Sau gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất rào cản thương mại hạn ngạch dệt may vào Mỹ nước dỡ bỏ, môi trường kinh doanh cải thiện, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ tốt tranh chấp thương mại giải công Nhưng đổi lại, Việt Nam phải cam kết mở rộng thị trường, giảm thuế hàng rào bảo hộ khác Bên cạnh việc tham gia đàm phán hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với tiêu chuẩn cao ngành dệt may (từ khâu nguyên phụ liệu) đặt nhiều thách thức cho hàng dệt may xuất Việt Nam Với mục đích đưa số giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may, tác giả lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài: “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” liên quan đến nhiều vấn đề như: xuất khẩu, xuất hàng dệt may, xuất hàng dệt may vào thị trường… Đến nay, có nhiều nghiên cứu với vấn đề liên quan đến đề tài công bố nhiều hình thức khác như: tạp chí, sách, luận án, luận văn, chuyên đề… - Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội - Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Quang (2009), Xuất rau, tỉnh Hải Dương nay, luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội …… Nhìn chung cơng trình tiếp cận góc độ khác để làm rõ vấn đề xuất nói chung xuất nội dung khác Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có giá trị tham khảo, kế thừa có chọn lọc trình thực luận văn Tuy nhiên luận văn sâu nghiên cứu để đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may thời kỳ hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua từ đưa số giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp tập trung nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: ngành dệt may Việt Nam - Về nội dung: Xuất hàng dệt may - Về thời gian: Từ năm 2000-2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Với phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Phương pháp cụ thể: phương pháp so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Hơn nữa, luận văn tốt nghiệp vận dụng quan điểm, đường lối phát triển sách kinh tế Đảng Nhà nước để khái quát, hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa lý luận chung xuất - Làm rõ vai trò nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may - Luận giải cần thiết đẩy mạnh xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế - Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đẩy mạnh xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất phạm trù kinh tế phản ánh hoạt động trao đổi, bán hàng hóa quốc gia với phần lại giới, hiểu giản đơn: xuất hoạt động cụ thể trao đổi, bán hàng hóa chủ thể kinh tế nước với đối tác nước [20, tr8] Khi sản xuất hàng hóa phát triển hoạt động trao đổi hàng hóa mở rộng phạm vi ngồi biên giới quốc gia q trình mang lại lợi ích cho chủ thể tham gia Xuất hình thức xâm nhập nước ngồi rủi ro chi phí thấp Với nước có trình độ kinh tế thấp nước Đang phát triển xuất đóng vai trị lớn kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất Trong tính tốn tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước Đang phát triển theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa.[4] 1.1.1.2 Các hình thức xuất a Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng nước ngồi Hai hình thức chủ yếu mà công ty sử dụng để thâm nhập thị trường quốc tế phải đầu tư cho nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực thiết kế , marketing kinh doanh 3.3.2.3 Đẩy mạnh mạng lưới phân phối Marketing Hàng dệt may Việt Nam phải đối đầu với nước có khả cạnh tranh cao, có nhiều thuận lợi kinh nghiệm hoạt động chế thị trường mặt như: vật tư, thiết bị, quản lý, tài chính, tiếp thị, nghiên cứu phát triển Vì vậy, để ngành dệt may đạt mục tiêu xuất năm 2020 ngành dệt may cần đẩy mạnh thực giải pháp đồng mang tính chiến lược sau đây: Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hồn chỉnh vào cụm cơng nghiệp dệt may theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất nhằm tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm may mặc xuất từ 30% lên 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia cơng Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh - liên kết giúp đỡ địa phương phát triển ngành dệt may thực đơn hàng lớn; hỗ trợ doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất vào thị trường có tiềm khác Thực chun mơn hố sản phẩm xác định quy mô sản xuất doanh nghiệp lớn theo mơ hình “cơng ty mẹ, cơng ty con” đủ mạnh tài chính, cơng nghệ, khả điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời trọng khuyến khích phát triển sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực chế linh hoạt sản xuất nhằm thích nghi với thay đổi biến động thị trường như: thay đổi mẫu mã, sản xuất đơn hàng nhỏ, ứng dụng công nghệ cải tiến kỹ thuật,… để tăng suất lao động tăng khả cạnh tranh sản phẩm Cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua biện pháp nâng cao suất lao động, giảm chi phí cố định quản lý, giảm tiêu hao lượng điện sản xuất (ở Việt Nam thường cao 2,4 đến 3,6 lần so với nước 74 khu vực), chia sẻ doanh nghiệp chi phí tiếp thị, chi phí thơng tin thị trường Triệt để thực chủ trương tiết kiệm 10% chi phí doanh nghiệp, coi sở để tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc Chỉ có làm vậy, doanh nghiệp dệt may tạo giá sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường nhiều người tiêu dùng chấp nhận Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam thông qua việc: áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; tham gia triển lãm hội chợ quốc tế; xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm sở tiêu chuẩn thị trường Tổ chức tốt hoạt động thông tin thị trường, đầu tư, sản xuất, nhập ngành dệt may trang website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường Nâng cao vai trò tăng cường chức hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) việc tổ chức thơng tin kịp thời tình hình thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam thị trường xuất trọng điểm, xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia thị trường xuất khẩu, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước 3.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực Để phát triển tăng khả cạnh tranh, ngành Dệt May Việt Nam xác định hướng dịch chuyển ngành theo hướng thời trang – công nghệ - thương hiệu Để đáp ứng yêu cầu dịch chuyển mục tiêu phát triển bền vững, ngành Dệt May cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Với cán quản lý: cần đào tạo cho họ hệ thống kiến thức đầy đủ, kinh tế thị trường, kiến thức quản lý kỹ quản lý, kinh doanh Bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý quan điểm tư tưởng kinh doanh giai 75 đoạn Nhà quản lý biết cách tiếp cận sử lý thông tin, để kinh doanh có hiệu quả, biết cách đánh giá thị trường lĩnh vực doanh nghiệp kinh doanh, có kiến thức toàn diện tâm lý - xã hội để làm việc tốt với người Đối với đội ngũ cán chun mơn cần có đội ngũ thiết kế mẫu thời trang chuyên nghiệp, có khả gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trình độ quốc tế Đối với công nhân lao động cần đào tạo cho người cơng nhân có tay nghề vững vàng, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến Với yêu cầu cần có quan điểm: Đào tạo giữ vị trí ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhân lực; Đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May cần gắn với nhu cầu phát triển đất nước, ngành, gắn với tiến khoa học - công nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May cơng việc chung quyền, sở đào tạo, doanh nghiệp thân người lao động Để hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành Dệt May hướng đến phát triển bền vững ngành cần: Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm nguồn nhân lực ngành Dệt May Chương trình đào tạo –phát triển cần tính tốn từ hai phía: kế hoạch đào tạo - phát triển doanh nghiệp hệ thống sở đào tạo đủ sức đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp Từng doanh nghiệp dệt may chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo theo bước: (1) Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp; (2) Xác định kế hoạch đào tạo; (3) Tổ chức thực hiện; (4) Xác định nguồn kinh phí cho đào tạo; (5) Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt việc đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp dệt may cần xem xét đánh giá hiệu dự án đầu tư, để giúp doanh nghiệp mạnh dạn bỏ khoản tiền lớn cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngồi