1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ vận ĐỘNG của HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ nữ QUA THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN kỳ mạn lục, TRUYỀN kỳ tân PHẢ và LAN TRÌ KIẾN văn lục

130 433 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 244,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ PHƯƠNG HOA SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA THÁNH TƠNG DI THẢO, TRUYỀN KỲ MẠN LỤC, TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hµ Néi - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ PHƯƠNG HOA SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KỲ MẠN LỤC, TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Hµ Néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Thanh, người đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tập thể nhà khoa học, quý thầy cô khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Với vốn kiến thức tiếp thu quãng thời gian học tập giảng đường không tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà hành trang quý báu để em bước vào sống cách vững tự tin Trong trình viết luận văn, bản thân em đã cố gắng khả năng, vốn kinh nghiệm nghiên cứu thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý nhà khoa học, thầy, cô để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TTDT : Thánh Tông di thảo TKML : Truyền kỳ mạn lục TKTP : Truyền kỳ tân phả LTKVL: Lan Trì kiến văn lục TCVH : Tạp chí Văn học Nxb : Nhà xuất bản Ví dụ [6, 90] : trích dẫn trang 90, tài liệu số mục tham khảo Ví dụ [8] : trích dẫn tài liệu số thư mục tham khảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm .9 1.1.1 Sự vận động 1.1.2 Truyện truyền kỳ đặc trưng thể loại 10 1.2 Sơ lược vai trò người phụ nữ văn hóa truyền thống theo quan niệm Nho giáo 13 1.2.1 Vị trí người phụ nữ văn hóa Việt 13 1.2.2 Vị trí người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo .15 1.3 Hình tượng người phụ nữ văn xuôi trung đại 16 1.4 Sơ lược những tác giả tác phẩm TTDT, TKML, TKTP LTKVL 21 1.4.1 TTDT - tác phẩm mở đầu truyện truyền kỳ Việt Nam 21 1.4.2 TKML – đỉnh cao phát triển thể loại 23 1.4.3 TKTP - bước cách tân ban đầu thể truyền kỳ 24 1.4.4 LTKVL - bước cách tân vượt bậc truyện truyền kỳ 27 Tiểu kết Chương 1: 28 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA TTDT, TKML, TKTP VÀ LTKVL TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Sự vận động quan niệm người phụ nữ qua tập truyện 29 2.2 Sự vận động bản thân hình tượng người phụ nữ qua tập truyện 32 2.2.1 Điểm tương đồng 32 2.2.2 Điểm khác biệt 61 2.3 Lý giải khác biệt 66 Tiểu kết Chương 2: 70 CHƯƠNG 3: SỰ VẬN ĐỘNG TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ QUA TTDT, TKML, TKTP VÀ LTKVL .72 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật người phụ nữ 72 3.1.1 Miêu tả ngoại hình .72 3.1.2 Tính cách .74 3.1.3 Đời sống nội tâm hành động 76 3.1.4 Ngôn ngữ nhân vật 79 3.2 Nghệ thuật kể chuyện .83 3.2.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 84 3.2.2 Các loại điểm nhìn trần thuật 85 3.2.3 Góc độ điểm nhìn trần thuật qua tác phẩm 86 3.3 Những biến đổi quan hệ giữa yếu tố “kỳ” “thực” qua tập truyện 89 3.3.1 Quan hệ “kỳ” “thực” TTDT 89 3.3.2 Quan hệ “kỳ” “thực” TKML 93 3.3 Quan hệ giữa yếu tố “kỳ” “thực” TKTP 96 3.3.4 Sự kết hợp yếu tố “kỳ” “ảo” LTKVL .99 3.4 Kết cấu 101 3.4.1 Sự giảm tải dần kiểu văn phong biền văn xen vận văn 101 3.4.2 Dung lượng tác phẩm kiểu kết cấu 105 3.4.3 Lời bình, lời bàn 106 Tiểu kết Chương 3: 108 PHẦN KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học lấy người đối tượng trung tâm nên những sợi dậy nối kết quan trọng giữa người sáng tác với độc giả hình tượng nhân vật Trong trang văn mình, tác giả thường thơng qua nhân vật để miêu tả giới người đồng thời gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí nhân văn Như vậy, hình tượng nhân vật có vai trò quan trọng việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học Vấn đề người phụ nữ vấn đề lớn thời đại, văn học Phụ nữ có vai trò quan trọng đời sống phát triển xã hội loài người Lấy nguồn cảm hứng sáng tạo từ thực đời sống, tác giả đã cảm nhận nỗi đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến định mệnh tất yếu Vì đề tài xuyên suốt sáng tác văn học Ở kỷ thứ XV trở đi, mà hoàn cảnh lịch sử - xã hội có nhiều thay đổi, quan niệm người cũng thay đổi Con người coi chuẩn mực đẹp Vấn đề người đặt lên hàng đầu người phụ nữ lại cần lưu tâm bao giờ hết Viết đề tài này, nhiều bút đã khẳng định vị trí lịch sử dân tộc như: Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm, Vũ Trinh, Hồ Xuân Hương… với tác phẩm xuất sắc như: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn mục, Truyền kỳ tân phả, Lan Trì kiến văn lục, thơ Hồ Xuân Hương… Truyện truyền kỳ những thành tựu văn học độc đáo quốc gia khu vực Viễn Đông thời trung đại Ra đời Trung Quốc “di thực” sang Việt Nam, thể loại đã khẳng định vị trí nó, đánh dấu bước nhảy vọt chất cho văn xuôi tự nước ta cả hai phương diện nội dung nghệ thuật Người phụ nữ những hình tượng trung tâm truyện truyền kỳ Việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ tác phẩm giúp người nghiên cứu phát nhiều vấn đề thể loại, tác giả tác phẩm Nghiên cứu hình tượng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng lẻ, song lại chưa có cơng trình đề cập cách trọn vẹn, chun biệt hình tượng người phụ nữ xuyên suốt truyện truyền kỳ kỉ XV đến kỉ XVIII Do đó, việc chọn nghiên cứu đề tài: “Sự vận động hình tượng người phụ nữ qua TTDT, TKML, TKTP LTKVL” với mong muốn sâu vào nghiên cứu hình tượng người phụ nữ theo vận động tính cách nhân vật phát triển thể loại Từ việc soi chiếu hình tượng nghệ thuật góc độ văn hóa, lịch sử, xã hội để thấy số phận người phụ nữ cũng những phẩm chất đáng quý họ thời đại giờ Qua nâng lên thành những luận điểm khái quát vận động trào lưu nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa viết hình tượng người phụ nữ Đồng thời, thấy vận động cả chiều sâu phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, từ bước cách tân quan niệm người phụ nữ, chuyển biến yếu tố kỳ ảo thể loại truyền kỳ cũng bước phát triển hay thụt lùi thể dòng chảy văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học nhân loại, những vấn đề có liên quan tới vị trí, vai trò, số phận người phụ nữ luôn dành ý đáng kể Viết người phụ nữ cảm hứng chủ đạo nhiều tác phẩm văn học Do vậy, việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học nói chung truyện truyền kỳ nói riêng đã thu hút quan tâm nhiều độc giả Văn học trung đại giai đoạn văn học có nhiều biến động thăng trầm lịch sử dân tộc ta cũng giai đoạn nở rộ với nhiều hình tượng nhân vật kể đến như: hình tượng quan lại, hình tượng thương gia lái bn, hình tượng nho sĩ, hình tượng thần linh ma quái… đặc biệt hình tượng người phụ nữ - nhân vật bị coi đáy xã hội Điển hình cho những tác phẩm giai đoạn văn học kỷ XV - XVIII, hình tượng người phụ nữ lên cách tương đối đầy đủ toàn diện cả vẻ đẹp tâm hồn, lẫn tài trí tuệ ln những hình tượng trung tâm truyện truyền kỳ Có thể kể đến những tác phẩm văn học như: Thánh Tông di thảo (TTDT) - tương truyền Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục (TKML) Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả (TKTP) Đoàn Thị Điểm Lan trì kiến văn lục (LTKVL) Vũ Trinh Bên cạnh đó, lịch sử văn học dân tộc cũng cho thấy truyện truyền kỳ thể loại văn học có q trình phát triển với những thăng trầm biến động giá trị đích thực mình, truyện truyền kỳ đã chiếm vị trí quan trọng văn học dân tộc Trong những năm gần đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm văn xi tự trung đại có liên quan tới vị trí, vai trò, số phận người phụ nữ như: Năm 1962, tác giả Hoàng Hữu Yên vào bản dịch Ngô Lập Chi Trần Văn Giáp đã giới thiệu tác phẩm Truyền kỳ tân phả tới bạn đọc Trong sách này, tác giả vào tác phẩm Hán văn, lưu giữ thư viện Khoa học nhà nước, nhà xuất bản Lạc Thiện Đường, in năm Gia Long thứ 10 (1811) giới thiệu với độc giả bốn truyện Hải Khẩi linh từ, An Ấp liệt nữ, Vân Cát thần nữ, Bích Câu kỳ ngộ tóm tắt đại ý hai truyện Long hổ đấu kỳ, tùng bách thuyết thoại Tác giả Hoàng Hữu Yên đã nhận định tác phẩm sau: “Đọc Truyền kỳ tân phả dễ nhận thấy bốn truyện giới thiệu mang màu sắc hoang đường quái dị Phần thành công bản quán chủ đề tư tưởng