NGHIÊN cứu TÍNH PHÙ hợp mô của một số THỦY TINH THỂ NHÂN TẠOSẢN XUẤT tại VIỆT NAM TRÊN THỎ

39 146 2
NGHIÊN cứu TÍNH PHÙ hợp mô của một số THỦY TINH THỂ NHÂN TẠOSẢN XUẤT  tại VIỆT NAM TRÊN THỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC ===== ĐOÀN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CứU TíNH PHù HợP MÔ CủA MộT Số THủY TINH THể NHÂN TạO SảN XUấT TạI VIệT NAM TR£N THá ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC ===== ĐỒN THỊ QUỲNH MAI NGHI£N CøU TÝNH PHï HỵP MÔ CủA MộT Số THủY TINH THể NHÂN TạO SảN XT T¹I VIƯT NAM TR£N THá Chun ngành : Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Dự kiến giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Duy Thìn PGS.TS Nguyễn Lai Thành HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Bệnh đục thủy tinh thể 1.1.1 Thủy tinh thể 1.1.2 Định nghĩa đục thủy tinh thể 1.1.3 Nguyên nhân đục thủy tinh thể .4 1.1.4 Điều trị đục thủy tinh thể 1.2 Vật liệu sinh học 1.2.1 Đại cương vật liệu sinh học 1.2.2 Các loại vật liệu sinh học 1.2.3 Các yêu cầu vật liệu sinh học 1.2.4 Tính phù hợp sinh học vật liệu sinh học 1.2.5 Tính phù hợp mơ vật liệu sinh học .10 1.3 Thủy tinh thể nhân tạo 12 1.3.1 Lịch sử đời thủy tinh thể nhân tạo 12 1.3.2 Vật liệu chế tạo thủy tinh thể nhân tạo 13 1.3.3 Các kiểu dáng thủy tinh thể nhân tạo 14 1.4 Các nghiên cứu giới nước vật liệu thủy tinh thể nhân tạo .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.4 Thiết kế nghiên cứu 19 2.5 Quy trình nghiên cứu 19 2.5.1 Chuẩn bị dụng cụ, thuốc hóa chất 19 2.5.2 Các bước tiến hành 20 2.6 Chỉ tiêu đánh giá 22 2.7 Xử lý số liệu .23 2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Kết đánh giá tính phù hợp mơ thủy tinh thể nhân tạo có mã số CI26Y HI56 24 3.1.1 Tình trạng chung thỏ .24 3.1.2 Tình trạng đại thể vùng cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo có mã số CI26Y HI56 24 3.1.3 Tình trạng vi thể vùng cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo 25 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 4.1 Mô hình nghiên cứu 27 4.1.1 Động vật thực nghiệm 27 4.1.2 Kết nghiên cứu .27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các phép thử đánh giá ban đầu để xem xét khả phù hợp sinh học vật liệu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đục thủy tinh thể Hình 1.2 Các kiểu dáng thiết kế thủy tinh thể nhân tạo 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hàng kỷ qua, tình trạng mù lòa gánh nặng toàn xã hội Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) năm 2002 tồn cầu có khoảng 37 triệu người mù độ tuổi [1], số lượng tăng dần hàng năm tính đến năm 2010 tồn giới có khoảng 39 triệu người mù [2] Trong số nguyên nhân gây mù đục thủy tinh thể nguyên nhân hàng đầu tỷ lệ đục thủy tinh thể ngày tăng theo gia tăng tuổi thọ dân số giới [3] Và nước ta theo kết điều tra năm 2015 Bệnh viện Mắt Trung Ương “Đánh giá nhanh bệnh gây mù phòng tránh Việt