1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN giải pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học

11 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm : Biện pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Sáng kiến kinh nghiệm : Biện pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Sáng kiến kinh nghiệm : Biện pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Sáng kiến kinh nghiệm : Biện pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Sáng kiến kinh nghiệm : Biện pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Sáng kiến kinh nghiệm : Biện pháp kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến cấp tỉnh Tơi: TT Họ tên Trình độ Ngày tháng Nơi công tác Chức năm sinh chuyên danh TT GDNN Trần Quang Tứ 22/03/1985 GDTX Ba Tri Giám đốc mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Đại học Sư phạm Toán 100% – Tin học Là tác đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh yếu, giảm tỉ lệ bỏ học học sinh hệ giáo dục thường xuyên.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 01/10/2016 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bến Tre, ngày 20 tháng năm 2018 Người nộp đơn Trần Quang Tứ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số ………………………….………………………… 1.Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh yếu, giảm tỉ lệ bỏ học học sinh hệ giáo dục thường xuyên” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Trung tâm GDNN – GDTX Ba Tri đặt địa bàn thị trấn Ba Tri – huyện Ba Tri nên học sinh có hộ phân bố rộng khắp xã, thị trấn huyện Nghề nghiệp gia đình em đa dạng bao gồm canh tác nông nghiệp, khai thác thủy hải sản, buôn bán Qua kết điều tra hàng năm cho thấy, nhiều hồn cảnh gia đình học sinh ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường nên em thiếu quan tâm, chăm sóc, động viên, nhắc nhỡ kịp thời từ người thân Đây lý dẫn đến học sinh có kết học tập yếu, kém, nguy bỏ học cao nên hiệu giáo dục Trung tâm mức thấp so với mặt chung tỉnh Tình trạng học sinh bỏ học ảnh hưởng từ nhiều phía: * Về phía gia đình: - Do ảnh hưởng sống cơm áo gạo tiền nên khơng có thời gian qua tâm dạy dỗ - Thái độ phụ huynh việc hợp tác với nhà trường chưa cao - Còn nhiều phụ huynh học sinh quan niệm học sinh tới trường giao toàn quyền cho nhà trường kiểu “trăm nhờ thầy dạy bảo” Qua cho thấy phận phụ huynh chưa thật quan tâm, chăm lo đơn đốc em học tập, phó thác cho nhà trường, cho thầy * Về phía học sinh: - Khi tuyển sinh vào lớp 10 tất học sinh trung tâm đối tượng không đủ điểm để vào học trường Trung học phổ thơng em có học lực yếu kiến thức lớp - Tính chuyên cần học tập kém, lực tư hạn chế, vốn kiến thức hạn chế, khả ý tập trung vào giảng không bền - Ý thức kỷ luật chưa cao, chưa đảm bảo giấc học tập, lực học tập học sinh khác nhau, có em lưu ban nhiều năm lớp nên 01 lớp có nhiều độ tuổi - Thiếu quan tâm cưng chiều mức dẫn đến tình trạng học sinh ỷ lại, khơng thích ràng buộc theo nội quy, tâm lý thích lối sống bng thả tuổi trẻ dẫn đến kết học tập yếu, dẫn đến chán trường bỏ lớp * Về phía nhà trường: - Vẫn số giáo viên kinh nghiệm quản lý lớp, phương pháp giáo dục học sinh hạn chế giáo dục học sinh cá biệt - Rất nhiều giáo viên tập trung “dạy chữ” mà chưa trọng việc “dạy người, dạy nghề” - Một giáo viên chưa tích cực nghiên cứu sâu đặc điểm tâm lý lứa tuổi, chưa mang hết nhiệt tâm nhiệt tình cơng tác giáo dục học sinh dẫn đến em xác định ý thức phấn đấu bị hạn chế khơng có phương hướng phấn đấu vươn lên học tập * Về mặt xã hội: Do ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường “Những dạy gia đình, học trường với ngồi xã hội đơi nghịch lý xã hội có tồn