doanh nghiệp xây dựng sách hỗ trợ để kích thích cơng nhân tự nâng cao tay nghề chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức, sách thưởng, phạt doanh nghiệp, nâng cao chất lượng khâu 76 tuyển dụng đầu vào: Các chương trình đào tạo xây dựng phải phù hợp với nguồn nhân lực ngành dệt may: Đào tạo cán quản lý kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước ngoài, kết hợp đào tạo qui, chức, với lớp khơng qui lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyên đề Liên tục mở lớp đào tạo cán cơng nghệ trình độ đại học cao đẳng Thường xuyên mở lớp cập nhật kiến thức Đối với công nhân doanh nghiệp ưu tiên cho phương pháp đào tạo nơi làm việc, kết hợp với phương tiện hỗ trợ để đào tạo thời gian nghỉ công nhân thời gian rỗi việc Đối với nguồn công nhân đào tạo để cung cấp cho doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống đào tạo nghề có liên kết bền vững với doanh nghiệp Thứ hai, đầu tư củng cố phát triển hệ thống trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Chính phủ hồn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành dệt may để đảm bảo cho doanh nghiệp gửi cán cơng nhân viên đến học tập nâng cao trình độ, tay nghề Các sở đào tạo cần có khả cung ứng chất lượng, hiệu linh hoạt để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp dệt may Thứ ba, lâu dài song song với phát triển bền vững ngành dệt may hướng đến xây dựng mơ hình liên kết bền vững doanh nghiệp dệt may sở đào tạo dệt may Đó liên kết phải giải vấn đề như: đảm bảo hoạt động đào tạo bền vững sở đào tạo; đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững doanh nghiệp thông qua việc có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu; mối liên kết phù hợp với luật pháp xã hội, góp phần tạo ổn định xã hội; thỏa mãn nhu cầu người học người lao động để họ gắn bó lâu dài với ngành dệt may 77 3.3.2.5 Nâng cao trình độ cơng nghệ Cũng nhiều ngành cơng nghiệp khác, trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Thực tế, trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam mức thấp, lực quản lý khơng cao, chưa có khả sản xuất dược sản phẩm chất lượng cao, loại thuốc nhuộm, loại xơ sợi tổng hợp, máy móc thiết bị phức tạp … Do đó, muốn đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, phải quan tâm lớn đến việc đổi công nghệ để nâng cao lực sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng cao, giá cạnh tranh Trước hết, tiếp tục sử dụng máy móc thiết bị cịn khả sản xuất Bởi năm tới, chưa có đủ nguồn vốn để đầu tư đồng loạt thiết bị công nghệ tiên tiến Mặt khác, việc đào tạo cán bộ, công nhân để tiếp thu công nghệ.mới sử dụng có hiệu thiết bị cần có thời gian Tất nhiên, việc đầu tư thiết bị cơng nghệ tất yếu, thực bước, đồng thời với việc lý thiết bị công nghệ cũ Bên cạnh đó, đẩy nhanh đầu tư, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường Để làm điều này, cần thực đồng số giải pháp: Cần xây dựng chế tài hợp lý đãi ngộ thỏa đáng người có lực cơng nghệ hoạt động cơng nghệ thực Có chế xây dựng, xét duyệt đánh giá khách quan giá trị đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyển giao Hỗ trợ chi phí mua quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Có ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ có cam kết phát triển số doanh nghiệp nội địa phát triển cơng nghiệp phụ trợ Khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt Nam Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế 78 làm cho việc định hướng phát triển đổi cơng nghệ… Khuyến khích tổ chức cung cấp thơng tin cơng nghệ để giúp doanh nghiệp có hội cập nhật thông tin công nghệ, lựa chọn xác lập phương án đổi công nghệ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp yêu cầu thị trường Các doanh nghiệp cần chủ động đổi phần toàn dây chuyền sản xuất đại, tiến tới tự động hóa nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm, yêu cầu an toàn cho người sử dụng tinh xảo mẫu mã 79 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hoạt động xuất nói chung xuất hàng hóa nói riêng có vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia Đối với Việt Nam hàng dệt may xác định hàng xuất chủ lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế tạo hội cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường lớn giới, góp phần vào nghiệp đổi kinh tế Việt Nam Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chung xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế như: làm rõ khái niệm, hình thức nội dung hoạt động xuất khẩu; vai trò nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may; luận giải cần thiết đẩy mạnh xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Đồng thời, luận văn luận giải hội thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế Từ đó, luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế là: nhóm giải pháp từ phía Nhà nước; nhóm giải pháp doanh nghiệp Nghiên cứu đề tài luận văn cho thấy để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế phải đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung xuất hàng dệt may nói riêng, có góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Bàng (2007), “Tăng cường quan hệ, hợp tác Việt - Mỹ: viễn cảnh - hội mới”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 27, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí, NXB Tài chính, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2002) “Hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 56, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Công thương (11/2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, 42/2008/QĐ- BCT, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội Trần Nguyên Chất (2012), Đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sau khủng hoảng tài Hoa Kỳ, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT, Báo cáo ngành dệt may 4/2014, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (2001) “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, 19, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Hà (2007), “Chương quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ” Tạp chí Châu Á-Thái Bình Dương, 27, Hà Nội 12 Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, Hà Nội 81 13 Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nnb Thống kê, Hà Nội 14 Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình Giảng trình dạy Kinh tế Fulbright, Hồ Chí Minh 15 Đỗ Tuyết Khanh (2008), “Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giới: viễn cảnh thử thách”, Tạp chí nghiên cứu thảo luận - Thời đại mới, 2, Tr 14-17 16 Cao Quý Long (2012), Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới, Luận văn thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Chu Viết Luân (2003), Dệt may Việt Nam – Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Minh (2003) “Xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ năm thực Hiệp định Thương mại song phương”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 74, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Quang (2009), Xuất rau, tỉnh Hải Dương nay, luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (2014), Doanh nghiệp TPP, NXB Thanh Niên 22 Trần Sửu (2000), “Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nxb Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Trí (2000), Cơng nghiệp hóa NIEs Đơng Á bải học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (01/2010), Quyết định phê duyệt Chương trình Phát triển bơng vải đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, 29/QĐ-TTg, Hà Nội 82 26 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang Hoa Kỳ - điều cần biết, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27 Trương Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng, 2, Đà Nẵng 28 Vũ Thị Thanh Tâm (2005), Thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam chưa gia nhập W.T.O áp dụng hạn ngạch (quota), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Tiếng Anh 29 ASEAN Economics Bulletin (2005), Institutional Constraints and Private Sector Development: The Textile and Garment Industry in Vietnam, Working paper Vol 22, No 30 Journal of international Development (2008), Vietnam in the Global Garment and Textile Value Chain: Impacts on firms and workers, US 31 Linda A.Linkins, Huge M Arce (2006), “Estimating Tariff Equivalent of Non-Tariff Barriers”, U.S International Trade Commission, Washington, US Website: 32 http://www.vietrade.gov.vn 33 http://vcci.com.vn/ 34 http://vinatexid.com.vn 35 