Nam (Rapid Assessment of Avoidable Blindness – RAAB)” có khoảng 330.000 người 50 tuổi bị mù đục thủy tinh thể nguyên nhân chiếm tỷ lệ 74% [4].May mắn thay, đục thủy tinh thể bệnh lý điều trị phương pháp phẫu thuật, thủy tinh thể tự nhiên loại bỏ phương pháp khác thay vào thủy tinh thể (Intraocular lenses – IOLs) nhân tạo IOLs sử dụng nước ta phải nhập từ nước với giá thành cao nhiều kích cỡ khơng phù hợp Xuất phát từ nhu cầu năm 2017 Cơng ty cổ phần nhà máy thiết bị y học vật liệu sinh học chế tạo thành công thủy tinh thể nhân tạo Việt Nam Yêu cầu loại IOLs nghiên cứu trước đưa vào ứng dụng lâm sàng phải tiến hành nghiên cứu đánh giá tính phù hợp mơ nghiên cứu thực nghiệm Dựa theo tiêu chuẩn quốc tế đánh giá phù hợp sinh học thiết bị y tế, vật liệu y sinh [16] , thủy tinh thể thiết bị cấy ghép nhãn cầu (intra ocular lens), thời gian cấy ghép lâu dài nên cần phải nghiên cứu thử nghiệm tiêu: độc tính tế bào, độc tính gen, phù hợp mơ khả gây kích ứng da, niêm mạc Với phạm vi luận văn thạc sỹ, lựa chọn phù hợp mô (khả cấy ghép chỗ) với mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá tính phù hợp mơ thủy tinh thể nhân tạo mã số HI56 thỏ thực nghiệm Đánh giá tính phù hợp mơ thủy tinh thể nhân tạo mã số CI26Y thỏ thực nghiệm Đây tiêu bắt buộc cho tất thiết bị, vật liệu cấy ghép vào thể người có thời gian 30 ngày Đề tài phần nghiên cứu giai đoạn hai đề tài cấp Nhà nước Hợp đồng số 22/2017/HĐ-ĐTKC.10.10.04/16-20 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bệnh đục thủy tinh thể 1.1.1 Thủy tinh thể Thủy tinh thể tự nhiên thấu kính suốt hai mặt lồi, mặt sau lồi mặt trước có tính đàn hồi, nằm trực tiếp sau đồng tử [3],[6], [7] Hình dáng thủy tinh thể thay đổi trình điều tiết, thay đổi theo người độ tuổi Đường kính thủy tinh thể khoảng – 10 mm, dày từ 3,5 – mm Chỉ số chiết quang thủy tinh thể tự nhiên 1,36 lớp 1,4 vùng Độ đàn hồi thủy tinh thể giảm dần theo tuổi [7] Về cấu tạo mô học thủy tinh thể tự nhiên tạo thành [7]: - Bao thủy tinh thể: bọc toàn bề mặt thủy tinh thể Bao tạo thành chủ yếu tạo keo mỏng, nhất, suốt, có tính đàn hồi, chiết quang Độ dày bao khoảng 11 – 18 µm - Biểu mô bao: lớp biểu mô vng đơn có mặt trước thủy tinh thể Về phía rìa thủy tinh thể, tế bào biểu mô dần trở thành tế bào dẹt, dài gọi sợi thủy tinh thể - Sợi thủy tinh thể: tế bào biệt hóa cao, trở thành trụ hình cung mảnh, dài, có hướng theo đường vĩ tuyến Sợi thủy tinh thể dài – 10 mm, rộng – 12 µm, dày µm Chất kết dính sợi thủy tinh thể coi chất bôi trơn cho phép sợi chuyển động trình điều tiết thủy tinh thể - Thủy tinh thể giữ nguyên vị trí hệ thống sợi từ bờ thủy tinh thể tới dính vào thể mi gọi dây chằng Zinn Thủy tinh thể có vai trò quan trọng hệ thống khúc xạ, với chức tập trung tiêu điểm ảnh võng mạc [3],[6] Đây cấu trúc có khả khúc xạ mạnh thứ hai mắt người, sau giác mạc [3] 1.1.2 Định nghĩa đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thể tình