tệ nạn xã hội len lỏi khắp nơi” ảnh hưởng trực tiếp đến em Mặc dù quyền địa phương tổ chức đoàn thể xã hội quan tâm đến vấn đề giáo dục Tuy nhiên, tồn phần tử khơng lành mạnh lơi kéo rủ rê em học sinh có hồn cảnh khó khăn, học lực yếu, thích sống đua đòi, có tư tưởng lưng chừng…đi vào đường ăn chơi dẫn đến học yếu, kém, bỏ học  Số liệu điều tra trước thực hiện: Qua điều tra thu thập số liệu học sinh bỏ học nhà trường năm học trước, nhận thấy tỉ lệ học sinh yếu, bỏ học mức cao…,có chiều hướng ngày tăng Thực trạng tỉ lệ học sinh yếu, bỏ học thống kê sau: a) Số liệu học sinh yếu, kém: Năm học 2014 - 2015 Tổng số HS cuối năm 521 Số lượng HS yếu, 128 Tỉ lệ 24.56% Năm học 2015 - 2016 Tổng số HS Số lượng cuối năm HS yếu, 455 149 Tỉ lệ 32.74% b) Số liệu học sinh bỏ học: Năm học 2014 - 2015 Năm học 2015 - 2016 Số lượng Số lượng Tổng số HS Tỉ lệ Tổng số HS Tỉ lệ HS bỏ học HS bỏ học 604 83 13.74% 573 111 19.37% Qua bảng số liệu ta dễ dàng nhận thấy tỉ lệ học sinh yếu, bỏ học tăng lên hai năm học 2014-2015 năm 2015-2016 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: - Xác định rõ nguyên nhân nguy dẫn đến tượng học sinh bỏ học - Thực công tác tư vấn, phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học cần thiết, nhiệm vụ giáo viên cán quản lý giáo dục - Đề kế hoạch cụ thể, lộ trình hợp lý, khơng nóng vội, phải áp dụng nhiều giải pháp 3.2.2 Nội dung giải pháp: a) Đối với học sinh: - Việc học nhà: Học sinh tập trung học bài, soạn làm tập đầy đủ, chuẩn bị trước đến lớp, thực giấc học tập theo quy định, có thời khóa biểu riêng, tham gia học nhóm, học tổ để giúp đỡ học tập - Việc học trường: Học sinh đến trường phải chấp hành nội quy nhà trường học giờ, học phải chuyên cần, nghỉ học phải xin phép, học phải mang theo đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập Trong học phải tập trung ý tiếp thu giảng, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Đồng thời, phải tham gia thường xuyên đầy đủ phong trào thi đua trường lớp, tham gia hoạt động lên lớp, tham gia sinh hoạt Đoàn - Hội nhà trường Mỗi học sinh cần phải có ý thức tự vươn lên học tập cách tự rèn luyện nỗ lực thân, khắc phục khó khăn để bám trường, bám lớp - Phát huy vai trò tự quản học sinh, trước hết em Ban cán lớp, Ban chấp Đồn – Hội hầu hết em học sinh ngoan, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc Trong q trình sinh hoạt học tập vui chơi em gần gũi với nên dễ dàng nắm bắt tình hình hoàn cảnh điều kiện cụ thể em có biểu dẫn đến tình trạng bỏ học Vì vậy, cần định hướng cho em biết cách tự quản lớp học mình, phản ảnh kịp thời học sinh bỏ , tạo dư luận tập thể, giúp đỡ tạo điều kiện để em khắc phục tồn thiếu sót mà tiếp tục việc học b) Đối với giáo viên: Giáo viên người chủ đạo việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại phần lớn giáo viên Vì giáo viên người quan trọng việc khắc phục học sinh yếu, Giáo viên ví người huấn luyện viên trưởng Vì giáo viên cần lưu ý số biện pháp sau: - Giáo viên môn: + Phải đến trường đến lớp giờ, chấp hành quy chế chuyên mơn Thực phân phối chương trìnhh, áp dụng việc đổi phương pháp giảng dạy, nhiệt tình công tác, chuẩn bị đầy đủ loại hồ sơ theo quy định + Thường xuyên tham gia sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ Mỗi giáo viên phải gương sáng tự học sáng tạo để giảng dạy thật tốt, để lôi thu hút tạo hứng thú học tập học sinh môn phụ trách + Bên cạnh nhiệt tình công tác giảng dạy giáo viên môn cần phải quan tâm đến đối tượng học sinh đặc biệt trọng học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có học lực yếu kém, lười học, hay bỏ giờ, bỏ tiết để tìm hiểu giúp đỡ em, đồng thời báo cáo kịp thời với giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường để có biện pháp xử lý kịp thời + Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn thiết phải có kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phù hợp với lực em, không dạy vấn đề kiến thức lớp mà dạy kiến thức lớp - Giáo viên chủ nhiệm: + Ngay từ đầu năm học cần tìm hiểu đầy đủ thông tin đối tượng học sinh lớp phụ trách, ý đối tượng học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học sinh học lực yếu, kém, học sinh cá biệt + Xây dựng kế hoạch hàng tuần, tháng, học kì năm cách cụ thể, báo cáo định kỳ đối tượng học sinh lười học, bỏ giờ, bỏ tiết, nghỉ học, học lực yếu để lãnh đạo nhà trường có biện pháp tiếp cận xử lý kịp thời + Thường xuyên tổ chức tốt buổi sinh hoạt lớp, buổi hoạt động lên lớp tổ chức cho em học tổ, học nhóm có kế hoạch giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn, phân công giúp đỡ lẫn học tập hình thức “đơi bạn tiến” học sinh có học lực khá, giỏi nhóm với học sinh có học lực yếu, Tổ chức phát động phong trào thi đua học tập, thi đua tổ lớp có hình thức khen thưởng động viên kịp thời em học sinh có tiến + Giáo viên chủ nhiệm thực linh hồn tập thể lớp tình thương trách nhiệm luôn gần gũi với em nắm bắt hoàn cảnh em, hiểu tâm tư nguyện vọng, nắm vững kịp thời nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học mà đề xuất biện pháp giáo dục thích hợp để lãnh đạo nhà trường có biện pháp chung tay nhằm hạn chế học sinh bỏ học + Làm tròn trách nhiệm cầu nối nhà trường với phụ huynh, thường xuyên thông báo kết rèn luyện học tập học sinh trường đến với phụ huynh học sinh, đồng thời thăm hỏi nắm bắt việc học tập nhà học sinh, liên hệ chặt chẽ, kịp thời, thống biện pháp để giáo dục em c) Đối với nhà trường: - Ngay từ đầu năm học nhà trường đạo tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học sinh khối lớp, phân lọai trình độ học sinh, trọng đến học sinh yếu để có kế hoach phụ đạo, dạy kèm cho em - Xếp lớp theo địa hộ học sinh theo khu vực xã cụm xã lân cận nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm dễ dàng quản lý lớp việc liên hệ với phụ huynh học sinh; học sinh có điều kiện trao đổi kiến thức, phấn đấu học tập; phụ huynh học sinh liên hệ nắm bắt tình hình học tập em thuận lợi qua bạn bè, phụ huynh học sinh khác lớp - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, thường xuyên theo dõi lên lớp giáo viên, tiến hành dự thăm lớp, kiểm tra hồ sơ giáo viên, phân công giáo viên có lực, nhiệt tình cơng tác giảng dạy lớp có học sinh yếu, - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiêm phải theo dõi sát việc học tập học sinh, sĩ số học sinh, báo cáo trình học tập rèn luyện học sinh lớp cho nhà trường hàng tuần Từ nắm đối tượng học sinh yếu kém, học sinh có nguy bỏ học - Phối hợp với quyền địa phương, ngành, cấp, tổ chức xã hội, phụ huynh học sinh địa bàn để giúp đỡ, giáo dục em hỗ trợ em có hồn cảnh khó khăn tinh thần vật chất - Tiến hành miễn giảm khoản thu, nộp học sinh nghèo, xây dựng quỹ tình thương học sinh nghèo, tham mưu với Hội khuyến học khuyến tài, Hội Cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục em, từ tạo niềm tin tạo nhận thức đắn giáo dục cho phụ huynh để họ hiểu học cần thiết cho người - Vận động em học sinh có học lực thật yếu, tiến việc theo học mơn văn hóa hệ Giáo dục thường xun sang học trung cấp nghề trung tâm nhằm tạo cho em có kỹ nghề sau tốt nghiệp tham gia làm địa phương nước xuất lao động Đây nội dung công tác phân luồng học sinh - Mời cựu học sinh thành đạt nhà trường nói chuyện, tư vấn buổi sinh hoạt, hướng nghiệp nhằm tạo niềm tin định hướng nghề nghiệp cho học sinh d) Đối với đoàn thể nhà trường: Các tổ chức đoàn thể nhà trường: Cơng đồn, Đồn niên, Hội liên hiệp niên…thông qua hoạt động phong trào, giúp đỡ em học sinh có hồn cảnh khó khăn, tổ chức hoạt động vui chơi mang tính chất câu lạc bộ, cố gắng vận động em học sinh yếu có mặc cảm trước tham gia để tạo hồ nhập, cảm hố em, tạo niềm tin cho em Đặc biệt nêu cao gương cựu học sinh nhà trường qua thời kỳ thành đạt xã hội để học sinh gắn bó học tập yêu mến trường lớp để phấn đấu tiến Tổ chức tham quan dã ngoại, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao để lôi học sinh tham gia e ) Đối với cộng đồng xã hội: - Nhà trường tiến hành, kết hợp với tổ chức đoàn thể địa phương tuyên truyền, vận động lực lượng tham gia vào công tác giáo dục, xem nghiệp giáo dục nghiệp người, tầng lớp, đối tượng tham gia Công tác giáo dục địa phương quan tâm ngành, cấp, nghiệp giáo dục địa phương ngày phát triển - Tích cực tham mưu với địa phương đầu tư sở vật chất, kỹ thuật tạo khung cảnh sư phạm đẹp, gọn gàng phục vụ cho hoạt động dạy học tạo điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy biện pháp tốt để học sinh có niềm tin phấn đấu học tập, gắn bó với trường lớp - Lãnh đạo nhà trường kết hợp với giáo viên, phận tổ chức đoàn thể nhà trường phải biết kết hợp chặt chẽ với lực lượng khác cộng đồng xã hội Tranh thủ giúp đỡ vật chất tinh thần tổ chức cá nhân để đạt mục tiêu giáo dục 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Đề tài triển khai có hiệu đơn vị Do đó, khả ứng dụng, thực đơn vị trường học khác Trung tâm GDNNGDTX địa bàn tỉnh thực 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Sau gần năm học triển khai thực giải pháp đơn vị, kết tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học kéo giảm so với thực trạng ban đầu Bảng số liệu Năm học Học lực yếu, Tỉ lệ Số lượng (%) Học sinh bỏ học Số Tỉ lệ lượng (%) Ghi 2014-2015 128 24.56 83 13.74 Chưa áp dụng giải pháp 2015-2016 149 32.74 111 19.37 Chưa áp dụng giải pháp 2016-2017 111 24.18 71 13.5 Áp dụng giải pháp 2017-2018 (tính đến hết HKI) 88 17.96 28 5.41 Áp dụng giải pháp: - Tỉ lệ học lực yếu, so với kỳ năm trước giảm 19.29% - Tỉ lệ học sinh bỏ học so với kỳ năm trước giảm 0.81% 2017-2018 (Tính đến cuối năm học ) 32 6.72 41 7.92 Áp dụng giải pháp - Năm học 2016 – 2017 : vận động 20 học sinh vừa học văn hóa, vừa tham gia học nghề Trung cấp Cắt gọt kim loại 10 - Năm học 2017 – 2018 : vận động 69 học sinh tham gia học Trung cấp Cắt gọt kim loại 36 học sinh tham gia học Trung cấp May thời trang - Năm học 2017 -2018 : Hội khuyến học nhà trường vận động nhiều suất học bổng gồm tiền mặt học cụ, học phẩm để hỗ trợ cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập với tổng số tiền khoảng 86.720.000đ Trên sở kết đạt bước đầu, nhiều hạn chế thân nhận thấy với giải pháp phù hợp điều kiện thực tế đơn vị mang lại hiệu định để góp phần nhỏ tồn ngành thực thắng lợi nhiệm vụ dạy học Bến Tre, ngày 20 tháng năm 2018 11 ... pháp 2017 -2018 (tính đến hết HKI) 88 17.96 28 5.41 Áp dụng giải pháp: - Tỉ lệ học lực yếu, so với kỳ năm trước giảm 19.29% - Tỉ lệ học sinh bỏ học so với kỳ năm trước giảm 0.81% 2017 -2018 (Tính... kim loại 10 - Năm học 2017 – 2018 : vận động 69 học sinh tham gia học Trung cấp Cắt gọt kim loại 36 học sinh tham gia học Trung cấp May thời trang - Năm học 2017 -2018 : Hội khuyến học nhà trường... trường phải biết kết hợp chặt chẽ với lực lượng khác cộng đồng xã hội Tranh thủ giúp đỡ vật chất tinh thần tổ chức cá nhân để đạt mục tiêu giáo dục 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Đề tài triển khai

Ngày đăng: 18/07/2019, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w