1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT tật vận ĐỘNG TIẾP cận các DỊCH vụ xã hội tại xã TRUNG MINH, THÀNH PHỐ hòa BÌNH dựa vào NHÓM

97 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI TẠI XÃ TRUNG MINH, THÀNH PHỐ HÒA BÌNH DỰA VÀO NHĨM Người hướng dẫn : Th.S Đỗ Nghiêm Thanh Phương Họ tên sinh viên : Kiều Thị Minh Thúy Lớp : K63B HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luân tốt nghiệp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Nhà trường thầy cô giáo khoa Công tác xã hội Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Đỗ Nghiêm Thanh Phương- giảng viên môn Công tác xã hội với người khuyết tật nạn nhân chiến tranh- Giáo viên trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp ln quan tâm, lắng nghe ý kiến, ủng hộ, động viên bảo tận tình cho tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán quan Ủy ban nhân nhân xã Trung Minh, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn cho tơi q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ông bà, anh chị, bạn khuyết tật nói chung khuyết tật vận động nói riêng người giúp đỡ tơi q trình thực khố luận Với vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế, khóa luận chắn nhiều hạn chế thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học, thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2017 Sinh viên Kiều Thị Minh ThuýDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội LĐ – TB & XH : Lao động – Thương binh xã hội NKT : Người khuyết tật NKTVĐ : Người khuyết tật vận động UBND : Ủy ban nhân dân DVXH : Dịch vụ xã hội TP : Thành phố KT : Khuyết tật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Là người chịu nhiều thiệt thòi dễ bị tởn thương xã hội Theo số Bộ LĐ-TB&XH, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, người khuyết tật đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% người khuyết tật nữ, 28,3% người khuyết tật trẻ em, 10,2% người khuyết tật người cao tuổi, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo Dự báo nhiều năm tới số lượng người khuyết tật Việt Nam chưa giảm tác động ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, tai nạn giao thông tai nạn lao động, hậu thiên tai Tiếp cận dịch vụ xã hội vấn đề người xã hội, đặc biệt người khuyết tật vận động Người khuyết tật vận động thường gặp khó khăn vận động tay kém, chân yếu, tư dáng bất thường, khó khăn việc vệ sinh cá nhân, thân thể Những khó khăn mà người khuyết tật Việt Nam gặp phải là: Nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật hạn chế; Sự thiếu đồng hệ thống sách khiến nhiều người khuyết tật gặp trở ngại hoà nhập; Huy động ủng hộ từ thân nội lực quan tổ chức nước chưa nhiều; Điều kiện giao thông chưa tiếp cận; Các sách an sinh xã hội giáo dục, y tế, việc làm chưa vào chiều sâu hiệu quả; Bản thân nhiều người khuyết tật chưa khẳng định tiếng nói xã hội mặc cảm, tự ti… Vì việc tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động hạn chế CTXH chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Nghề CTXH thúc đẩy thay đởi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH góp phần đảm bảo cho việc thực sách xã hội tốt Cơng tác xã hội nhóm phương pháp nhằm giúp tăng cường củng cố xã hội cá nhân thơng qua hoạt động nhóm khả ứng phó vấn đề cá nhân Cơng tác xã hội nhóm q trình mà nhân viên Cơng tác xã hội sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm để giúp đỡ nhóm cá nhân tăng cường khả tự giải vấn đề nhằm thỏa mãn nhu cầu Trong đối tượng cần hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên cơng tác xã hội người khuyết tật nhóm cần quan tâm, trợ giúp đặc biệt Việc trợ giúp nhân viên công tác xã hội người khuyết tật coi lĩnh vực chuyên môn sâu người làm công tác xã hội, lĩnh vực gọi “công tác xã hội với người khuyết tật” Việc hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật khơng có trợ giúp nhân viên cơng tác xã hội mà cơng việc chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo viên, chuyên gia tâm lý Tuy nhiên, trợ giúp nhân viên công tác xã hội không sâu vào thân người khuyết tật hay tìm kiếm nguyên nhân gây khuyết tật, phương pháp, biện pháp giáo dục trị liệu cụ thể mà nhấn mạnh đến việc tác động vào hệ thống chăm sóc giáo dục người khuyết tậ như: gia đình người khuyết tật; nhà trường, quan, đoàn thể; cộng đồng mà họ sinh sống, làm việc sách nhà nước Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đặc thù vấn đề hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận dịch vụ xã hội, vấn đề cấp thiết xã hội đặc biệt quan tâm Tại xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình đời sống vật chất ngày ởn định, người khuyết tật vận động có mong muốn, nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội ngày nhiều Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận dịch vụ xã hội xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài làm rõ thực trạng việc tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động từ áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm giúp cho người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình tiếp cận dịch vụ xã hội 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đề đề tài, nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề lý luận liên quan đến người khuyết tật, người khuyết tật - vận động, dịch vụ xã hội công tác xã hội nhóm Làm rõ thực trạng việc tiếp cận nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội - người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình Áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình tiếp cận với dịch vụ xã hội Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm để hỗ trợ người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình tiếp cận dịch vụ xã hội 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung khai thác thông tin từ người khuyết tật vận động xã Trung Minh, Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình độ t̉i 20 – 50, với số mẫu khảo sát 30 người/ 6215 người (số liệu thống kê 2015) địa bàn xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu tháng, từ 01/2017 đến 04/2017 - Phạm vi không gian nghiên cứu: địa bàn xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình Câu hỏi nghiên cứu - Dịch vụ xã hội cho người khuyết tật vận động gì? - Thực trạng việc tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động - xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình nào? Người khuyết vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình có nhu cầu - việc tiếp cận dịch vụ xã hội? Áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm việc giúp người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình tiếp cận dịch vụ xã hội mang lại hiệu nào? Giả thuyết nghiên cứu Nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật ngày cao đa dạng phong phú song việc tiếp cận gặp nhiều khó khăn, đặc biệt yếu tố khách quan chế, sách, dịch vụ chất lượng kém…và đặc biệt yếu tố chủ quan từ phía người khuyết tật vận động khơng có nhiều thơng tin, hiểu biết dịch vụ dành cho Chính vậy, việc áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm giúp cho người khuyết tật tiếp cận tốt dịch vụ xã hội Phương pháp nghiên cứu đề tài Các phương pháp sử dụng chủ yếu cho việc nghiên cứu đề tài là: 6.1 Phương pháp vấn sâu - Đối tượng vấn: người khuyết tật vận động, người dân địa phương - Mục đích vấn: thu thập thông tin, làm rõ vấn đề Nội dung vấn: Thực trạng nhu cầu, thuận lợi, khó khăn gặp phải tiếp cận dịch vụ xã hội 6.2 Phương pháp phân tích tài liệu - Thu thập số liệu: từ phòng lao động thương binh xã hội, ban dân số xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình - Xử lí số liệu: thống kê tốn học, tởng hợp số liệu 6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Sử dụng bảng hỏi với câu hỏi đóng, mở, đóng mở kết hợp làm rõ thực trạng nhu cầu mong muốn tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật 6.4 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm Đề tài sử dụng phương pháp công tác xã hội nhóm bao gồm kỹ năng, tiến trình, giai đoạn cơng tác xã hội nhóm việc chuẩn bị thành lập nhóm, giai đoạn hoạt động đến lượng giá Cơng tác xã hội nhóm q trình mà nhân viên Cơng tác xã hội sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm để giúp đỡ nhóm cá nhân tăng cường khả tự giải vấn đề nhằm thỏa mãn nhu cầu Cơng tác xã hội nhóm phương pháp nhằm giúp tăng cường củng cố xã hội cá nhân thơng qua hoạt động nhóm khả ứng phó vấn đề cá nhân Các mục tiêu xã hội thiết lập nhân viên Công tác xã hội kế hoạch hỗ trợ thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) thay đởi hành vi, thái độ, niềm tin nhằm giúp thân chủ tăng cường lực đối phó, chức xã hội thơng qua kinh nghiệm nhóm có mục đích nhằm để giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu Đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận Việc nghiên cứu đề tài phần củng cố tri thức, phương pháp nghiên cứu khoa học cho người nghiên cứu Đồng thời đề tài làm phong - phú thêm phạm vi nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu cho công tác xã hội Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số khái niệm như: dịch vụ xã hội, khuyết tật, người khuyết tật vận động, cơng tác xã hội,…góp phần bở sung sở lý luận phương pháp công tác xã hội nhóm việc trợ giúp NKTVĐ 7.2 Về thực tiễn 10 viên nhóm Tuy nhiên giai đoạn bắt đầu hoạt động, NVCTXH có vai trò định hướng nội dung người làm CTXH vừa đứng quan điểm NKTVĐ có nhu cầu, nguyện vọng cần đáp ứng đứng quan điểm nhà giáo dục, nhà hoạt động sách, nhà lãnh đạo… Trong trình tác nghiệp, hỗ trợ nhóm TC NKTVĐ vai trò thể rõ nét NKTVĐ đối tượng yếu xã hội, họ cần trợ giúp từ nhiều phía, họ hồn tồn vượt qua khiếm khuyết thân đạt mục đích đề Tuy nhiên, phần lớn NKTVĐ bị động nên làm việc với đối tượng NKTVĐ, NVCTXH cần có định hướng trước hoạt động Sau xác định nhu cầu chung nhóm TC, nhân viên cơng tác xã hội TC lên kế hoạt động cho buổi sinh hoạt, tập huấn Nhân viên công tác xã hội giúp cho thành viên nhóm nhận thấy phần nhóm, tham gia vào tất hoạt động chung nhóm Cũng thơng qua vai trò này, thân chủ nhận thấy làm chủ, tự việc áp dụng kiến thức vào thực hoạt động sinh kế gia đình Nhân viên cơng tác xã hội khơng đóng vai trò người lãnh đạo nhóm mà người đưa định hướng hoạt động cho phù hợp dựa ý kiến thành viên nhóm thân chủ 3.2 Vai trò quản lý, giám sát Mặc dù nhân viên cơng tác xã hội khơng đóng vai trò người lãnh đạo nhóm, khơng mang ý kiến chủ quan áp đặt tiến trình sinh hoạt nhóm Tuy nhiên q trình sinh hoạt nhóm tránh khỏi việc nảy sinh nhiều mâu thuẫn nhóm quan điểm, quyền lợi, vai trò… Chính nhân viên công tác xã hội cần quản lý, giám sát định hướng cách giải vấn đề phù hợp, giúp hoạt động nhóm hướng theo kế hoạch đề 83 Đối với hoạt động nhóm người khuyết tật vật động có tính đặc thù riêng, nhân viên xã hội giúp thành viên nhóm triển khai thác hoạt động nhóm cách thuận lợi Trong đó, việc quản lý, giám sát nhóm viên sinh hoạt giấc, thực kế hoạch theo tiến độ đóng vai trò cần thiết 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG Q trình hỗ trợ NKTVĐ xã Trung Minh- TP Hồ Bình tiếp cận DVXH mang lại kết đáng khích lệ Hầu hết thành viên nhóm cảm thấy hài lòng phương thức tiến hành phương thức tổ chức hoạt động nhóm phương hướng phát triển nhóm tương lai Có điều từ bắt đầu, hoạt động nhóm tuân thủ chặt chẽ tiến trình cơng tác xã hội nhóm từ giai đoạn tìm hiểu, đánh giá nhu cầu, nguyện vọng thành viên nhóm việc tở chức buổi sinh hoạt, buổi tập huấn, hoạt động nhằm giải nhu cầu cuối lượng giá hiệu hoạt động nhóm Đây mơ hình nhóm tự lực xã, từ hiệu nhóm này, nhân rộng mơ hình áp dụng cho nhiều đối tượng khác xã nhóm người già neo đơn, trẻ mồ cơi… Bên cạnh kết trên, sau q trình triển khai hoạt động, vai trò nhân viên cơng tác xã hội hoạt động nhóm với người khuyết tật vận động làm rõ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận Công tác xã hội với người khuyết tật chuyên ngành quan trọng công tác xã hội Với kiến thức kỹ chun mơn mình, nhân viên cơng tác xã hội nhận diện khó khăn nhu cầu người khuyết tật để từ trợ giúp họ vượt qua khó khăn, đáp ứng nhu cầu họ mang lại cơng bình đẳng cho người khuyết tật xã hội Qua nghiên cứu sinh viên nhằm hướng đến việc đáp ứng nhu cầu NKT nói chung NKTVĐ nói riêng khơng xã Trung Minh- TP Hồ Bình mà mong muốn nhiều NKT khác giới Tiếp cận dịch vụ xã hội dựa vào nhóm hình thức tiếp cận mới, thơng qua nhóm, thành viên thể mình, nói lên tiếng nói, ý kiến cá nhân Qua thành viên học phương pháp làm việc nhóm mang lại hiệu cao Người khuyết tật người bình thường khác có mong ước, ý nguyên muốn tự thực lại gặp phải cản trở từ thân người khuyết tật, từ gia đình NKT từ xã hội Xã hội vơ tình tước quyền hồ nhập NKT với cơng trình khơng có thiết kế dành cho người khuyết tật Cần đẩy mạnh việc vận dụng mơ hình trợ giúp nhóm cho nhiều đối tượng khác để chứng minh công tác xã hội môn khoa học nghiên cứu, ngành nghể mang lại bình đẳng xã hội, góp phần vào việc ổn định xã hội tiến xã hội Khuyến nghị Sau thời gian thực đề tài, tiếp cận với người khuyết tật vận động, người dân cán xã Trung Minh nhận thấy vấn đề tiếp cận DVXH NKTVĐ xã Trung Minh không mối quan tâm riêng cá nhân, tổ chức mà tồn xã hội Tơi xin đưa số khuyến nghị sau: Đối với quyền địa phương 86 - UBND xã Trung Minh cần thực kịp thời, đầy đủ chế độ, sách hỗ trợ NKTVĐ theo quy định pháp luật Cần tăng cường công tác liên kết với tổ chức để hỗ trợ cho NKT Có điều chỉnh cơng trình cơng cộng, có lối dành cho NKT (hình thức tạm thời sử dụng thang sắt dốc xe lăn di chuyển lên xuống bậc; gắn, hàn lan can, tay vịn để người khuyết tật bám dựa nghỉ ngơi lối chung ) Có chương trình tập huấn, thực hành dành riêng cho NKTVĐ - Thường xuyên tổ chức hoạt động hỗ trợ cho NKTVĐ cần trợ giúp cách có hiệu Bên cạch cần có liên kết với chi hội khác Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cự chiến binh… Đối với gia đình người khuyết tật vận động Gia đình nên có hỗ trợ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nguồn vốn, quan tâm động viên để NKTVĐ tự tin, cố gắng vươn lên sống Gia đình động lực để NKT tự tin thực mong muốn, nhu cầu NKT Đối với người khuyết tật vận động - Phát huy tinh thần lạc quan yêu đời, chủ động giao tiếp - Tích cực tham gia hoạt động nhóm Hội địa phương - Tham gia buổi cung cấp kiến thức, kỹ tương tác làm việc nhóm, kỹ sống, kỹ xử lý tình cho NKT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2013 Đỗ Nghiêm Thanh Phương, tài liệu Công tác xã hội với người khuyết tật Liên hiệp quốc, Công ước quốc tế quyền Người khuyết tật Đại hội đồng Liên Hợp Quốc : Tuyên ngôn quyền người khuyết tật (thông qua 09/12/1975) Bộ Lao đông, Thương binh Xã hội, Báo cáo khảo sát năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Người khuyết tật Nghị định Chính phủ : số 28/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Ủy ban thường vụ Quốc hội , số 06/1998/PL-UBTVQH Pháp lệnh người tàn tật ngày 30/07/1998, Bộ GD&ĐT, Quy định giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật, Quyết định số 23/QĐ-BGD&ĐR/2006, 2006 10 UBND xã Trung Minh, Báo cáo Kinh tế - xã hội xã Trung Minh, TP Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình năm 2015 88 PHỤ LỤC XÂY DỰNG MỘT BUỔI HOẠT ĐỘNG MẪU CHO NHÓM TẠI CỘNG ĐỒNG Thời gian dự kiến thực hiện: ngày 25/04/2017 Địa điểm tiến hành hoạt động: Nhà văn hóa Tân lập I xã Trung Minh, TP Hòa Bình Thành phần tham dự: Nhóm tự lực thành lập số người khuyết tật khác xã Nơi dung chương trình: Hoạt động “Công viên xanh” Thời gian 25/4/2017 : (Buổi sáng từ 9h – 11h) Nội dung thực - - - - Các thành viên tham gia hoạt động thành viên tực tổ chức cở sở hoạt động mẫu NVCTXH lên ý tưởng Bắt đầu hoạt động, thành viên cũ biết thơng tin nhau, nhiên có thành viên đến chưa biết thànhviên nhóm, việc giới thiệu thân thành viên Tiếp đưa nguyên tắc làm việc nhóm Sau tiến hành hoạt động Sau trình hoạt động phần đưa nhận xét, đánh giá thành viên buổi làm việc nhóm Trên sở hoạt động tham gia, nhóm tự thảo luận đưa ý tưởng hoạt động cho b̉i Người thực Nhóm tự lực xây dựng số người khuyết tật khác Ghi sinh hoạt nhóm Kịch cụ thể: Hoạt động 1:   Chuẩn bị: Ghế kê thành vòng tròn để dễ tương tác thành viên Một bút Nội dung: Bắt đầu trò chơi “Cây bút biết nói” bút đặt thành viên tham gia nhóm, bút vào người tự giới thiệu thân sau giới thiệu xong quay bút sang người khác hết vòng Hoạt động 2:   - Chuẩn bị Giấy màu, bìa cứng, bút dạ, ruy băng, giấy A4… Nội dung Chia thành viên làm đội, đội chọn cho tên chung, thành viên nhóm nhận biết dây ruy băng màu tím màu đỏ màu xanh (mỗi đội màu) để tăng cường - gắn kết thành viên Mỗi đội có thời gian phút để trao đởi, bán vật dụng có để đởi lấy dụng cụ giấy màu, bìa cứng, bút (mỗi vật dụng - tương ứng với giá tiền quy ước định) để tiến hành hoạt động Trên sở đồ dùng trao đởi hai nhóm tiến hành hoạt động xây dựng “công viên xanh” mơ hình tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật mong muốn, mơ hình khu vui chơi giải trí cơng cộng Mỗi - đội có 40 phút để hoàn thành Sau hoàn thành, đội có phút để thuyết trình sản phẩm - Thuyết trình xong, đội cử người sang đội bạn để cung tính - chi phí xây dựng cơng viên đội Sau cơng khai kinh phí, thành viên bình chọn mơ hình đẹp nhất, rẻ nhất, phần thuyết trình hay để tính điểm Mơ hình đạt điểm số cao giành chiến thắng tuyên dương, có phần quà nhỏ dành cho đội thắng Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động nhóm - Các thành viên đưa đánh giá, nhận xét buổi hoạt động Sắp xếp thời gian, lên ý tưởng cho hoạt động nhóm PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào anh(chị)! Tôi sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Tơi tiến hành khảo sát thực trạng tình hình thực tế, nhằm tìm hiểu khó khăn, nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động địa phương vận dụng phương pháp hỗ trợ dựa vào nhóm để góp phần trợ giúp người khuyết tật vận động giải vấn đề khó khăn, tiến gần đến dịch vụ xã hội, từ nâng cao chất lượng sống ngày tốt Tôi cam đoan tất thông tin mà anh (chị) cung cấp cho tơi hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật, anh(chị) có quyền không trả lời câu hỏi mà anh(chị) không muốn trả lời ngừng tham gia khảo sát chừng Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, hy vọng anh(chị) tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực Kính mong nhận hợp tác anh(chị)! XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI KHẢO SÁT Họ tên: Địa chỉ: Tơi giải thích mục đích khảo sát tơi tự nguyện đồng ý trả lời  Phần hỏi) I: Thông tin chung (Đánh dấu  vào phương án phù hợp, trả lời câu T̉i: Giới tính: Trình độ học vấn (bậc học cao hồn thành học) Nghề nghiệp  Nam  Nữ  Không học/mù chữ  Cấp  Cấp  4.Cấp 3- Trung cấp chuyên nghiệp  Cao đẳng - Đ  1.Cán viên chức 2 Công nhân  Làm nông nghiệp  Làm nghề tự  Buôn bán, kinh doanh  Thất nghiệp  Ở nhà 8 Nghề khác (xin rõ):…………………………… Tình trạng  Chưa kết hôn  Đã kết hôn nhân:  Ly thân, ly hôn Dân tộc  Kinh  Khác (chỉ rõ): Tôn giáo  Đạo Phật  Đạo Thiên chúa  Đạo Cơ đốc  Khác (chỉ rõ):…………………… Mức độ khuyết  Khuyết tật nhẹ  Khuyết tật tật nặng 3 Khuyết tật đặc biệt nặng Bạn sống 1.Gia đình  Bạn bè với 3 Một 4 Khác(ghi rõ)…… Phần II: Câu hỏi I Vấn đề y tế Câu 1: Anh (chị) có thường xuyên khám sức khỏe định kì khơng? A Có B Khơng Câu 2: Anh(chị) vui lòng cho biêt chất lượng dịch vụ y tế địa phương nào? A Chưa tốt C Tốt B Trung bình D Rất tốt Câu 3: Tại sở y tế địa phương có tổ chức khám nhà cho NKTVĐ khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Câu 4: Thái độ phục vụ nhân viên y tế địa phương nào? A Chưa tốt B Trung bình C Tốt D Rất tốt Câu 5: Các chương trình y tế địa phương (Khám sức khỏe miễn phí cho người người khuyết tật, tư vấn cho phụ nữ khuyết tật mang thai, …) có tổ chức thường xuyên hay khơng? A Chưa có B Thỉnh thoảng C Thường xun D Rất thường xuyên Câu 6: Anh (chị) có nhận xét dụng cụ, máy móc thiết bị sở y tế địa phương A Thô sơ, cũ khơng phù hợp để sử dụng B Phù hợp để sử dụng C Có thể sử dụng tốt Câu 7: Anh chị đánh giá mức độ điều trị bệnh sở y tế địa phương nào? A Không tốt B Tốt C Rất tốt D Ý kiến khác Câu 8: Anh chị có mong muốn đề xuất với sở y tế địa phương? II Giáo dục Câu 9: Anh(chị) có gia đình tạo điều kiện cho học khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 10: Anh(chị) có muốn học khơng? A Có B Khơng Câu 11: Anh(chị) gặp khó khăn học trường học địa phương? Câu 12: Chính quyền địa phương có sách khuyến khích người khuyết tật vận động đến trường? A Hỗ trợ học phí B Trao tặng học bởng C Khen tặng học sinh khuyết tật có thành tích học tập tốt D Khác (Ghirõ .) Câu 13: Anh(chị) có đề xuất với phía trường học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… III Vấn đề tiếp cận dịch vụ xã hội Câu 14: Anh(chị) có thường xuyên sử dụng dịch vụ công cộng không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không dùng Câu 15: Anh(chị) đánh chất lượng dịch vụ công cộng? A Không thể sử dụng B Khó khăn sử dụng C Có thể sử dụng D Sử dụng dễ dàng Câu 16: Loại dịch vụ anh chị sử dụng dễ dàng nơi cơng cộng gì? A Phương tiện giao thơng (xe khách, xe bus ) B Cơng trình cơng cộng (nhà vệ sinh, bồn rửa tay) C Các thiết bị máy móc bán hàng tự động, thiết bị điện tử D Ý kiến khác Câu 17: Anh (chị) gặp cản trở, khó khăn sử dụng dịch vụ công cộng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 18: Anh (chị) đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ cơng cộng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… IV Vấn đề tiếp cận dịch vụ khác Câu 19: Anh (chị) có thường xuyên tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin không? A Rất quan tâm đến công nghệ thông tin B Thường xuyên sử dụng sản phẩm công nghệ thông tin C Có quan tâm sử dụng D Khơng sử dụng Câu 20: Anh (chị) gặp khó khăn việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin? A Không hướng dẫn sử dụng thiết bị tự động, máy móc với nhiều tính B Khơng biết đọc biết viết C Ít sử dụng thiết bị tiên tiến D Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… Câu 21: Tại địa phương anh(chị) sinh sống có tổ chức buổi tập huấn dạy nghề, tư vấn hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật không? A Thường xuyên tổ chức B Thỉnh thoảng C Không Câu 22: Những sách địa phương áp dụng để hỗ trợ tìm kiếm việc làm tạo thu nhập cho người khuyết tật? A Cho vay vốn B Giới thiệu đến trung tâm việc làm C Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Câu 23: Anh(chị) gặp cản trở việc xây dựng giao lưu kết bạn, xây dựng gia đình? A Tâm lý tự ti mặc cảm B Khơng gia đình tạo điều kiện C Rào cản xã hội (bị chê trách, mỉa mai, coi thường….) D Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Câu 24: Tại địa phương anh(chị) sinh sống có nhóm, tổ chức câu lạc sinh hoạt dành riêng cho người khuyết tật không? A Có B Khơng Câu 25: Anh(chị) có đề xuất với địa phương xã hội để nâng cao hiệu sử dụng dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn! ... - Dịch vụ xã hội cho người khuyết tật vận động gì? - Thực trạng việc tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật vận động - xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình nào? Người khuyết vận động xã Trung Minh,. .. người khuyết tật, người khuyết tật - vận động, dịch vụ xã hội cơng tác xã hội nhóm Làm rõ thực trạng việc tiếp cận nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội - người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành. .. thành phố Hòa Bình có nhu cầu - việc tiếp cận dịch vụ xã hội? Áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm việc giúp người khuyết tật vận động xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình tiếp cận dịch vụ xã

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình Công tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội nhóm
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
9. Bộ GD&ĐT, Quy định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật, Quyết định số 23/QĐ-BGD&ĐR/2006, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật
2. Đỗ Nghiêm Thanh Phương, tài liệu Công tác xã hội với người khuyết tật Khác
3. Liên hiệp quốc, Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật Khác
4. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc : Tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật (thông qua này 09/12/1975) Khác
5. Bộ Lao đông, Thương binh và Xã hội, Báo cáo khảo sát năm 2015 Khác
6. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Người khuyết tật Khác
7. Nghị định Chính phủ : số 28/2012/NĐ-CP của Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật Khác
8. Ủy ban thường vụ Quốc hội , số 06/1998/PL-UBTVQH Pháp lệnh về người tàn tật ngày 30/07/1998 Khác
10. UBND xã Trung Minh, Báo cáo Kinh tế - xã hội xã Trung Minh, TP Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình năm 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w