trạng thủy tinh thể tự nhiên mắt bị mờ đục, làm cản trở ánh sáng đến võng mạc gây giảm thị lực [3],[6],[8] Hình 1.1 Đục thủy tinh thể [3] 1.1.3 Nguyên nhân đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thể nguyên nhân bẩm sinh mắc phải [3] Đục thủy tinh thể bẩm sinh thường nguyên nhân di truyền Tiền sử gia đình có đục thủy tinh thể có vai trò việc thúc đẩy bệnh xuất sớm bình thường có đến 23% trường hợp đục thủy tinh thể bẩm sinh có tính chất gia đình Một phần ba số trường hợp đục thủy tinh thể bẩm sinh xuất cách độc lập, không liên quan tới bệnh lý toàn thân hay bệnh lý nhãn cầu khác Chúng đột biến hình thành có khả di truyền cho hệ [5] Đục thủy tinh thể mắc phải nguyên nhân sau [3]: - Liên quan tới tuổi già - Do sử dụng số loại thuốc: corticosteroid, chlorpromazine, amiodaron, aspirin, thuốc tăng nhãn áp chỗ, pilocarpine - Do chấn thương - Do bệnh lý toàn thân: đái tháo đường, hội chứng loạn dưỡng tăng trương lực cơ, bệnh Willson, viêm da dị ứng… - Do bệnh lý mắt: viêm màng bồ đào, cận thị, tăng nhãn áp cấp tính… Các nghiên cứu gần mối liên quan đục thủy tinh thể tiếp xúc với tia xạ Một nghiên cứu tiến hành phi cơng Iceland có tiếp xúc với xạ vũ trụ cho thấy xạ vũ trụ yếu tố gây đục thủy tinh thể cho phi công [9] Đục thủy tinh thể hay gặp người thường xuyên tiếp xúc với tia hồng ngoại, người thợ thổi thủy tinh ví dụ tiếp xúc với xạ [5] 1.1.4 Điều trị đục thủy tinh thể Cho đến chưa có loại thuốc phòng ngừa, làm chậm làm đảo ngược tiến triển đục thủy tinh thể [6] Để điều trị đục thủy tinh thể người ta sử dụng phương pháp phẫu thuật lấy thủy tinh thể tự nhiên [5],[8] Có nhiều phương pháp phẫu thuật thực để lấy thủy tinh thể tự nhiên như: phẫu thuật lấy thủy tinh thể bao, phẫu thuật lấy thủy tinh thể bao, phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể siêu âm (phẫu thuật phaco) [6] Tuy nhiên, sau phẫu thuật bệnh nhân lại rơi vào tình trạng khơng có thủy tinh thể u cầu đặt phải có thủy tinh thể nhân tạo thay để hồi phục thị lực cho bệnh nhân Năm 1967, phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo cho bệnh nhân đục thủy tinh thể lần thực thành 20 Dao phẫu thuật, lin Thủy tinh thể nhân tạo nghiên cứu thủy tinh thể nhân tạo chứng Dung dịch cố định, cồn, toluen, thuốc nhuộm Hematoxylin Eosin – HE, thuốc nhuộm màu Masson để làm tiêu 2.5.2 Các bước tiến hành 2.5.2.1 Đánh giá tính phù hợp mơ Bước 1: Phẫu thuật cấy ghép vật liệu vào mô da vùng mông thỏ - Thỏ làm lông bộc lộ vùng mông - Gây tê chỗ vùng mông thỏ lidocain 2% - Làm sạch, sát trùng vùng mơng thỏ - Rạch da, bóc tách mô liên kết, đưa mảnh vật liệu thủy tinh thể nhân tạo vào lớp mô liên kết da thỏ Sau khâu kín vết mổ lin Mỗi thỏ ghép mẫu thủy tinh thể nhân tạo - Đánh dấu vùng phẫu thuật Bước 2: Theo dõi tình trạng tồn thân vị trí cấy ghép vật liệu thỏ sau phẫu thuật thời gian nghiên cứu Bước 3: Đánh giá sau ghép tuần tuần - Phẫu thuật bộc lộ vùng mơ da thỏ có