truyện tác phẩm Tác giả hết lời ngợi ca tình yêu nhiệt tình đề cao đạo đức, tài hoa người phụ nữ” hạn chế tác phẩm “Các truyện kể nói chung nặng nề Tác giả nhiều nhẹ kể chuyện, nặng phơ trương kiến thức, mà câu chuyện phần hấp dẫn, nữ sĩ muốn đưa vào tác phẩm tài chơi chữ, tài xướng họa thơ văn dùng điển cố Câu chuyện phát triển trường thiên kể việc mà thiếu sâu vào đời sống nội tâm nhân vật” [55,12] Trên sở đó, tác giả đã tiến hành phân tích sơ lược số khía cạnh thuộc phương diện nội dung tác phẩm Có thể nói những nhận định quý giá định hướng cho việc tìm hiểu, nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tác phẩm Năm 1978, Bùi Duy Tân với viết: “Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán” cũng đã có những nhận xét cụ thể truyện tập truyện Nguyễn Dữ: “Các truyện Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Chuyện nàng Túy Tiêu… phản ánh quan niệm sống với khát vọng hạnh phúc đáng miêu tả cặp trai gái công khai yêu nhau” [33,58] Năm 1978, Nguyễn Đăng Na cơng trình nghiên cứu: “Sự phát triển truyện văn xuôi Hán – Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII đầu XIX qua số tác phẩm tiêu biểu” tác giả đã dành những lời lẽ đánh giá cao chủ đề tình yêu tác phẩm: “Trong Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm dựng lên giới nhân vật, trai gái, tiên tục coi tình u đơi lứa lẽ sống Còn tình, sống hương vị, hết tình hết muốn sống Do đó, tất cae cố tình tìm cách đạt hạnh phúc khơng cam chịu thất bại chia lìa nhân vật Nguyễn Dữ Ở vấn đề hạnh phúc lứa đơi, tình u trai gái thật đối tượng mục đích nghệ thuật” [20,121] Trên sở nhận định đó, tác giả đã tiến hành phân tích chủ đề tình yêu hai thiên truyện An Ấp liệt nữ Vân Cát thần nữ, từ tác giả tới khẳng định giá trị mang tính nhân văn sâu sắc tác phẩm Năm 1983, “Vũ Trinh Kiến văn lục” Tạp chí Văn học số 3, tác giả Nguyễn Cẩm Thúy bàn nhiều đến nội dung tác phẩm, chủ yếu đề tài, đề tài chính: đề tài phụ nữ, đề tài giáo dục thi cử, đề tài hiền gặp lành Tác giả cũng khẳng định: “Nói chung truyện Vũ Trinh có ý nghĩa xã hội” [47] Đến năm 1989, Nguyễn Phạm Hùng “Sự xuất khuynh hướng văn học cổ” đã khẳng định lại: “Đặc điểm tiêu biểu nội dung văn học thời kỳ lấy người làm mục đích phản ánh, đề cao người đấu tranh cho người, phụ nữ” [15] Và cũng năm 1989, Trần Thị Băng Thanh Tạp chí Văn học số - 1989 lại tiếp tục khám phá, nghiên cứu tác phẩm mặt nội dung, tư tưởng với “Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dòng truyện truyền kỳ Việt Nam” Nhà nghiên cứu khẳng định: “Tư tưởng chủ đạo tác phẩm đề cao lòng nhân hậu vị tha, đề cao tình yêu thủy chung, niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi, tình mẫu tử thiêng liêng” [41] Vẫn nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh sau bài: “Lan trì kiến văn lục in Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi pháp – Chân dung Phan Cư Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội đã khẳng định ý tưởng nghệ thuật Vũ Trinh tập truyện là: “Chủ yếu nhằm mở rộng kiến văn cho mình, cho người, thơng qua để chiêm nghiệm lẽ đời, lẽ trời, gửi gắm tâm sự, nỗi niềm thân phận người, đời dâu biến tâm trạng nhân vật Đến TKTP nữ sĩ Đoàn Thị Điểm tiếp nối truyền thống tác phẩm tiến lên bước khẳng định đề cao vai trò, giá trị nữ quyền nhìn nhà văn giới nữ, tác giả nhìn người phụ nữ những thánh nữ không dừng lại những liệt nữ Cuối với LTKVL Vũ Trinh, những tảng kế thừa tác phẩm lại có vai trò quan trọng việc chuyển giao giữa thể loại truyền kỳ thể ký, tác phẩm đưa hình ảnh những gái bình dân vào văn học cách đầy ngợi ca, trân trọng Đồng thời, đời tác phẩm định hình lối viết riêng cho người Việt mà không phải dựa vào tác phẩm để viết cũng không phải chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc Có thể nói, việc xây dựng thành cơng nhân vật người phụ nữ từ phương diện nội dung cũng đã khẳng định bản lĩnh nghệ thuật đánh dấu cách tân tư nhà văn đã đụng chạm đến vấn đề bản chủ nghĩa nhân đạo văn học: vấn đề thân phận người vấn đề nữ quyền Như vậy, với cảm hứng lấy số phận người trung tâm sáng tác mình, tác giả đã chạm đến ngưỡng cửa văn học đại: người văn học giờ những người với