http://www.vietnamtextile.org.vn 36 http://www.baohaiquan.vn 37 http://www.chinhphu.vn 38 http://www.covcci.com.vn 39 http://www.customs.gov.vn 40 http://www.moit.gov.vn 41 http://www.oecd.org 42 http://www.vinatex.com 83 PHỤ LỤC Chủng loại xuất hàng dệt may Việt Nam Quý I/2015 Chủng loại Tổng áo thun Quần áo Jacket Váy áo sơ mi Quần Short Quần áo trẻ em Vải áo Đồ lót Quần áo bơi Quần áo BHLD Quần áo Vest Găng tay Khăn Quần áo ngủ Hàng may mặc áo len Màn áo Kimono áo y tế Bít tất Quần Jean áo Ghilê áo đạo hồi Quần áo mưa PL may Tạp dề Khăn lông Q áo loại áo HQ áo lễ hội áo nỉ Caravat Khăn áo gió Khăn bàn Năm 2015 (USD) 2015/2014 (%) 4,850,610,978 1,039,110,772 823,203,789 680,402,129 388,809,835 316,457,224 312,142,848 243,505,731 209,363,953 200,450,738 184,410,265 53,980,445 52,010,985 48,736,495 44,806,574 36,388,812 29,752,812 28,038,755 23,105,739 19,154,388 16,155,418 12,150,803 11,446,773 10,255,967 10,093,690 6,800,933 5,928,465 5,157,864 4,803,468 4,483,710 2,558,537 1,052,756 1,000,258 951,044 778,385 585,657 441,005 358,128 10.10 5.97 9.67 8.87 7.65 15.96 3.76 18.05 27.02 37.56 8.54 8.64 15.81 10.57 3.37 2.66 -22.58 20.70 52.26 -62.71 -20.76 70.96 10.68 -2.35 3.14 -24.01 14.72 -28.28 157.16 -12.74 -17.33 14.37 63.03 -32.00 -14.96 -67.17 -60.64 -33.56 84 % cấu 100.00 21.42 16.97 14.03 8.02 6.52 6.44 5.02 4.32 4.13 3.80 1.11 1.07 1.00 0.92 0.75 0.61 0.58 0.48 0.39 0.33 0.25 0.24 0.21 0.21 0.14 0.12 0.11 0.10 0.09 0.05 0.02 0.02 0.02 0.02 0.01 0.01 0.01 % gia tăng 100.00 13.15 16.31 12.45 6.21 9.79 2.54 8.37 10.01 12.30 3.26 0.97 1.60 1.05 0.33 0.21 -1.95 1.08 1.78 -7.24 -0.95 1.13 0.25 -0.06 0.07 -0.48 0.17 -0.46 0.66 -0.15 -0.12 0.03 0.09 -0.10 -0.03 -0.27 -0.15 -0.04 Nguồn: Trung tâm TTTM - Bộ Công Thương Thị trường kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2014 Thị trường Tổng kim ngạch Năm 2014 Năm 2013 So 2014/2013 (%) 20,948,909,338 17,946,691,155 16.73 Hoa Kỳ 9,819,813,966 8,611,612,086 14.03 Nhật Bản 2,623,669,574 2,382,583,772 10.12 Hàn Quốc 2,092,300,622 1,640,697,940 27.53 Đức 764,402,808 652,296,671 17.19 Tây Ban Nha 698,518,115 534,518,170 30.68 Anh 594,851,929 471,397,863 26.19 Canada 492,514,894 391,183,374 25.9 Trung Quốc 466,225,710 355,365,901 31.2 Hà Lan 389,924,076 253,952,437 53.54 Đài Loan 215,077,682 201,370,954 6.81 Bỉ 196,689,229 158,459,554 24.13 Italia 194,178,199 151,266,949 28.37 Hồng Kông 179,906,491 135,525,291 32.75 Pháp 177,794,446 178,741,400 -0.53 Campuchia 144,183,872 140,507,742 2.62 Nga 136,783,729 133,971,717 2.1 Australia 132,262,015 90,347,679 46.39 Tiểu VQ Arập TN 124,175,343 83,653,245 48.44 Mehico 106,579,066 86,693,446 22.94 Chi Lê 101,774,905 31,079,566 227.47 Đan Mạch 89,667,353 91,356,864 -1.85 Indonesia 86,337,430 88,788,462 -2.76 85 Thụy Điển 77,432,853 72,662,407 6.57 Braxin 69,589,978 54,040,475 28.77 Thổ Nhĩ Kỳ 66,743,198 63,860,867 4.51 Malaysia 61,659,588 51,523,841 19.67 Ả Râp Xê Út 53,933,824 59,721,610 -9.69 Ba Lan 52,017,940 32,885,288 58.18 Singapore 50,500,730 41,323,509 22.21 Philippines 45,989,478 31,309,473 46.89 Thái Lan 42,316,152 45,785,482 -7.58 Bangladesh 27,929,552 21,701,755 28.7 Nauy 21,408,817 21,824,780 1.91 Nam Phi 21,117,913 18,142,104 16.4 Panama 21,096,740 34,904,493 -39.56 Ấn Độ 19,494,881 20,689,348 -5.77 Bờ biển Ngà 17,850,953 - * New Zealand 17,292,910 12,963,987 33.39 Áo 17,118,511 27,110,950 -36.86 Nigieria 15,874,013 19,684,312 -19.36 Phần Lan 15,605,528 12,181,691 28.11 Séc 15,149,007 27,258,511 -44.42 Achentina 15,087,237 17,568,271 -14.12 Israel 14,256,576 15,566,961 -8.42 Senegal 14,133,221 250,456 5543 Thụy Sỹ 13,456,851 13,568,143 -0.82 Myanma 13,141,684 13,173,117 -0.24 Angola 12,289,719 17,212,613 -28.6 86 Lào 10,164,858 7,699,558 32.02 Hungary 6,892,804 9,012,431 -23.52 Hy Lạp 6,550,329 8,156,249 -19.69 Ucraina 6,398,380 12,116,209 -47.19 Ai cập 5,252,820 5,232,098 0.4 Slovakia 4,614,866 12,573,535 -63.3 622,405 3,290,074 -81.08 Gana 87 ... thiết đẩy mạnh xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế - Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế. .. lý luận đẩy mạnh xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế Chương... để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w