ghép thủy tinh thể nhân tạo - Đánh giá tình trạng đại thể vi thể vùng mô cấy ghép vật liệu sau tuần tuần theo tiêu nghiên cứu Bước 4: So sánh số đánh giá lô nghiên cứu lô chứng 2.5.2.2 Kĩ thuật làm tiêu mô học sử dụng nghiên cứu a Kỹ thuật làm tiêu nhuộm Hematoxylin-Eosin (H.E) - Mục đích: quan sát cấu trúc hình thái mức vi thể mô sau ghép thủy tinh thể nhân tạo - Quy trình:  Lấy bệnh phẩm: lấy vùng mơ da xung quanh vị trí ghép vật liệu với bán kính – 1,5 cm Pha mẫu bệnh phẩm với kích thước 1,0 x 0,5 x 0,3 cm  Mẫu mô cố định dung dịch Formalin 10% 21  Khử nước cồn có nồng độ tăng dần  Làm miếng mô Toluen  Đúc đứng miếng mô khuôn nến riêng đánh số thứ tự  Cắt mẫu thành lát mỏng µm  Nhuộm màu lát cắt Hematoxin-Eosin, dán lamelle  Tiêu quan sát kính hiển vi quang học chụp ảnh độ phóng đại 250x, 500x 100x  Soi tiêu kính hiển vi quang học để đánh giá hình ảnh vi thể mô b Kỹ thuật làm tiêu nhuộm màu theo Masson - Mục đích: quan sát rõ thành phần mô liên kết, cụ thể sợi collagen vùng mơ da xung quanh vị trí ghép thủy tinh thể nhân tạo - Quy trình:  Mẩu mơ cố định dung dịch Formalin 10%  Khử nước cồn có nồng độ tăng dần  Làm miếng mô Toluen  Đúc đứng miếng mô khuôn nến riêng đánh số thứ tự  Cắt mẫu thành lát mỏng µm  Nhuộm màu lát cắt dung dịch nhuộm theo phương pháp màu Masson , dán lamelle  Tiêu quan sát kính hiển vi quang học chụp ảnh độ phóng đại 100x, 250x 1000x  Lên kính - Nhận xét thành phần mơ liên kết, cụ thể sợi collagen vùng mô da xung quanh vị trí ghép thủy tinh thể nhân tạo 2.5.2.3 Phần mềm định lượng KS400 22 Phần mềm định lượng KS400 hãng Carl Zeiss hoạt động theo nguyên lý ứng dụng phép đo cường độ màu ảnh màu kỹ thuật số ghi lại qua kính hiển vi từ tiêu vi thể, dựa sở chế độ màu RGB ( đỏ, xanh cây, xanh dương) Trong nghiên cứu này, sử dụng phẩn mềm KS400 để đếm tất tế bào viêm có tiêu mẫu bệnh phẩm, đo độ dày màng xơ bao quanh vật liệu nghiên cứu 2.6 Chỉ tiêu đánh giá Các tiêu đánh giá tính phù hợp mơ (Theo tiêu chuẩn ISO 10993 – 6) Tình trạng tồn thân, chỗ vật: - Tình trạng tồn thân: tình trạng ăn uống, hoạt động, chất tiết thỏ - Tình trạng chỗ: liền vết mổ, tình trạng nhiễm trùng, rò rỉ dịch, đùn đẩy vật liệu ngồi Tình trạng đại thể vùng cấy ghép vật liệu sau tuần tuần: - Màu sắc, cấu trúc mô - Hiện tượng viêm, hoại tử - Sự phát triển tổ chức xơ - Hiện tượng ngấm màu vật liệu mơ xung quanh Tình trạng vi thể vùng cấy ghép vật liệu sau tuần tuần: - Cấu trúc mô, tế bào - Tế bào viêm: Bạch cầu đa nhân trung tính, Đại thực bào, Tương bào, Lympho bào… - Tình trạng phát triển mơ xơ Đo độ dày lớp mô liên kết xơ bao quanh vật liệu phần mềm KS 400 liên kết với kính hiển vi định lượng Axioplan Tình trạng thủy tinh thể nhân tạo sau cấy ghép: - Màu sắc, hình dạng thủy tinh thể nhân tạo sau ghép - Bề mặt 23 - Tình trạng ăn mòn 24 2.7 Xử lý số liệu Các số liệu nghiên cứu xử lý thống kê theo phương pháp t – test Student phần mềm SPSS 16.0 Số liệu