tư cách cá nhân, cá thể với đời sống riêng, tâm tư nguyện vọng riêng Sự xuất những người bình dị giai đoạn sau thể truyền kỳ đã cho thấy vận động quan niệm người văn học với những thay đổi phù hợp với nhu cầu tâm lý chung thời đại Con người lên với tất cả những nhu cầu biểu đời sống thường nhật Con người khơng phụ thuộc vào mẫu hình lý tưởng mà người tự nhiên, trần tục Họ dám sống với những khát vọng ước muốn riêng Do mà từ TTDT đến TKML, TKTP LTKVL mức độ định tác phẩm viết không răn dạy, giáo huấn người mà tác phẩm mở những quan niệm sống không phải minh họa cho đạo đức “trung - hiếu - tiết nghĩa” Ở đó, thực sống, người cá nhân với những khát vọng tình yêu, hạnh phúc, tuổi trẻ đã phản chiếu vào văn học Khác với xu hướng văn học dân gian văn xuôi lịch sử, đối tượng chủ yếu TTDT, TKML, TKTP LTKVL những người lên với những khát khao trần tục: niệm khát khao mái ấm gia đình, phút giây hoan lạc ân, khát khao yêu đựợc yêu hết mình… Tất cả những khát khao đã đánh dấu cách tân đáng kể cho văn xuôi 110 giai đoạn kỷ XV - XVIII khỏi ảnh hưởng hệ thống ngồi văn học, khẳng định nhu cầu giải phóng tình cảm gắn liền với đề tài tình yêu Sự xuất hình ảnh người phụ nữ văn học giai đoạn cách công khai đã chứng tỏ đời chủ nghĩa nhân đạo Dưới vỏ bọc kỳ ảo, tác phẩm đã cho thấy vận động hình tượng người phụ nữ qua giai đoạn ngày đậm đặc, sắc nét quan niệm tác giả Trong điểm nhìn trần thuật: người phụ nữ giai đoạn đầu nhìn nhà Nho, lại tác giả nam những người phụ nữ theo chuẩn mực đạo đức coi những liệt nữ, xuất họ dường nhằm mục đích giáo huấn, ca ngợi Đến giai đoạn kỷ XVIII, điểm nhìn tác giả nữ - Đồn Thị Điểm, vị trí, vai trò những nhân vật nữ lại nhìn mức cao Tác giả ca ngợi họ những thánh nữ, những tâm tư, nguyện vọng, tài nhân vật thỏa sức bộc lộ, kể cả khát khao tình yêu cũng tác giả thể cởi mở phóng khống Và tới tác giả Vũ Trinh, nhân vật nữ tác giả soi chiếu những gái bình dị, chân chất làng cảnh Việt Nam Đọc truyện ông ta cảm thấy họ gần gũi, thân quen Đó những gái tác giả viết góc nhìn bình dị, coi họ nạn nhân chế độ nam quyền Khơng cao siêu, thần thánh hay lý tưởng hóa nhân vật tác giả trước đó, Vũ Trinh kế thừa viết đối tượng nhân vật nữ hài hòa giữa yếu tố thần thánh bình dị đã đưa nhân vật ông gần gũi với đời sống thực Và việc tác giả truyền kỳ hướng dần những vật, việc có thật ngồi đời để phản ánh vào văn học đã chứng minh bước chuyển quan trọng cảm hứng sáng tác: từ cảm hứng yêu nước, cảm hứng đạo đức sang cảm hứng nhân văn, cảm hứng Về nghệ thuật: Ở tác giả truyền kỳ xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, những biến đổi yếu tố kỳ - thực kết cấu truyện truyền kỳ có vận động qua giai đoạn văn học Các tác giả sử dụng linh hoạt bút pháp nghệ thuật giai đoạn sau ý tới việc khai thác sâu đời sống nội tâm nhân vật Điểm nhìn trần thuật tác giả điểm nhìn thơng suốt, có tầm bao qt rộng 111 Ngoài ra, vận động phương diện nghệ thuật tác giả thể rõ qua mối quan hệ giữa yếu tố kỳ thực tập truyện Ở giai đoạn đầu tác giả sử dụng đậm đặc yếu tố kỳ ảo truyện nhằm thể cho những ý đồ nghệ thuật mà thời đại khơng cho phép họ nói cách trực diện, bút pháp kỳ ảo lúc phương diện truyền tải nội dung cần phản ánh Đến giai đoạn sau, xã hội bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng, giá trị đạo đức suy vi, đảo lộn, những giáo điều khô cứng đã lung lay Và trước ảnh hưởng phong trào Thực học tới đời sống người nên nhà văn có xu hướng viết những điều có thật, yếu tố kỳ ảo đã khơng chiếm vị trí chủ đạo tác phẩm, thay vào yếu tố thực Yếu tố kỳ ảo để tôn lên thực, khiến cho thực trở nên thực Chính thay đổi này, làm cho thể truyền kỳ ngày tiến gần đến sống hơn, tiến gần đến người Kết cấu nghệ thuật tác phẩm cũng có thay đổi Những truyện truyền kỳ đời trước sử dụng nhiều kiểu kết cấu biền văn xen vận văn sau kiểu kết cấu bị cắt giảm để rút ngắn dung lượng tác phẩm, làm cho tác phẩm ngày ngắn gọn, súc tích, mạch lạc Yếu tố lời bình, lời bàn cũng có chiều hướng phát triển tương tự Ở giai đoạn đầu dung lượng lời bình dài, chứa đựng những nội dung giáo huấn định hướng cách nhìn nhận vấn đề tác giả sau lời bình gọt giũa, cắt giảm đến mức tối đa, chí