1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

25 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

A . PHẦN MỞ ĐẦUI – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1. Lý do khách quan. Nhiều năm qua, chất lượng giáo dục THCS trong cả nước nói chung và TP Buôn Ma Thuột nói riêng ngày càng tăng, đặc biệt chất lượng học sinh mũi nhọn tiến bộ vượt bậc, có tính bền vững. Song bên cạnh đóvẫn còn một bộ phận học sinh xếp loại học lực yếu, kém. Trong đó tỉ lệ học sinh yếu, kém trong bộ môn toán khá cao. Năm học 20122013, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng là: “Cần chú trọng xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt công tác phụ đạo, bồi dưỡng để giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém”. Bởi vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở THCS thì một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là cần tìm ra các giải pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém. Bản thân tôi là một giáo viên dạy toán, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành và của trường, đồng thời giúp bản thân khắc phục những hạn chế của bản thân, nâng cao chất lượng bộ môn toán do mình phụ trách, tôi rất quan tâm đến chủ đề này.2. Lý do chủ quan. Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng các em học sinh lớp 8 trường tôi đầu vào phần lớn các em thuộc đối tượng là học sinh trung bình , yếu và học sinh dân tộc nên không làm được các bài toán cơ bản. Bởi các em chưa nhận thấy được tầm quan trọng của các kiến thức mới, chưa biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản. Xuất phát từ tình hình đó, qua những năm giảng dạy và học hỏi ở đồng nghiệp, tôi rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân để có thể truyền dạy cho các em những kiến thức cơ bản nhằm giải quyết được vấn đề khó khăn nêu trên . Chính vì vậy tôi mới chọn đề tài “Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán”II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp giáo viên hiểu được các phương pháp phát triển tư duy cho học sinh khi giải một số bài toán cơ bản. Giúp học sinh phát triển tư duy khi giải một số bài tập cơ bản Qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy phân môn và khảo sát thực tế để tìm ra cách giải quyết vấn đề nêu trên.III – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐề tài được áp dụng cho học sinh lớp 8 là các đối tượng học yếu, trung bình và học sinh dân tộc được thực hiện trong các giờ luyện tập, ôn tập, ôn thi.IV – PHẠM VI NGHIÊN CỨUHọc sinh lớp 8 trường THCS Phạm Hồng Thái và các tài liệu tham khảo;V – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUSau khi được phân công giảng dạy bộ môn toán 8, tình trạng học tập của các em đa phần là tính toán chưa thạo số nguyên, quy ñoàng maãu hai phaân soá ñôn giaûn chöa bieát quy ñoàng…..; nhút nhát, hơi khó gần, trong số đó học sinh đa phần là yếu, kém. Mặt khác thì không được gia đình quan tâm trong việc tự học tập ở nhà, phó mặc việc học tập và rèn luyện của con em mình cho thầy, cô giáo và nhà trường. Vấn đề học tập chỉ có sự đóng góp duy nhất từ người thầy.Khó khăn bước đầu là làm như thế nào để giúp các em tính toán tốt hơn mà vẫn có thể tiếp thu kiến thức mới. Đòi hỏi với các em không nên lớn quá, chỉ cần các em phát triển tư duy và kĩ năng làm được bài tập đơn giản trong sách giáo khoa, một ít bài tập mở rộng đơn giản trong sách bài tập.VI – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát kết quả học tập của các em học sinh; Dự các giờ dạy của các giáo viên cùng bộ môn ở các khối lớp; Nắm bắt tình hình chất lượng dạy và học môn toán ở các lớp trong trường; Trực tiếp giảng dạy, hội giảng, dự giờ thăm lớp; Trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp trong trường và trường bạn Tổ chức chuyên đề dạy thực nghiệm trên các đối tượng học sinh cần nghiên cứu như trên của khối lớp 8.VII – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ đầu năm học 2012 – 2013 đến tháng 12 năm 2013 B PHẦN NỘI DUNGI – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Những năm gần đây, tình hình học yếu môn Toán của đối tượng học sinh trung bình và học sinh dân tộc trong trường chiếm tỉ lệ khá cao. Đa phần các em đói tượng này cảm thấy chán nản khi học môn toán bởi nhiều lý do khác nhau. Đây là vấn đề mà hầu như các giáo viên giảng dạy bộ môn Toán đều quan tâm và trăn trở làm thế nào để chất lượng môn học được nâng lên và làm thế nào để các em yêu thích môn học này. Chúng ta đã biết môn Toán là một môn khoa học tự nhiên, để học tốt bộ môn này đòi hỏi các em không những chăm học mà cần phải biết tư duy sáng tạo.Đa số các em là con em gia đình lao động bình thường và nghèo, một số học sinh dân tộc các buôn gần trường trên địa bàn phường Tân Lợi, Thắng Lợi và xã Cưe Bua. Do cuộc sống khó khăn nên đa số phụ huynh bươn chải kiếm sống nên việc kèm cặp, sự qua tâm việc học có phần hạn chế. Một số em vừa đi học vừa phải kiếm sống nên vốn thời gian học bài của các em ở nhà đã ít nay càng ít hơn. Bên cạnh đó các em học sinh dân tộc ngoài đi học còn phải lên nương rẫy giúp đỡ gia đình. Do kinh tế gia đình khó khăn nên nguồn tài liệu, sách vở tham khảo giúp các em trong công việc học tập cũng còn nhiều hạn hẹp. Thầy cô, bạn bè ở xa nên có những vấn đề khó khăn trong việc học, như chưa hiểu bài, chưa nắm rõ cách giải các em không biết hỏi ai. Vốn đã học yếu nay lại càng học yếu hơn. IITHỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN TRONG TRƯỜNG THCS Sau nhiều năm dạy học tại trường THCS Phạm Hồng Thái, tôi thấy học sinh rất hạn chế trong kỹ năng tiếp thuc kiến thức môn toán, chất lượng đạt hàng năm chỉ từ 50 đến đến 68%. Kết quả khảo sát cụ thể như sau:LớpTổng sốGiỏiKháTrung bìnhYếuKém85005202050%10%40%40%10% Học sinh đến lớp ít thuộc bài cũ và ít làm bài tập về nhà. Trong giờ học trên lớp học sinh còn thụ động, ít tham gia các hoạt động lĩnh hội kiến thức. Chất lượng môn Toán 8 của học sinh ở đối tượng này những năm học trước chưa cao, dẫn đến các môn học khác cũng có chất lượng thấp. Kiến thức môn Toán ở các lớp dưới học sinh bị hổng nhiều. Từ thực tế, nhiều năm nay tôi đã đầu tư khá nhiều vào nghiên cứu các biện pháp để hạn chế tối đa học sinh yếu kém của bộ môn, khi thực hiện và kiểm nghiệm có một số thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi, khó khăn:1.1. Thuận lợi.Thứ nhất, Bản thân được nhà trường đã cho đi tập huấn chuyên đề phương pháp dạy học tích cực, sau khi được trang bị kiến thức về phương pháp dạy học tích cực, tôi đã áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào quá trình soạn bài và lên lớp.Thứ hai, Nhiều năm nay nhà trường có xu hướng phân hóa đối tượng học sinh nên có nhiều thuận lợi để giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh.Thứ ba,cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường ngày càng đáp ứng được nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Ngoài những phương tiện dạy học truyền thống, nhà trường trang bị các phương tiện dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng cho bài giảng (máy vi tính, projecto, bảng ghim, tài liệu phát tay, …).Có thể nói, những thuận lợi trên đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh nhà trường.1.2. Khó khăn. Một số giáo viên lớp dưới chưa mạnh dạn, chưa có biện pháp cụ thể thích hợp cho đối tượng này. Do thời gian của tiết dạy có hạn, học sinh yếu kém ở trong một lớp có nhiều đối tượng khác nhau trình độ khác nhau, không đồng đều. Do đó việc quan tâm kèm cặp, phương pháp phù hợp cho đối tượng này của giáo viên còn hạn chế. Phần lớn các em là lười học, chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của việc học đối với thực tế cuộc sống. Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số các nhu cầu giải trí: Xem ti vi, chơi điện tử....Ngày càng nhiều làm cho một số em chưa ý thức bị cuốn vào đó. Những HS học yếu, mất kiến thức cơ bản thì càng học càng thấy khó, ngày càng chán nản, mỗi giờ lên lớp trong tâm trạng âu lo vì sợ thầy cô gọi kiểm tra bài cũ. Hiện tượng trốn tiết, bỏ học một phần cũng xuất phát từ đây. Lại cũng có không ít HS ham chơi, nhác học. Đáng thương hơn, cũng có cả những trường hợp do phải Phụ giúp cha mẹ mưu sinh mà các em sa sút việc học Chương trình, SGK vẫn còn quá tải, có quá nhiều kiến thức được tích hợp vào bài dạy. GV thiếu sáng tạo, giảng dạy chưa phù hợp kiến thức cho từng đối tượng HS, nhất là khi củng cố, dặn dò cuối 1 tiết dạy (GV chỉ dặn dò chung chung, không thể hiện trọng tâm, không phân hóa đối tượng). 2. Thành công, hạn chế2.1. Thành công. Qua thực hiện các giải pháp của đề tài tôi đã thu được một số thành công bước đầu đó là: Giúp học sinh hiểu được, môn Toán học có sự liên quan mật thiết, kết cấu chặt chẽ với nhau. Chúng sắp xếp theo một trình tự có logic từ đầu đến cuối, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và sát với thực tế, gần gũi với đời sống. Do đặc thù của môn Toán nên mỗi bước suy diễn phải chỉ ra căn cứ cụ thể đòi hỏi học sinh phải nắm vững cái trước để có cơ sở suy diễn vấn đề sau. Giải một bài toán, tiếp thu một kiến thức mới tức là học sinh đã trải qua các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, cụ thể hóa. Quá trình đó đã rèn luyện khả năng phát triển tư duy trí tuệ ở học sinh. Phải nói môn Toán là môn học đòi hỏi học sinh phải hoạt động, chịu khó suy nghĩ nhiều. Qua môn Toán đã rèn luyện cho các em những đức tính: Cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, thận trọng, chính xác, suy luận chặt chẽ … có phương pháp làm việc khoa học, sắp xếp thứ tự hợp lý để giải quyết vấn đề. Đó là đặc trưng nổi bật của môn Toán trong nhà trường.2.2. Hạn chế. Do thói quen thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, học sinh nghe giảng và chép bài một cách thụ động đã thành thói quen nên thay đổi cần một quá trình.

SKKN: Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn Người viết : Trang SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn A PHẦN MỞ ĐẦU I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lý khách quan Nhiều năm qua, chất lượng giáo dục THCS nước nói chung TP Bn Ma Thuột nói riêng ngày tăng, đặc biệt chất lượng học sinh mũi nhọn tiến vượt bậc, có tính bền vững Song bên cạnh đóvẫn phận học sinh xếp loại học lực yếu, Trong tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn cao Năm học 2012-2013, nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng là: “Cần trọng xây dựng kế hoạch thực tốt công tác phụ đạo, bồi dưỡng để giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém” Bởi vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện THCS nhiệm vụ quan trọng cần tìm giải pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu Bản thân tơi giáo viên dạy tốn, để thực nhiệm vụ trọng tâm ngành trường, đồng thời giúp thân khắc phục hạn chế thân, nâng cao chất lượng mơn tốn phụ trách, tơi quan tâm đến chủ đề Lý chủ quan Qua năm giảng dạy nhận thấy em học sinh lớp trường đầu vào phần lớn em thuộc đối tượng học sinh trung bình , yếu học sinh dân tộc nên không làm toán Bởi em chưa nhận thấy tầm quan trọng kiến thức mới, chưa biết vận dụng kiến thức để giải tập Xuất phát từ tình hình đó, qua năm giảng dạy học hỏi đồng nghiệp, rút số kinh nghiệm cho thân để truyền dạy cho em kiến thức nhằm giải vấn đề khó khăn nêu Chính tơi chọn đề tài “Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn” II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU * Giúp giáo viên hiểu phương pháp phát triển tư cho học sinh giải số toán * Giúp học sinh phát triển tư giải số tập * Qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy phân môn khảo sát thực tế để tìm cách giải vấn đề nêu Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn III – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng cho học sinh lớp đối tượng học yếu, trung bình học sinh dân tộc thực luyện tập, ôn tập, ôn thi IV – PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh lớp trường THCS Phạm Hồng Thái tài liệu tham khảo; V – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Sau phân công giảng dạy mơn tốn 8, tình trạng học tập em đa phần tính tốn chưa thạo số ngun, quy đồng mẫu hai phân số đơn giản chưa biết quy đồng… ; nhút nhát, khó gần, số học sinh đa phần yếu, Mặt khác khơng gia đình quan tâm việc tự học tập nhà, phó mặc việc học tập rèn luyện em cho thầy, giáo nhà trường Vấn đề học tập có đóng góp từ người thầy Khó khăn bước đầu làm để giúp em tính tốn tốt mà tiếp thu kiến thức Đòi hỏi với em khơng nên lớn quá, cần em phát triển tư kĩ làm tập đơn giản sách giáo khoa, tập mở rộng đơn giản sách tập VI – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Khảo sát kết học tập em học sinh; - Dự dạy giáo viên môn khối lớp; - Nắm bắt tình hình chất lượng dạy học mơn toán lớp trường; - Trực tiếp giảng dạy, hội giảng, dự thăm lớp; - Trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp trường trường bạn - Tổ chức chuyên đề dạy thực nghiệm đối tượng học sinh cần nghiên cứu khối lớp VII – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Từ đầu năm học 2012 – 2013 đến tháng 12 năm 2013 Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn B- PHẦN NỘI DUNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Những năm gần đây, tình hình học yếu mơn Tốn đối tượng học sinh trung bình học sinh dân tộc trường chiếm tỉ lệ cao Đa phần em đói tượng cảm thấy chán nản học mơn tốn nhiều lý khác Đây vấn đề mà giáo viên giảng dạy mơn Tốn quan tâm trăn trở làm để chất lượng môn học nâng lên làm để em yêu thích mơn học - Chúng ta biết mơn Tốn môn khoa học tự nhiên, để học tốt mơn đòi hỏi em khơng chăm học mà cần phải biết tư sáng tạo.Đa số em em gia đình lao động bình thường nghèo, số học sinh dân tộc buôn gần trường địa bàn phường Tân Lợi, Thắng Lợi xã Cưe Bua Do sống khó khăn nên đa số phụ huynh bươn chải kiếm sống nên việc kèm cặp, qua tâm việc học có phần hạn chế Một số em vừa học vừa phải kiếm sống nên vốn thời gian học em nhà Bên cạnh em học sinh dân tộc ngồi học phải lên nương rẫy giúp đỡ gia đình Do kinh tế gia đình khó khăn nên nguồn tài liệu, sách tham khảo giúp em công việc học tập nhiều hạn hẹp Thầy cơ, bạn bè xa nên có vấn đề khó khăn việc học, chưa hiểu bài, chưa nắm rõ cách giải em hỏi Vốn học yếu lại học yếu II/THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN TRONG TRƯỜNG THCS Sau nhiều năm dạy học trường THCS Phạm Hồng Thái, thấy học sinh hạn chế kỹ tiếp thuc kiến thức mơn tốn, chất lượng đạt hàng năm từ 50 đến đến 68% Kết khảo sát cụ thể sau: Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 20 20 50 0% 10% 40% 40% 10% - Học sinh đến lớp thuộc cũ làm tập nhà - Trong học lớp học sinh thụ động, tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn - Chất lượng mơn Tốn học sinh đối tượng năm học trước chưa cao, dẫn đến mơn học khác có chất lượng thấp - Kiến thức mơn Tốn lớp học sinh bị hổng nhiều Từ thực tế, nhiều năm đầu tư nhiều vào nghiên cứu biện pháp để hạn chế tối đa học sinh yếu mơn, thực kiểm nghiệm có số thuận lợi khó khăn Thuận lợi, khó khăn: 1.1 Thuận lợi Thứ nhất, Bản thân nhà trường cho tập huấn chuyên đề phương pháp dạy học tích cực, sau trang bị kiến thức phương pháp dạy học tích cực, tơi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình soạn lên lớp Thứ hai, Nhiều năm nhà trường có xu hướng phân hóa đối tượng học sinh nên có nhiều thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh Thứ ba,cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường ngày đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên học sinh Ngoài phương tiện dạy học truyền thống, nhà trường trang bị phương tiện dạy học nhằm nâng cao chất lượng cho giảng (máy vi tính, projecto, bảng ghim, tài liệu phát tay, …) Có thể nói, thuận lợi góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập giáo viên học sinh nhà trường 1.2 Khó khăn - Một số giáo viên lớp chưa mạnh dạn, chưa có biện pháp cụ thể thích hợp cho đối tượng - Do thời gian tiết dạy có hạn, học sinh yếu lớp có nhiều đối tượng khác trình độ khác nhau, khơng đồng Do việc quan tâm kèm cặp, phương pháp phù hợp cho đối tượng giáo viên hạn chế - Phần lớn em lười học, chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc học thực tế sống - Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí: Xem ti vi, chơi điện tử Ngày nhiều làm cho số em chưa ý thức bị vào - Những HS học yếu, kiến thức học thấy khó, ngày chán nản, lên lớp tâm trạng âu lo sợ thầy gọi kiểm tra Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn cũ Hiện tượng trốn tiết, bỏ học phần xuất phát từ Lại có khơng HS ham chơi, nhác học Đáng thương hơn, có trường hợp phải Phụ giúp cha mẹ mưu sinh mà em sa sút việc học - Chương trình, SGK q tải, có q nhiều kiến thức tích hợp vào dạy GV thiếu sáng tạo, giảng dạy chưa phù hợp kiến thức cho đối tượng HS, củng cố, dặn dò cuối tiết dạy (GV dặn dò chung chung, khơng thể trọng tâm, khơng phân hóa đối tượng) Thành công, hạn chế 2.1 Thành công Qua thực giải pháp đề tài thu số thành cơng bước đầu là: - Giúp học sinh hiểu được, mơn Tốn học có liên quan mật thiết, kết cấu chặt chẽ với Chúng xếp theo trình tự có logic từ đầu đến cuối, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp sát với thực tế, gần gũi với đời sống Do đặc thù mơn Tốn nên bước suy diễn phải cụ thể đòi hỏi học sinh phải nắm vững trước để có sở suy diễn vấn đề sau Giải toán, tiếp thu kiến thức tức học sinh trải qua thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, cụ thể hóa Q trình rèn luyện khả phát triển tư trí tuệ học sinh Phải nói mơn Tốn mơn học đòi hỏi học sinh phải hoạt động, chịu khó suy nghĩ nhiều Qua mơn Tốn rèn luyện cho em đức tính: Cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, thận trọng, xác, suy luận chặt chẽ … có phương pháp làm việc khoa học, xếp thứ tự hợp lý để giải vấn đề Đó đặc trưng bật mơn Tốn nhà trường 2.2 Hạn chế - Do thói quen thụ động q trình dạy học Đã từ lâu, học sinh nghe giảng chép cách thụ động thành thói quen nên thay đổi cần trình - Sĩ số học sinh lớp đơng, lớp có từ 45 đến 50 học sinh Với số lượng vậy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực phần bị hạn chế Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn - Một số học sinh dân tộc có trình độ khơng đồng đều, tiếp thu hạn chế, hợp tác với giáo viên khơng có Nên có cảm giác e ngại cho học sinh thảo luận nhóm III- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Hình thành, phát triển tư móng học tốt mơn Tốn có đủ điều kiện thuận lợi để học tốt môn học khác Các năm nhà trường phân cơng giảng dạy tốn khối THCS nhận thấy rằng: - Học sinh gặp nhiều khó khăn giải tốn, cho dù toán đơn giản tương tự toán mà giáo viên chữa cho học sinh lớp - Phần lớn không nhớ kiến thức cũ học trước, có nhớ kiến thức cũ em khơng thể vận dụng kiến thức vào tập; - Vì lý đó, tơi cần phải cho em cách, phương pháp vận dụng vào việc giải tập; cụ thể qua câu hỏi gợi ý giải tập ( từ câu dễ đến câu khó ) , giải tập đơn giản trước giải tập khó khăn phức tạp , cho học sinh làm tập có liên hệ thực tế , Tốn nhà Tốn học , thơ vể cơng thức Toán vv Để gây ý hứng thú học mơn Tốn tiết học lớp Sau giải pháp cụ thể nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu mơn tốn mà tơi thực Đối với giáo viên 1.1 Nhiệm vụ Q trình dạy học mơn tốn phải nhằm mục đích đào tạo người mà xã hội cần Vì mục tiêu chung giáo dục THCS thể mặt - Làm cho HS nắm vững toán phổ thơng, bản, thiết thực… - Có kỹ thực hành giải tốn… - Hình thành cho HS phẩm chất đạo đức lực cần thiết Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, môn tốn Dạy tốn khơng nhằm cung cấp cho HS số kiến thức toán mà dạy cho HS phải biết tính tốn Ngồi kiến thức có phương pháp, kĩ năng, phát triển lực trí tuệ hình thành HS phẩm chất đạo đức; 1.2.Cơng việc cụ thể - Đề xuất nhà trường tách riêng đối tượng thành lớp - Đề xuất chọn giáo viên có lực kinh nghiệm để giảng dạy đối tượng - Chọn phương pháp phù hợp, dạy kiến thức nhất, theo chuẩn kiến thức mà GD Đào Tạo ban hành - Ngôn ngữ lời giảng cần rõ ràng, dễ hiểu, kiến thức ghi bảng ngắn gọn xúc tích dễ hiểu, dễ nhớ - Rút ngắn khoảng cách thầy trò để em thoải mái trao đổi vấn đề thắc mắc - Hướng dẫn kĩ giải bản, đơn giản, dễ hiểu - Chỉ yêu cầu giải tốn bản, đơn giản - Đơn đốc, động viên, tăng cường kiểm tra việc học bài, làm nhà em - Khuyến khích học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài, vận dụng kiến thúc vào việc giải toán lớp Động viên khen thưởng kịp thời để khuyến khích em dần u thích mơn - Rèn kĩ tính tốn cẩn thận, xác, vẽ hình, tư vấn đề có logic - Giáo dục học sinh đức tính: ham học hỏi, chăm ngoan, phấn đấu để có thành tích học tập tốt Đối với học sinh Giáo viên phải giúp học sinh xây dựng cho thân kế hoạch học lớp - Đặc thù mơn tốn cần có tản kiến thức từ đến nâng cao Các kiến thực kết hợp chặt chẽ, có hệ thống logic phải có phương pháp Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn vân dụng kiến thức; kết hợp với kiến thực học em phải sáng tạo, tìm nhiều bước giải, phương pháp giải khác nhau, để tìm lời giải tốn - Để học tốt em phải chuẩn bị bài, học thuộc kiến thức cũ với trình độ khả - Thực tập giáo viên cho lớp, đầu tư suy nghĩ, tư câu hỏi giáo viên - Tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu, để hiểu rõ trọng tâm học - Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại đầu tư suy nghĩ giải tập, rèn luyện kỹ giải toán từ toán đơn giản cao Các biện pháp dạy học để hạn chế tỉ lệ học sinh yếu mơn tốn 3.1 Biện pháp hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó phù hợp cho đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu Ví du 1ï: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài tập: Phân tích đa thức 14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 thành nhân tử Nhằm đưa dạng: A.B + A.C + A.D = A.(B + C + D) Giáo viên gợi ý: - Tìm nhân tử chung hệ số 14, 21, 28 hạng tử trên? (Học sinh trả lời là: 7, ƯCLN(14, 21, 28 ) = ) - Tìm nhân tử chung biến x2 y, xy2, x2y2 ? (Học sinh trả lời xy ) - Nhân tử chung hạng tử đa thức cho 7xy Giải: 14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy = 7xy.(2x – 3y + 4xy) Bài tập: Phân tích đa thức 10x(x – y) – 8y(y – x) thành nhân tử (BT-39e)- SGK-tr19) Giáo viên gợi ý: - Tìm nhân tử chung hệ số 10 vàø ? (Học sinh trả lời là: 2) - Tìm nhân tử chung x(x – y) y(y – x) ? (Học sinh trả lời là: (x – y) (y – x) ) - Hãy thực đổi dấu tích 10x(x – y) tích – 8y(y – x) để có nhân tử chung (y – x) (x – y)? Cách 1: Đổi dấu tích – 8y(y – x) = 8y(x – y) Trang Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn Cách 2: Đổi dấu tích 10x(x – y) = –10x(y – x) (Học sinh tự giải) Bài tậpï: Phân tích đa thức: x4 – 9x3 + x2 -9x thành nhân tử Câu hỏi gợi mở: GV : Đa thức hạng tử có nhân tử chung ? HS :Trả lời x nên: x4 – 9x3 + x2 – 9x = x(x3 – 9x2 + x – 9) GV :Đặt x nhân tử chung ngồi ngoặc, ngoặc hạn tử nào? HS :Trả lời: GV : Ta nhóm hai hạng tử ngoặc với để sau phân tích hai hạng tử (Hai nhóm đó) lại có nhân tử chung HS : Trả lời (x3 – 9x2 ) + (x – 9) GV : Hãy phân tích tiếp để đa thức thành nhân tử ? HS : Trả lời : Câu hỏi khó hơn: GV: Ngồi cách nhóm ta có cách nhóm khác nào? Để phân tích đa thức ngoặc thành nhân tử? HS : Học sinh trả lời cách hai Qua ví dụ trên, giáo viên củng cố cho học sinh: Cách tìm nhân tử chung hạng tử (tìm nhân tử chung hệ số nhân tử chung biến, biến chung lấy số mũ nhỏ nhất) Quy tắc đổi dấu cách đổi dấu nhân tử tích GV cần có câu gợi ý cho tập tương đối khó theo trình tự, giúp học sinh giải dần nội dung toán 3.2 Biện pháp cố gắng tìm lỗ hổng kiến thức giúp em bù chỗ hổng sai lầm thường gặp tốn Bài tập: Phân tích đa thức (x + y)2 – (x – y)2 thành nhân tử (BT- 28a)-SBT- tr6) Gợi ý: Đa thức có dạng đẳng thức nào? (HS: có dạng A2 – B2 ) Lời giải sai: (x + y)2 – (x – y)2 = (x + y – x – y)(x + y + x – y) (thiếu dấu ngoặc) = 0.(2x) = (Kết sai) Sai lầm học sinh là: Thực thiếu dấu ngoặc (x + y)2 – (x – y)2 = [(x + y) – (x – y)].[(x + y) + (x – y)] = (x + y – x + y)(x + y + x – y) = 2y.2x = 4xy 2 Bài tập: Phân tích đa thức x – 2x – 4y – 4y thành nhân tử Lời giải sai: x2 – 2x – 4y2 – 4y = (x2 – 4y2 ) – (2x – 4y ) (đặt dấu sai) = (x + 2y)(x – 2y) – 2(x – 2y) (sai từ trên) Lời giải đúng: Trang 10 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn = (x – 2y)(x + 2y – 2) dấu sai) (kết Sai lầm học sinh là: Nhóm x2 – 2x – 4y2 – 4y = (x2 – 4y2 ) – (2x – 4y ) (đặt dấu sai ngoặc thứ hai) Lời giải đúng: x2 – 2x – 4y2 – 4y = (x2 – 4y2 ) + (– 2x – 4y ) = (x + 2y)(x – 2y) – 2(x + 2y) = (x + 2y)(x – 2y – 2) Qua ví dụ trên, giáo viên lưu ý cho học sinh: - Quy tắc bỏ dấu ngoặc, lấy dấu ngoặc quy tắc dấu - Phép biến đổi, kĩ nhận dạng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương hiệu - Cách nhóm hạng tử đặt dấu trừ “ – ” dấu cộng “ + ” trước dấu ngoặc, phải kiểm tra lại cách đặt dấu thực nhóm Trong phương pháp nhóm thường dẫn đến sai dấu, học sinh cần ý cách nhóm kiểm tra lại kết sau nhóm Ví dụ 2: Phân thức đại số 7x + =7 7x Bài tập: Một học sinh rút gọn phân thức: GV : Hỏi em rút gọn kết HS: Em rút gọn 7x tử thức với 7x mẫu thức nên kết Trong tình GV thấy sai lầm học sinh chia số hạng cho thừa số, giáo viên cần sữa sai cho học sinh - Giáo viên cho học sinh nhận xét tử thức có phân tích thành nhân tử khơng Học sinh phân tích 7x + = 7(x + 1) x + 7( x + 1) = học sinh nói nhân tử chung 7x 7x x +1 tử thức mẫu thức kết rút x 2 x −z = x + z Nhưng học sinh giải thích Bài tập: Có học sinh viết : x−z - Khi từ phân thức sau: “ x2 chia cho x x ; dấu ” –“ chia cho dấu ” – “ dấu” + ; z chia cho z z Như trường hợp học sinh làm tập kết cách chia lại sai Tận dụng công thức tổng quát ghi ngắn gọn bảng, cho học sinh phát biểu lời Dựa vào công thức : A A.M = B B.M ( M đa thức ≠ ) Trang 11 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn A A: N = B B:N ( N nhân tử chung ) Hãy phát biểu lời tính chất phân thức? * Nhận xét chung Qua ví dụ ta thấy học sinh yếu em khơng có khả nhận xét tổng quát mà nhận xét phần nhỏ; giáo viên hướng dẫn cho em kết hợp kiến thức học, cách giải hợp lý, phần Hướng dẫn chậm để em ghi nhớ bước giải, bước đầu hình thành kỹ giải tốn Ví dụ 2: Giải tốn cách lập phương trình * Về kiến thức: Một phơng pháp hớng dẫn học sinh giải toán dựa vào quy tắc chung Nội dung quy tắc gồm bớc: - Bớc 1: Lập phơng trình (hệ phơng trình) + Chọn ẩn, xác định điều kiện cho ẩn + Dùng ẩn số số liệu biết để biểu thị số liệu có liên quan, dẫn giải phận thành phơng trình (hệ phơng trình) - Bớc 2: Giải phơng trình (hệ phơng trình) - Bớc 3: Nhận định kết quả, thử lại, trả lời Mặc dù có quy tắc song trình hớng dẫn giải toán cần cho học sinh vận dụng theo biện ph¸p sau: 3.3 Biện pháp sử dụng lời giải khơng phạm sai lầm khơng có sai sót nhỏ: §Ĩ học sinh không mắc sai lầm ngời giáo viên phải làm cho học sinh hiểu đề toán trình giải sai sót kiến thức, kỹ tính Giáo viên phải rèn cho học sinh có thói quen đặt điều kiện cho ẩn đối chiếu với điều kiện ẩn xem có thích hợp không? Bi tp: Mẫu phân số gấp lần tử số Nếu tăng tử mẫu lên đơn vị đợc Phân số Tỡm phân số cho Trang 12 Ngi viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn Giáo viên cho học sinh dựa vào đề cho Mẫu phân số gấp lần tử số Từ gọi x tử số (x>0;x ∈ N) mẫu số biểu thị nào? Học sinh tr li c mẫu số phân số 4x Da vo ta có phơng trình: Học sinh giải phương trình tìm x = VËy tư sè lµ 1, mÉu sè lµ Vậy phân số x+2 = 4x + 2 3.4 Biện pháp sử dụng lời giải đơn giản Bài tập: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn Hỏi có gà, chó? (Bài tốn cổ Việt Nam) Giải Gọi số gà x (con) (x nguyên dương) Số chó 36 - x (con) Số chân gà 2x (chân) Số chân chó 4(36 - x) (chân) Theo ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 x = 22 Vậy số gà 22 con, số chó 14 - Với cách giải trên, toán ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh - Với tập giáo viên gọi hai ba học sinh yếu đưa phương án trả lời chọn câu trả lời ngắn gọn, dễ hiểu Tạo cho em khắc sâu kiến thức qua hai lần thảo luận, thảo luận lần bảng có học sinh yếu vừa nhớ lại bước làm vừa trình bày giải đầy đủ ý, thảo luận lần nhóm có học sinh hướng dẫn cách giải Trang 13 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn 3.5.Biện pháp tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức mơn hình học - Trong tiết dạy giáo viên nên chủ động phân định đối tượng học sinh theo cấp: giỏi, trung bình, yếu để giao nhiệm vụ phù hợp với đối tượng từ lơi tất em tham gia vào xây dựng học Câu hỏi giáo viên cần phải gợi mở, dể hiểu để kích thích suy nghĩ em Ví dụ 5: Khi xây dựng Đinh lý Ta-lét “Định lý Ta-lét tam giác” A B’ C’ Giáo viên treo bảng phụ ?3 B C Gợi ý: Vì đường kẻ ngang đường thẳng song song cách nên đoạn liên tiếp AB nhau, đoạn liên tiếp AC Giả sử lấy m làm đơn vị đoạn chắn AB, n làm đơn vị đoạn chắn AC Hỏi học sinh đoạn AB’ đơn vị? Hỏi học sinh yếu tỉ số AB' AC' AB' AC' = ?; = ? ; từ so sánh hai tỉ số ; AB AC AB AC Gọi học sinh trung bình so sánh hai trường hợp lại u cầu học sinh phát biểu thành định lý từ toán Gọi học sinh giỏi nêu GT, KT Làm tiết học giáo viên huy động hết đối tượng học sinh vào xây dựng học 3.6 Biện pháp tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh tiết ơn tập hình học - Mơn Hình học sau phần chương giáo viên phải hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, để tạo hứng thú cho học sinh cách tạo cách Trang 14 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn chơi: Hệ thống kiến thức sơ đồ bảng yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống Việc làm giúp học sinh nhận thấy liên quan phần học Từ em khắc sâu kiến thức nhớ lâu Chẳng hạn: Phần “Tứ giác” giáo viên chuẩn bị sơ đồ mối liên hệ tứ giác bảng phụ kết hợp với hiệu ứng trình chiếu giáo án điện tử thay đổi theo hình cho em trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: Tứ giác Hình thang Thang cân Thang vng Hình bình hành Chữ nhật H thoi Hinh vuông 3.7 Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh giải tập hình học - Học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập hình học có tính chặt chẽ, lơgic trừu tượng nên giáo viên cần cho học sinh phân tích kỹ tốn theo hướng lên xuống cho em nhắc lại kiến thức cũ có liên quan đến tốn Ví dụ 6: Khi hướng dẫn học sinh giải tập 54 trang 96 SGK giáo viên nên phân tích theo sơ đồ: B, C đối xứng qua O y ⇑ B, O, C thẳng hàng OB = OC ⇑ Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô3 = 1800 A E C O K Trang 15 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái B x SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, môn tốn OB = OC = OA ⇑ Ơ2 + Ơ2 = 900, OAB cân, OAC cân Bài tập: "Chứng minh rằng: Trong hình chữ nhật hai đường chéo nhau" Trước hết rèn cho học sinh biết vẽ hình diễn đạt nội dung tốn kí hiệu (ở tốn giả thiết, kết luận) A D B GT ABCD hình chữ nhật KL AC = BD C Hay: ( Nếu ABCD hình chữ nhật ) ⇒ (AC = BD) Với cách viết học sinh thấy rõ cấu trúc toán "Khoanh vùng" kiến thức cần huy động Như em suy nghĩ cách hợp lí Ngoài ra, học sinh bước đầu nắm bắt tinh thần phương pháp chứng minh giáo viên trình bày dạng sơ đồ để giúp học sinh nhìn rõ trình suy luận (Sơ đồ 1) Và từ sơ đồ học sinh học kỹ phân tích để trình bày giải cách lơgic ABCD hình chữ nhật (GT) ( Định nghĩa) (Định nghĩa) Hai tam giác ABD ABC có AB chung = =900 AD = BC Trang 16 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn (c.g.c) Sơ đồ1 ΔABD = ΔABC (KL) AC = BD Bài tập: Chứng minh định lý đường trung bình tam giác: "Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba" * Vẽ hình phân tích làm rõ cấu trúc mệnh đề cần chứng minh có dạng: (AD = DB) (DE // BC) ⇒ (AE = EC) Hìnhvẽ A E D C F B * Xây dựng sơ đồ giúp học sinh nhìn thấy rõ trình suy luận(Sơ đồ 2) DE // BC (GT) Vẽ EF//AB (cùng góc B) AD = DB (GT) AD = EF EF = DB (Góc đồng vị) = = Trang 17 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn (c.g.c) ΔADE = ΔEFC Sơ đồ (KL) AE = EC - Khi giải tập giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm từ đến người, tuỳ u cầu tốn, nhóm phân chia ngẫu nhiên chủ định, giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhón trưởng thấy cần, nhóm phân cơng người việc, thành viên phải làm việc tích cực, giúp đỡ giải vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Nhóm cử người đại diện trình bày trước lớp * Tóm lại Để tốn chứng minh tốt giáo viên cho em phân tích đề bài, từ vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận Kết hợp tốt kiết thức, lập luận, tỉ mỉ, cẩn thận để hình thành kỹ Kế hoạch làm tập nhà kế hoạch kiểm tra làm tập nhà Tốn học mơn học cần thiết thực hành – giải tập, luôn phải có kết hợp với lý thuyết thực hành Qua thực hành củng cố lý thuyết, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ tính tốn phát triển tư Ở lớp, sau học phần lý thuyết có phần áp dụng kiến thức, thực hành tập sách giáo khoa Hệ thống tập đa số áp dụng cho học sinh từ trung bình trở lên việc luyện tập, hệ thống tập cho học sinh yếu tập làm quen từ tập dễ để bước nâng dần giải tập khó Vì tiết dạy người giáo viên thêm tập tương tự tùy tình hình lớp học để học sinh có điều kiện tiếp xúc với khâu thực hành nội dung tập phong phú - Khi dạy lớp số tiết chương trình cần thiết Vì vấn đề luyện tập thật nhiều để học sinh nhớ lâu, củng cố lý thuyết bền vững cần thiết Trang 18 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn - Khi nhà giáo viên cần cho học sinh nhiều tập rèn luyện từ thấp đến cao, cho em tư duy, phát triển linh hoạt việc giải tập Chẳng hạn dạy phân tích đa thức thành nhân tử hay cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số, bất phương trình hay giải tốn cách lập phương trình, cần có lượng tập thật nhiều để qua tập học sinh khắc sâu kiến thức - Điều quan trọng giáo viên cho học sinh tự xây dựng kế hoạch học tập nhà tự làm tập, học nhóm nhà Qua việc giải tập nhà, giáo viên đánh giá tiến học tập em - Uốn nắn kịp thời giải sai, điều chỉnh thiếu sót bước làm * Tóm lại Khi thực tốt kế hoạch học tập nhà củng góp phần đáng kể việc tiến học sinh Điều cần thiết cho em Trong giảng lớp giáo viên thơng qua hoạt động nhóm để em trao đổi học lẫn lúc giải vấn đề theo yêu cầu giáo viên phân chia học tập nhà cách hợp lí dể em học sinh có nhiệm vụ hướng dẫn em khác; việc làm thúc đẩy tính tư cho học sinh yếu học sinh Tích cực tìm tòi nội dung học qua hình thức hoạt động nhóm, thực hành - Đối với giáo viên: Cần phải lập kế hoạch, chuẩn bị trước vấn đề cần thảo luận, chuẩn bị nội dung liên quan phương tiện hỗ trợ - Căn vào tình hình thực tế lớp học để có kế hoạch chia nhóm có xen kẽ học sinh hơn, học sinh trung bình với học sinh yếu, chia nhóm (ba bàn) hay nhóm (hai bàn) hay bàn nhóm tuỳ vào nội dung vấn đề thảo luận Trang 19 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn - Đối với học sinh: Tích cực tham gia làm theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị dụng cụ, phương tiện hỗ trợ để giúp cho việc học đạt kết cao - Lưu ý : giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tài liệu từ nguồn: sách tập, internet, để chuẩn bị cho nội dung thảo luận - Giáo viên gọi nhóm trình bày nội dung thảo luận, sau nhóm trình bày giáo viên cho nhóm nhận xét có trùng với ý nhóm thảo luận khơng? Trường hợp khơng trùng khớp với ý kiến giáo viên gọi tiếp nhóm trình bày, trùng khớp với nhóm lại giáo viên cho chốt lại vấn đề thảo luận, tiếp tục chuyển sang vấn đề khác Kết hợp công nghệ thông tin giảng dạy - Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc đổi phương pháp học tập học sinh - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập tích cực, kế hoạch nhằm mục đích khắc phục hai nhược điểm học sinh khả diễn đạt khả làm việc theo nhóm - Đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin vào giảng hình học tạo cho em tiếp thu tốt trực quan hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, trường hợp đồng dạng tam giác, Kết hợp chặt chẽ giáo viên môn, chủ nhiệm, nhà trường gia đình - Việc phối hợp giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm công tác dạy học điều cấn thiết Giáo viên môn phải trao đổi với giáo viên chủ nhiệm có biện pháp với học sinh cá biệt, học sinh lười để hợp tác kiểm điểm, nhắc nhở, mục đích cho em sửa chữa tiến dần để bắt kịp trình độ lớp - Cũng thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn nắm tình hình gia đình em cá biệt, học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn để có biện pháp phù hợp, nhắc nhở, động viên, khuyến khích giúp đỡ kịp thời với trường hợp cụ thể mang lại hiệu giáo dục cao Trang 20 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn C- KẾT LUẬN I- Kết luận Qua trình thực phương pháp dạy học Bản thân tơi thấy em có nhiều tiến bộ, chất lượng nâng lên rõ rệt Cụ thể với 50 học sinh tách sử dụng phương pháp từ đầu, kết cuối năm sau: Lớp Tổng số 50 Giỏi 2% Khá 16% Trung bình 26 52% Yếu 13 26% Kém 4% Tuy nhiên, tiếp tục phát triển tìm tòi phương pháp mới, để hiệu dạy học ngày cao Thời gian tới cố gắng áp dụng số phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Giáo dục ý thức học tập tốt hơn, học sinh thích học mơn tốn hơn, khơng ngại, chán nản bắt tay vào giải tập Tạo hứng thú học tập, mục tiêu để học sinh học tập có chất lượng cao II- Kiến nghị : Để nâng cao chất lượng giáo dục, tơi có số kiến nghị sau: - Đề nghị phòng GD&ĐT nhà trường đầu tư đầy đủ dụng cụ, thiết bị dạy học cho trường để giáo viên học sinh dạy - học thực hành có hiệu tốt - Đề nghị nhà trường kết hợp chặt chẽ với địa phương vận động gia đình quan tâm đến việc học tập, rèn luyện em để em khơng bị hổng kiến thức, tạo tảng vững tiếp thu kiến thức Trang 21 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn Q trình thực nghiệm đề tài “Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn” năm qua Tơi đồng nghiệp góp ý nhà trường tạo điều kiện đạt kết Trong trình thực nghiệm đưa đề tài nhiều sai sót mong đồng chí đồng nghiệp nhà trường thảo luận góp ý thêm để đề tài tơi ngày hồn chỉnh Và qua đây, tơi có thêm số kiến nghị nêu để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Kính mong cấp, ngành đồn thể xem xét thông qua Tôi xin chân thành cám ơn./ TP BMT, ngày 14 tháng 12 năm 2013 Người Viết Đinh Thị Kim Hoa Trang 22 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Toán tập 1,2 – Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Toán tập 1,2– Nhà xuất giáo dục Sách Phương pháp dạy học mơn Tốn ( Dành cho GV THCS) – Nhà xuất giáo dục Sách tập toán tập 1,2 – Nhà xuất giáo dục Bồi dưỡng toán tập 1,2 – Đỗ Đức Thái – Nhà xuất giáo dục Các dạng toán – Giải nhiều cách – Nguyễn Đức Tấn – Nhà xuất đại học sư phạm Trang 23 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TÊN MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU I - Lý chọn đề tài: II - Mục đích - phương pháp nghiên cứu: III - Đối tượng nghiên cứu IV - Phạm vi ngiên cứu V - Nhiệm vụ nghiên cứu VI – Phương pháp nghiên cứu VII - Thời gian nghiên cứu B - PHẦN NỘI DUNG I - Cơ sở lí luận thực tiễn II- Thực trạng việc dạy học chất lượng mơn tốn Trong trường THCS Thuận lợi khó khăn Thành cơng hạn chế II-Biện pháp thực Đối với giáo viên Đối với học sinh Các biện pháp dạy học để hạn chế tỉ lệ học sinh yếu môn toán Kế hoạch làm tập nhà kế hoạch kiểm tra làm tập nhà Tích cực tìm tòi nội dung học qua hoạt động nhóm, thực hành Kết hợp cơng nghệ thơng tin giảng dạy 7.Kết hợp chặt chẽ giáo viên mơn, chủ nhiệm, nhà trường gia đình C- KẾT LUẬN TRANG 2 3 3 18 19 20 20 Trang 24 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn 23 I-Kết luận- II Kiến nghị 21 Trang 25 Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái ... Trường THCS Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn Q trình thực nghiệm đề tài Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn” năm qua... đề tài Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn” II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU * Giúp giáo viên hiểu phương pháp phát triển tư cho học sinh giải số toán * Giúp học sinh phát... Phạm Hồng Thái SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn tốn III – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng cho học sinh lớp đối tượng học yếu, trung bình học sinh dân tộc thực

Ngày đăng: 18/03/2020, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w