biểu diễn dạng ± SD Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành động vật thực nghiệm, tuân thủ quy định sử dụng động vật nghiên cứu, giảm đến mức số lượng động vật sử dụng hạn chế tối đa gây đau đớn cho động vật 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Kết đánh giá tính phù hợp mơ thủy tinh thể nhân tạo có mã số CI26Y HI56 3.1.1 Tình trạng chung thỏ Chúng tơi đánh giá toàn thỏ sau cấy ghép vật liệu vòng 24 tồn thời gian nghiên cứu, tất 35 thỏ nhóm thỏ nghiên cứu nhóm chứng Các tiêu đánh giá: tình trạng ăn uống, hoạt động thỏ, theo dõi phân, tượng rụng lông hay lông bị khô cứng 3.1.2 Tình trạng đại thể vùng cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo có mã số CI26Y HI56 Chúng đánh giá sau tuần cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo vào mô da, quan sát vị trí cấy ghép 35 thỏ lô nghiên cứu lô để đánh giá mọc lơng vết mổ Sau bộc lộ vùng da cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo để đánh giá vết mổ, liền da, tượng sưng nề, tấy đỏ, rò rỉ dịch, máu, mủ, tượng đùn đẩy vật liệu ngồi.Tại vị trí cấy ghép lô nghiên cứu lô chứng, so sánh mơ da với vùng mơ xung quanh, xem có tượng phù nề, xơ hóa, hoại tử hay khơng Quan sát, chụp ảnh chỗ thủy tinh thể nhân tạo nằm lớp mô liên kết da, nhận xét So sánh với lơ tuần Nhận xét tình trạng vật liệu thủy tinh thể nhân tạo sau ghép4 tuần tuần hình dạng, màu sắc, bề mặt, ăn mòn thủy tinh thể nhân tạo Tổng hợp kết đại thể sau ghép thủy tinh thể nhân tạo vào mô da thỏ 26 Thời gian Sau ghép tuần HI56 Đặc điểm Số mẫu N = 15 Da, Bình thường tổ chức da Bất thường Thủy tinh thể nhân tạo Nguyên vẹn CI26 Y Sau ghép tuần Lô Lô CI26Y HI56 chứng chứng N=5 N = 15 N=5 (phù nề, xơ cứng, hoại tử…) Hư hỏng So sánh tiêu nghiên cứu lô tuần lô tuần, so sánh với nhóm chứng rút nhận xét 3.1.3 Tình trạng vi thể vùng cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo Chúng tiến hành chụp ảnh vi thể sau nhận xét, đánh giá vị trí thủy tinh thể nhân tạo xem có nằm vị trí hay không, đánh giá tầng, lớp biểu bì da, chỗ ghép xung quanh vùng ghép thủy tinh thể nhân tạo Nhận xét cấu trúc mơ học, tượng viêm, thối hóa, hoại tử tế bào mô Dự kiến chụp ảnh vi thể tiêu mô sau ghép thủy tinh thể nhân tạo nghiên cứu tuần, tuần, thủy tinh thể nhân tạo chứng tuần, tuần 3.1.3.1 Lô cấy ghép thủy tinh thể nhân tạo sau tuần Chúng nhận xét vùng mô nơi tiếp xúc trực tiếp với mẫu nghiên cứu, xuất tân mạch, tế bào viêm tương bào, lympho bào, bạch cầu, nguyên bào sợi, tế bào sợi, sợi tạo keo, thành phần tế bào lô nghiên cứu lô chứng Tiến hành đo màng liên kết so đếm tế bào vi 3.1.3.2 Lô cấy ghép phôi thủy tinh thể nhân tạo sau tuần 27 Chúng tiến hành nhận xét, đánh giá tiêu sau ghép tuần Sau so sánh lơ4 tuần lô tuần: loại tế bào viêm, tân mạch, màng liên kết xơ rút nhận xét Bảng so sánh độ dày màng liên kết xơ bao quanh vật liệu hai thời điểm tuần tuần Thời gian Độ dày mô liên kết xơ quanh vật