khơng có, có nội dung lời bình cũng mang tính khách quan khơng áp đặt trước 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2008), Hán - Việt từ điển giản yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân - chủ biên, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi - chủ biên (1999), Truyền kỳ Việt Nam, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2005), Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Tạp chí Văn học số - 2005, Hà Nội Bế Thị Chiêm (2012), Yếu tố kỳ ảo từ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đến Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Dữ - bản dịch, (1999), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Dữ - bản dịch, (1999), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn hóa giới Nguyễn Thị Dương (1988), Số phận người phụ nữ phương thức biểu số phận Truyền kỳ mạn lục, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Đồn Thị Điểm - bản dịch, (1962), Truyền kì tân phả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 11 Olga Dror (2002), Doan thi Diem’s ‘Story of the Van Cat Goddess’ as a story of emancipation, Journal of Southesat Asian Studies; Lê Thị Huệ dịch Nguồn: http: //www.gio.com/OlgaDrorDoanThiDiem.html 12 Nguyễn Thị Việt Hằng (2006), Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Thánh Tông di thảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hòa (2010), Thế giới nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 14 Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng (1989), Sự xuất khuynh hướng văn học cổ, Tạp chí Văn học số 113 16 Kim Seona (1995), Nhân vật người phụ nữ thể truyền kỳ qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học XH&NV - Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo, Nghiên cứu Văn học số - 2006 18 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Văn Minh (1996), Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nơm số - 1996 20 Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán - Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII đầu XIX qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2005), Chuyện người gái Nam Xương, Văn học tuổi trẻ số 10 23 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngơ Thị Thanh Nga (2002), Q trình phát triển truyện truyền kì Việt Nam thời trung đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 25 Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố dân gian Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học số 11 26 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn Đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Đại Doãn Phan (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đoàn Thị Thu Phương (2008), Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh cách tân thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 B.L.Ripstin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, Tạp chí Văn học số 30 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Thiền uyển tập anh - tác phẩm mở đầu loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học số 114 31 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb, Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Bùi Duy Tân (1978), Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện truyền kỳ văn học viết chữ Hán (Chương XXII Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân Mai Cao Chương: Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thánh Tông (1977), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Tùng (2008), Hiện tượng biến đổi giới văn học Việt Nam trung đại – vài nhận xét Kỷ yếu hội thảo Giới văn học ngôn ngữ học, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Từ điển văn học – tập 2, (1984), Nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Từ điển thuật ngữ văn học (1997), Nhiều tác giả, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX, Nghiên cứu Văn học số 39 Bùi Thị Thiên Thai (2010), Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả in Kỷ yếu Hội thảo khoa học, “Một nghìn năm văn học Thăng Long - Hà Nội, Viện Văn học tổ chức 40 Trần Thị Băng Thanh (1978), Nhìn qua tác phẩm viết đề tài người phụ nữ văn học chữ Hán kỉ thứ XVIII đến đầu kỉ XIX, Tạp chí Văn học số 41 Trần Thị Băng Thanh (1997), Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dòng truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 42 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 43 Vũ Thanh, Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kỳ Đơng Á Vienvanhoc.org.hoithaoquocte 44 Trần Nho Thìn (2003), Thử phác họa tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học số 115 45 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Cơng Tho (2005), Nghiên cứu số phận người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Cẩm Thúy (1983), Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục, Tạp chí Văn học số 48 Trần Thị Thu Thủy (1997), Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 49 Lê Thị Thu Trang (2013), Nhân vật người phụ nữ Truyền kỳ tân phả Lan Trì kiến văn lục, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Vũ Trinh - bản dịch, (2013), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Hồng Bàng 51 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Ngọc Vương - chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Viện Văn học, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960 - 1999, tập - Văn học cổ - cận đại, Nxb, TP Hồ Chí Minh 54 Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập - Bản dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Lê Thu Yến - tập hợp (2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 PHỤ LỤC CÁC BIỂU BẢNG THỐNG KÊ Bảng Thống kê chi tiết không gian kỳ ảo truyện TTDT, TKML, TKTP LTKVL A Không gian kỳ ảo TTDT STT Kiểu không gian Không Tên truyện Không gian kỳ ảo gian Thiên Thủy Âm Cõi trần đình phủ phủ mộng Truyện yêu nữ Châu Mai Truyện hai gái thần Truyện duyên lạ nước + + + hoa Truyện lạ nhà thuyền + chai Truyện chồng dê Truyện tinh chuột Một dòng chữ lấy + + + + + gái thần Tổng kết Khác + + + 1 B Không gian kỳ ảo TKML STT Kiểu không gian Không gian Tên tác phẩm trần Không gian kỳ ảo Thiên Thủy Âm Cõi đình phủ mộng Chuyện đối tụng Long + phủ + cung Chuyện nàng Túy Tiêu Chuyện người gái Nam + + + Xương Chuyện người nghĩa phụ + Khoái Châu Chuyện Lệ Nương Chuyện gạo Chuyện nghiệp oan + + + + + + Đào thị Chuyện yêu quái Xương + + 10 Giang Chuyện kì ngộ Trại Tây Chuyện Từ Thức lấy vợ + + 11 12 tiên Chuyện Lý tướng quân Tổng kết + 11 Khác + + + + + + C Không gian kỳ ảo truyệnTKTP STT Kiểu không gian Không Tên truyện Không gian kỳ ảo gian Thiên Thủy Âm Cõi trần đình phủ phủ mộng Truyện đền thiêng cửa bể Truyện người liệt nữ An + + Ấp Truyện nữ thần Vân Cát Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Bích + + + + Câu Tổng kết + Khác + + + + + + 1 D Không gian kỳ ảo LTKVL STT Kiểu không gian Không Tên truyện Không gian kỳ ảo gian Thiên Thủy Âm Cõi trần đình phủ phủ mộng 0 0 Đẻ lạ Sống lại Ca kỹ họ Nguyễn Câu chuyện tình Thanh Trì Người gái trinh liệt Cổ + + + + + Trâu Người đàn bà trinh tiết + 10 11 Thạch Thần Liên hồ quận công Tháp báo ân Trạng nguyên họ Nguyễn Phu nhân Lan quận công Tổng kết + + + + 10 Khác Bảng 2: Bảng thống kê chi tiết thời gian kỳ ảo TTDT, TKML, TKTP LTKVL A Thời gian kỳ ảo TTDT STT Kiểu thời gian Thời gian Thời gian thực kỳ ảo + + + + + + + + + + + + + + Tên tác phẩm Truyện hai gái thần Truyện duyên lạ nước hoa Truyện lạ nhà thuyền chai Truyện chồng dê Truyện tinh chuột Một dòng chữ lấy gái thần Truyện yêu nữ Châu Mai Tổng kết B Thời gian kỳ ảo TKML STT Kiểu thời gian Thời gian Tên tác phẩm Chuyện đối tụng Long cung Chuyện nàng Túy Tiêu Chuyện người gái Nam Xương Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu Chuyện Lệ Nương Chuyện gạo Chuyện nghiệp oan Đào thị Chuyện yêu quái Xương Giang Chuyện kì ngộ Trại Tây 10 Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên 11 Chuyện Lý tướng quân 12 Tổng kết C Thời gian kỳ ảo TKTP STT Kiểu thời gian Tên tác phẩm Truyện đền thiêng cửa bể Truyện người liệt nữ An Ấp Truyện nữ thần Vân Cát Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Bích Câu Tổng kết C Thời gian kỳ ảo LTKVL Thời gian thực kỳ ảo + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 11 11 Thời gian Thời gian ảo + + + + + + + + STT Kiểu thời gian Tên truyện 10 11 Đẻ lạ Sống lại Ca kỹ họ Nguyễn Câu chuyện tình Thanh Trì Người gái trinh liệt Cổ Trâu Người đàn bà trinh tiết Thạch Thần Liên hồ quận công Tháp báo ân Trạng nguyên họ Nguyễn Phu nhân Lan quận công Tổng kêt Thời gian thực + + + + + + + + + + 10 Thời gian kỳ ảo + + + + Bảng 3: Bảng thống kê nhân vật kỳ ảo TTDT, TKML, TKTP LTKVL A Nhân vật kỳ ảo TTDT STT Kiểu nhân vật Nhân vật kỳ ảo Tên tác phẩm Truyện hai gái thần Cháu dâu Long Vương, vợ sơn thần Truyện duyên lạ nước hoa Đông Ngu Quốc Mẫu, Mộng Trang, Thượng thư binh, Nguyên tử, Viên quan, Truyện lạ nhà thuyền chài Đổng Nhân, Bốn thị nữ, sứ giả Ngọa Vân, bố Ngọa Vân, Gã bán Truyện chồng dê kinh Dê hóa thành chàng trai, Ngọc Truyện tinh chuột Hồng Chuột hóa người, Ngọc Hồng, Một dòng chữ lấy gái thần Đổng Thiên Vương Thượng Đế, hai thần núi Tượng Sơn Trĩ Sơn, gái thần chị gái Truyện yêu nữ Châu Mai cô, lão bộc, gái hầu Ngư Nương B Nhân vật kỳ ảo TKML STT Kiểu nhân vật Tên tác phẩm Chuyện đối tụng Long cung Nhân vật kỳ ảo Diêm vương, tiên thủy cung, Bạch long hầu,thần thuồng luồng Chuyện nàng Túy Tiêu Chuyện người gái Nam Sứ giả Xích Hỗn, tiên nơi thủy cung Xương Chuyện người nghĩa phụ Hồn ma Nhị Khanh Khoái Châu Chuyện Lệ Nương Chuyện gạo Hồn ma Lệ Nương Hồn ma Nhị Khanh, Trình Trung Ngộ, người hầu, đạo nhân Chuyện nghiệp oan Đào thị Hồn ma Hàn Than, yêu quái, thầy tu, Chuyện Lý tướng quân sư cụ Pháp Vân Lính đầu ngựa, Diêm vương, quỷ sứ, Chuyện kì ngộ Trại Tây hồn ma, phán quan Hồn ma hai nàng Liễu Đào, mỹ nhân họ Kim, Lý, Vi, Mai, Dương, 10 Kim Thạch Từ Thức (trong thời gian cõi tiên Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên sống), Giáng Hương, Ngụy phu nhân, vị tiên, thượng đế, trực lại 11 Dương Trạm Chuyện yêu quái Xương Giang Yêu quái, diêm vuơng, đạo nhân, Thị Nghi, C Nhvật kỳ ảo TKTP: STT Kiểu nhân vật Tên tác phẩm Nhân vật kỳ ảo Truyện nữ thần Vân Cát Diêm La, Đạo nhân, Lực sĩ, Thánh Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Bích Câu Truyện người liệt nữ An Ấp Truyện đền thiêng cửa bể Mẫu Liễu Hạnh Tiên nữ, Thần, Giáng Tiên, Tú Uyên Trinh liệt phu nhân, Hồn ma Hồn ma, Giao Đô đốc, Quảng Lợi Vương, Long Thượng thư, Ngao Ngự sử, Côn Thừa tướng, Ngạc Tổng binh, Miết Tông sự, Thần Chế Thắng D Nhân vật kỳ ảo LTKVL STT Kiểu nhân vật Nhân vật kỳ ảo Tên truyện Đẻ lạ Người phụ nữ chết lên mang Sống lại tiền mua bánh cho Cô gái bị chồng đánh chết sống lại chàng Sinh cứu đem chạy chữa thuốc thang Ca kỹ họ Nguyễn Câu chuyện tình Thanh Trì Cơ gái chết hỏa táng thấy có vật to đấu sắc đỏ son, gương búa đập khơng vỡ, bên có in hình bóng đò chàng trai Người gái trinh liệt Cổ Trâu Người đàn bà trinh tiết Thạch Thần Liên hồ quận công Tháp báo ân Cô gái họ Nguyễn báo mộng cho quan chấm thi xin ông chiếu cố cho chồng cô đậu 10 Trạng nguyên họ Nguyễn Phu nhân Lan quận cơng Nguyễn Thực có lần nằm mộng thấy bảng vàng treo tùng thấy tên đứng đầu ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ PHƯƠNG HOA SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA THÁNH TƠNG DI THẢO, TRUYỀN KỲ MẠN LỤC, TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN... DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TTDT : Thánh Tông di thảo TKML : Truyền kỳ mạn lục TKTP : Truyền kỳ tân phả LTKVL: Lan Trì kiến văn lục TCVH : Tạp chí Văn học Nxb : Nhà... Hương… với tác phẩm xuất sắc như: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn mục, Truyền kỳ tân phả, Lan Trì kiến văn lục, thơ Hồ Xuân Hương… Truyện truyền kỳ những thành tựu văn học độc đáo quốc gia khu

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2008), Hán - Việt từ điển giản yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt từ điển giản yếu
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
2. Lại Nguyên Ân - chủ biên, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, quyển I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học ViệtNam
Tác giả: Lại Nguyên Ân - chủ biên, Bùi Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
3. Nguyễn Huệ Chi - chủ biên (1999), Truyền kỳ Việt Nam, quyển II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi - chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1999
4. Nguyễn Huệ Chi (2005), Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, Tạp chí Văn học số 3 - 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thếkỷ X đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2005
5. Bế Thị Chiêm (2012), Yếu tố kỳ ảo từ Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đến Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kỳ ảo từ Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đếnTruyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm
Tác giả: Bế Thị Chiêm
Năm: 2012
6. Nguyễn Dữ - bản dịch, (1999), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ - bản dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1999
7. Nguyễn Dữ - bản dịch, (1999), Truyền kỳ mạn lục, do Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn hóa thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ - bản dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa thế giới
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Dương (1988), Số phận người phụ nữ và các phương thức biểu hiện số phận ấy trong Truyền kỳ mạn lục, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận người phụ nữ và các phương thức biểuhiện số phận ấy trong Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Thị Dương
Năm: 1988
9. Đoàn Thị Điểm - bản dịch, (1962), Truyền kì tân phả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10. Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kì tân phả", Nxb Giáo dục, Hà Nội10. "Giáo trình triết học Mác - Lênin
Tác giả: Đoàn Thị Điểm - bản dịch
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
11. Olga Dror (2002), Doan thi Diem’s ‘Story of the Van Cat Goddess’ as a story of emancipation, Journal of Southesat Asian Studies; Lê Thị Huệ dịch. Nguồn: http://www.gio.com/OlgaDrorDoanThiDiem.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doan thi Diem’s ‘Story of the Van Cat Goddess’ as a story ofemancipation
Tác giả: Olga Dror
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Việt Hằng (2006), Nghiên cứu giá trị nội dung và nghệ thuật của Thánh Tông di thảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị nội dung và nghệ thuật củaThánh Tông di thảo
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hằng
Năm: 2006
13. Nguyễn Hữu Hòa (2010), Thế giới nghệ thuật trong Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật trong Truyền kỳ tân phả củaĐoàn Thị Điểm
Tác giả: Nguyễn Hữu Hòa
Năm: 2010
14. Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳmạn lục của Nguyễn Dữ
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1987
15. Nguyễn Phạm Hùng (1989), Sự xuất hiện khuynh hướng trong văn học cổ, Tạp chí Văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự xuất hiện khuynh hướng trong văn học cổ
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1989
16. Kim Seona (1995), Nhân vật người phụ nữ trong thể truyền kỳ qua các tác phẩm Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học XH&NV - Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật người phụ nữ trong thể truyền kỳ qua các tácphẩm Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả
Tác giả: Kim Seona
Năm: 1995
17. Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo, Nghiên cứu Văn học số 9 - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo
Tác giả: Lê Nguyên Long
Năm: 2006
18. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
19. Đặng Văn Minh (1996), Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nôm số 4 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Đặng Văn Minh
Năm: 1996
20. Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán - Việt từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII đầu XIX qua một số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển văn xuôi Hán - Việt từ thế kỷ X đến cuốithế kỷ XVIII đầu XIX qua một số tác phẩm tiêu biểu
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Năm: 1987
21. Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam trung đại và những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam trung đại và những vấnđề văn xuôi tự sự
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w