liệu (pixel) ± SD HI56 CI26Y Lô chứng p Sau ghép tuần Sau ghép tuần p (trước – sau) Tổng hợp kết vi thể mô liên kết da sau ghép thủy tinh thể nhân tạo Thời gian Sau ghép tuần Đặc điểm Số mẫu Số tiêu HI6 CI26Y Sau ghép tuần Lô chứng HI5 CI26Y Lô chứng Cấu trúc mơ Bình thường liên kết Biến đổi Có Màng liên kết Khơng Có Phản ứng viêm Khơng Có Tân mạch Không Từ kết thu sở cho nhóm nghiên cứu rút nhận xét tính phù hợp mô hai mẫu thủy tinh thể nhân tạo HI5 CI26Y Việt nam sản xuất 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá tính phù hợp sinh học vật liệu sinh học nói chung thủy tinh thể nhân tạo nói riêng Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm động vật sử dụng rộng rãi Việc sử dụng mơ hình động vật thực nghiệm bước thiết yếu thử nghiệm vật liệu cấy ghép để đánh giá tính phù hợp sinh học vật liệu trước đưa vào sử dụng lâm sàng thể người Chúng dự kiến bàn luận mục sau 4.1 Mô hình nghiên cứu 4.1.1 Động vật thực nghiệm Lý giải việc lựa chọn thỏ đối tượng nghiên cứu 4.1.2 Kết nghiên cứu 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Về tính phù hợp mơ thủy tinh thể nhân tạo có mã số CI26 Về tính phù hợp mơ thủy tinh thể nhân tạo có mã số CI26 30 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Tháng 3/2019: Thông qua đề cương nghiên cứu Tháng 3/2018 đến tháng 12/2018: Thực nghiên cứu Tháng 3/2019 đến tháng 6/2019: Phân tích xử lý kết Tháng10/2019: Hoàn thành bảo vệ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Resnikoff S., Pascolini D., Etya’ale D., et al (2004) Global data on visual impairment in the year 2002 Bull World Health Organ, 82(11), 844–851 Pascolini D Mariotti S.P (2012) Global estimates of visual impairment: 2010 Br J Ophthalmol, 96(5), 614–618 Ong H.S., Evans J.R., Allan B.D (2014) Accommodative intraocular lens versus standard monofocal intraocular lens implantation in cataract surgery Cochrane Database of Systematic Reviews John Wiley & Sons, Ltd Bệnh viện Mắt Trung ương WHO (2015) Nghiên cứu đánh giá nhanh bệnh gây mù phòng tránh (RAAB) Việt Nam năm 2015 tiến hành 14 tỉnh Tripti D., Haldar R.S., Geetha S., et al (2013) Materials for intraocular lenses (IOLs): Review of developments to achieve biocompatibility EPolym, 9(1), 1466–1488 Hoàng Thị Phúc (2007) Nhãn khoa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bình (2004) Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Iroku-Malize T Kirsch S (2016) Eye Conditions in Older Adults: Cataracts FP Essent, 445, 17–23 Rafnsson V.,Olafsdottir E., Hrafnkelsson J., et al (2005) Cosmic Radiation Increases the Risk of Nuclear Cataract in Airline Pilots: A PopulationBased Case-Control Study Arch Ophthalmol, 123(8), 1102–1105 10 Findl O., Buehl W., Bauer P., et al (2010) Interventions for preventing posterior capsule opacification The Cochrane Library 11 Trần Lê Bảo Hà (2012) Công nghệ Vật liệu sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Williams D.F (2009) On the nature of biomaterials Biomaterials, 30(30), 5897–5909 13 Parida P., Behera A., Mishra S.C., et al (2012) Classification of Biomaterials used in Medicine International Journal of Advances in Applied Sciences, 1(3), 31–35 14 Vallet-Regí M (2001) Ceramics for medical applications J Chem Soc Dalton Trans, 0(2), 97–108 15 Elshahawy W (2011), Biocompatibility, INTECH Open Access Publisher 16 Tiêu chuẩn quốc gia (2005) Phần 1: Đánh giá thử nghiệm, TCVN 7391/ ISO 10993: Đánh giá sinh học trang thiết bị y tế Bộ Khoa học Công nghệ 17 Al-Maawi S., Orlowska A., Sader R., et al (2017) In vivo cellular reactions to different biomaterials—Physiological and pathological aspects and their consequences Semin Immunol 18 James M Anderson (2001) Biological Responses to Materials Annual Review of Materials Research, 31, 81–110 19 Anderson J.M., Rodriguez A., Chang D.T (2008) Foreign body reaction to biomaterials Semin Immunol, 20(2), 86–100 20 Trần Phương Hạnh Nguyễn Sào Trung (2012) Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Đình Roanh (2009) Bệnh học viêm bệnh nhiễm khuẩn, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Tiêu chuẩn quốc gia (2007) Phần 11: Phép thử độc tính tồn thân, TCVN 7391/ ISO 10993: Đánh giá sinh học trang thiết bị y tế Bộ Khoa học Công nghệ 23 Buddy D Ratner (2013) A History of Biomaterials Biomaterials Science (Third Edition) An Introduction to Materials in Medicine 24 Findl O (2009) Intraocular lens materials and design Achieving Excellence in Cataract Surgery: A Step-by-step Approach 25 Bertrand V., Bozukova D., Svaldo Lanero T., et al (2014) Biointerface multiparametric study of intraocular lens acrylic materials J Cataract Refract Surg, 40(9), 1536–1544 26 Nanavaty M.A., Spalton D.J., Boyce J., et al (2008) Edge profile of commercially available square-edged intraocular lenses J Cataract Refract Surg, 34(4), 677–686 27 Frohn A., Dick H.B., Augustin A.J., et al (2001) Late opacification of the foldable hydrophilic acrylic lens SC60B-OUV Ophthalmology, 108(11), 1999–2004 28 Habib N.E., Freegard T.J., Gock G., et al (2002) Late surface opacification of Hydroview® intraocular lenses Eye, 16(1), 69–74 29 Schmidbauer J.M., Werner L., Apple D.J., et al (2001) Postoperative opacification of posterior chamber intraocular lenses - a review Klin Monatsbl Augenheilkd, 218(9), 586–594 30 Jennette J.C., Eifrig D.E., Paranjape Y.B (1982) The inflammatory response to secondary methylmethacrylate challenge in lens-implanted rabbits J - Am Intra-Ocul Implant Soc, 8(1), 35–37 31 Buchen S.Y., Cunanan C.M., Gwon A., et al (2001) Assessing intraocular lens calcification in an animal model J Cataract Refract Surg, 27(9), 1473–1484 32 Vargas L.G., Izak A.M., Apple D.J., et al (2003) Implantation of a singlepiece, hydrophilic, acrylic, minus-power foldable posterior chamber intraocular lens in a rabbit model: clinicopathologic study of posterior capsule opacification J Cataract Refract Surg, 29(8), 1613–1620 33 Trakos N., Ioachim E., Tsanou E., et al (2008) Findings of an experimental study in a rabbit model on posterior capsule opacification after implantation of hydrophobic acrylic and hydrophilic acrylic intraocular lenses Clin Ophthalmol Auckl NZ, 2(4), 997–1005 34 Duman R., Karel F., Özyol P (2015) Effect of four different intraocular lenses on posterior capsule opacification Int J Ophthalmol, 8(1), 118–121 35 Ngơ Duy Thìn Lưu Đình Mùi (2013) Tình phù hợp mơ gốm sinh học Hydroxy Apatite (HA) viện Công nghệ xạ chế tạo Y dược học quân sự, 34(4), 126–132 36 Ngơ Duy Thìn (2013) Tính phù hợp mơ vật liệu cacbon compozite (PEEK) trung tâm vật liệu chế tạo sau cấy vào mô thỏ Y học thực hành, 866(4), 108–111 37 Ngơ Duy Thìn, Nguyễn Văn Đơ, Lê Thị Hồng Nhung (2015) Tính phù hợp mơ độc tính tế bào hợp kim Titan 5Al - 2.5Fe Ti 6Al 7Nb viện Công nghệ Bộ Công thương chế tạo Y học Việt Nam, 437, 116 –121 38 Đỗ Thùy Hương, Lê Thị Hồng Nhung, Lưu Đình Mùi cộng (2015) Đánh giá tính phù hợp mơ khả cấy ghép loại stent dụng cụ can thiệp mạch máu công ty United Healthcare chế tạo Y học Việt Nam, 437, 96–102 ... mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá tính phù hợp mô thủy tinh thể nhân tạo mã số HI56 thỏ thực nghiệm Đánh giá tính phù hợp mô thủy tinh thể nhân tạo mã số CI26Y thỏ thực nghiệm Đây tiêu bắt buộc... NHIÊN KHOA SINH HỌC ===== ĐOÀN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CứU TíNH PHù HợP MÔ CủA MộT Số THủY TINH THể NHÂN TạO SảN XUấT TạI VIệT NAM TR£N THá Chuyên ngành : Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Dự... thành công thủy tinh thể nhân tạo sử dụng loại ống kính dày dễ vỡ [3],[5] Ở Việt Nam, phẫu thuật thay thủy tinh nhân tạo thực từ năm 1990, thủy tinh thể nhân tạo sử dụng loại thủy tinh thể nhân tạo

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Bệnh đục thủy tinh thể

      • 1.1.1. Thủy tinh thể

      • 1.1.2. Định nghĩa đục thủy tinh thể

      • 1.1.3. Nguyên nhân đục thủy tinh thể

      • 1.1.4. Điều trị đục thủy tinh thể

      • 1.2. Vật liệu sinh học (Biomaterials)

        • 1.2.1. Đại cương về vật liệu sinh học

        • 1.2.2. Các loại vật liệu sinh học

        • 1.2.3. Các yêu cầu đối với vật liệu sinh học

        • 1.2.4. Tính phù hợp sinh học của vật liệu sinh học (Biocompatibility)

        • 1.2.5. Tính phù hợp mô của vật liệu sinh học (Histocompatibility).

          • 1.2.5.1. Phản ứng của cơ thể với vật liệu ghép.

          • 1.2.5.2. Diễn biến quá trình phản ứng của cơ thể sau ghép vật liệu sinh học.

          • 1.3. Thủy tinh thể nhân tạo

            • 1.3.1. Lịch sử ra đời thủy tinh thể nhân tạo.

            • 1.3.2. Vật liệu chế tạo thủy tinh thể nhân tạo

            • 1.3.3. Các kiểu dáng của thủy tinh thể nhân tạo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan