Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ nhiễm EBV của bệnh nhân u lympho không hodgkin ngoài hạch vùng đầu cổ

68 49 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ nhiễm EBV của bệnh nhân u lympho không hodgkin ngoài hạch vùng đầu cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho nhóm bệnh lý tăng sinh ác tính tổ chức liên võng, bao gồm nhóm bệnh chính: u lympho Hodgkin (Hodgkin lymphomas) u lympho không Hodgkin (Non - Hodgkin lymphomas) U lympho ác tính chiếm khoảng 4% tổng số ung thư Mỹ, đó, u lympho khơng Hodgkin thường gặp u lympho Hodgkin [1] Năm 2015, giới có 666.000 trường hợp mắc, chiếm 2,7% 231.000 trường hợp tử vong, chiếm 2,4% U lympho không Hodgkin (ULKH) nguyên nhân gây tử vong phổ biến thứ bệnh ung thư độ tuổi - 14 [2] Tại Việt Nam, ULKH đứng hàng thứ 13 loại ung thư thường gặp Tỷ lệ mắc bệnh 5,2/100.000 dân Bệnh gặp nam nhiều nữ, tuổi trung bình 50 - 60 [3] ULKH biểu hạch ngồi hạch, ULHK ngồi hạch chiếm 25 - 40% [4], ULKH vùng đầu cổ chiếm 50% u lympho ngồi hạch [5] U lympho khơng hodgkin ngồi hạch vùng đầu cổ gặp vị trí nào, nhiên vị trí hay gặp amidan cái, vùng mũi xoang, vị trí khác gặp với tỷ lệ thấp [6] Biểu lâm sàng ULKH hạch vùng đầu cổ đa dạng, dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác vùng đầu cổ Chẩn đốn xác định dựa vào mơ bệnh học ULKH có liên quan đến nhiều yếu tố nguy nhiễm virus, suy giảm miễn dịch, yếu tố di truyền, đặc biệt vai trò sinh bệnh học Epstein - Barr virus (EBV) cho nguyên nhân gây ULKH [1], [7] Nhiều nghiên cứu bệnh Burkitt bệnh nhân trẻ em Châu Phi cho thấy trẻ em có hàm lượng kháng thể kháng EBV cao nguy mắc bệnh ULKH cao so với nhóm chứng 97% bệnh nhân ULKH có tỷ lệ dương tính với kháng thể EBV đánh dấu Ngược lại có 15% dương tính với EBV ULKH khác khơng có tính dịch tễ địa dư[4] Trên giới có nhiều đề tài nghiên cứu mối liên quan EBV với ULKH hạch vùng đầu cổ Ở Việt Nam, chưa có báo cáo tỷ lệ định lượng EBV bệnh nhân u lympho không Hodgkin ngồi hạch vùng đầu cổ Vì người ta chưa biết rõ mối liên quan nhiễm EBV với tổn thương lâm sàng đặc điểm mô bệnh học u lympho khơng hodgkin ngồi hạch vùng đầu cổ.Chính chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tỷ lệ nhiễm EBV bệnh nhân u lympho không Hodgkin hạch vùng đầu cổ” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho khơng Hodgkin ngồi hạch vùng đầu cổ Xác định tỷ lệ nhiễm EBV, nồng độ EBV, đối chiếu với tổn thương lâm sàng mô bệnh học u lympho không Hodgkin vùng đầu cổ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 U lympho khơng Hodgkin ngồi hạch vùng đầu cổ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh ULKH 1.1.1.1 Trên giới Năm 1832, Thomas Hodgkin lần mơ tả trường hợp có hạch lách to Sau Samuel Wilkes mơ tả thêm số trường hợp gọi bệnh Hodgkin Năm 1898, 1902, Sternberg Dorothy Reed mô tả tế bào đặc trưng để chẩn đoán bệnh Hodgkin, sau người ta gọi tế bào Reed - Sternberg Năm 1871, Billroth đưa thuật ngữ "u lympho ác tính" (malignant lymphoma), thuật ngữ sử dụng Về phân loại, Rappaport (1956) xếp ULKH trước hết dựa vào cấu trúc u tạo thành nốt lan toả; sau chia thành nhóm nhỏ theo loại tế bào (lympho bào, mơ bào hỗn hợp lympho - mô bào) với mức độ biệt hóa tế bào Lukes Collins phân chia típ nhỏ theo dòng tế bào T tế bào B [8] Năm 1975, nhà bệnh học châu Âu thảo luận thống đưa phân loại Kiel Viện Ung thư quốc gia Mỹ (1982) đưa bảng công thức thực hành dành cho lâm sàng Bảng chia u lympho không Hodgkin thành nhóm lớn (nhóm có độ ác tính thấp, trung bình cao), phân loại sử dụng đến ngày có giá trị tiên lượng bệnh Năm 1994, dựa nghiên cứu hình thái học, miễn dịch học, di truyền tế bào, sinh học phân tử lâm sàng nhóm quốc tế nghiên cứu u lympho đưa phân loại REAL (Revised European American Lymphoma) Năm 2001, Tổ chức Y tế giới công bố bảng phân loại u quan tạo máu lympho.Với thành tựu HMMD, sinh học tế bào sinh học phân tử, năm 2008, 2016, bảng phân loại cập nhật, bổ sung thể mô bệnh học trước không phân loại [9] 1.1.1.2 Tại Việt Nam Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu ULKH Nguyễn Bá Đức (1995) nghiên cứu chẩn đoán điều trị u lympho không Hodgkin Bệnh viện K Hà Nội Lê Đình Hòe (1996) nghiên cứu áp dụng phân loại mơ bệnh học u lympho khơng Hodgkin chẩn đốn phân loại bệnh Lê Đình Roanh (2004) nghiên cứu phát triển kỹ thuật HMMD chẩn đoán số bệnh ung thư, có ULKH [10] Trần Thị Mai (2005) có bước đầu nghiên cứu lâm sàng xét nghiệm có giá trị chẩn đốn ULKH ngun phát ngồi hạch vùng đầu cổ Từ kiến nghị cần phải nhuộm HMMD để chẩn đoán phân loại bệnh đưa thực bệnh viện [11] Nguyễn Trần Lâm (2007) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, HMMD bước đầu đánh giá kết điều trị ULKH nguyên phát hạch vùng đầu cổ [12] Nguyễn Đình Phúc (2009) nghiên cứu đối chiếu đặc điểm lâm sàng với mô bệnh học hóa mơ miễn dịch ULKH ngồi hạch vùng đầu cổ [13] Lê Minh Kỳ (2012) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học ULAKH ngồi hạch vùng đầu cổ [14] Nguyễn Xuân Quang (2012) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số đặc điểm cận lâm sàng u lympho ác tính khơng Hodgkin vùng mũi xoang [15] 1.1.2 Cơ sở tế bào học 1.1.2.1 Lympho bào q trình biệt hóa Về mặt chức năng, lympho bào chia làm hai dòng lympho bào B lympho bào T Ngoài có tế bào khơng B, khơng T (tế bào NK)  Lympho bào T Tế bào T có nguồn gốc với tế bào miễn dịch huyết học khác, tủy xương Tế bào nguyên thủy tủy xương sau số lần biệt hóa tách nhánh Lympho, sau tách nhánh T B Tế bào lympho T nhanh chóng giữ lại tuyến ức Ở đây, tế bào Lympho T biệt hóa thành tế bào có chức miễn dịch nên gọi lympho bào phụ thuộc tuyến ức Các lympho bào T trưởng thành thường xuyên di chuyển theo mạch lympho đến mô lympho, chúng theo dòng máu mạch tĩnh mạch hậu mao quản để vào vòng tuần hoàn tổ chức bạch huyết ngoại vi: hạch, lách, amiđan, mô lympho đường hô hấp, đường tiêu hóa đảm nhiệm chức miễn dịch qua trung gian tế bào Trong máu, tỷ lệ tế bào T cao hẳn tế bào B (60 - 70%), phù hợp với chức săn lùng nhận biết kháng nguyên xâm nhập Khi tiếp xúc với kháng nguyên, lympho bào T phù hợp với kháng nguyên tăng sản từ dẫn đến việc hình thành lympho bào khác theo dòng máu, mạch qua mao mạch nhỏ để hoạt động mơ Lympho bào T có nhiều dạng hoạt động: - Lympho bào T hỗ trợ (T help - Th ) có vai trò hỗ trợ tế bào B: Khi tiếp xúc với kháng nguyên tế bào Th hoạt hóa tiệt interleukin IL4, IL5…, IL có vai trò hoạt hóa tế bào B thành tương bào, sinh kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên mà Th nhận biết trước Ngồi ra, Th tác động lên Th, Tc, hoạt hóa tế bào - Lympho bào T gây độc (Tc) tiết chất tiết gây độc cho tế bào: TNF, Peforin (Chất gây thủng) - Lympho bào T mẫn muộn (T Delayed Type Hypersentivity - Tdth ) tham gia vào phản ứng q mẫn muộn, có vai trò tạo ổ viêm Dưới tác động phân tử hóa ứng động, tế bào viêm tập trung đến ổ viêm nhằm khu trú kháng nguyên lại tiêu diệt chỗ T dht có vai trò nhận biết kháng nguyên ngoại lai Các tế bào lympho T có khả ghi nhớ miễn dịch Khi tế bào T hạch gần gặp kháng nguyên lần đầu tăng sinh mạnh bề mặt hình thành thụ thể đặc hiệu với nhóm định kháng sinh tương ứng Sau ngày tế bào nhận biết kháng nguyên, đồng thời tạo nên tế bào lympho có trí nhớ, có tên T h nhớ [16]  Lympho bào B Các tiền tế bào B (Bursa fabricius lồi chim hay Bursa equivalente động vật có xương sống), người động vật có vú tủy xương mô lympho thành ruột Tại tủy xương, tế bào B gốc biệt hóa thành lympho bào B1 biệt hóa thành nguyên tâm bào nguyên bào miễn dịch Nguyên tâm bào biệt hóa thành tâm bào thành lympho bào B2 Nguyên bào miễn dịch biệt hóa thành tế bào trung gian lympho bào dạng tương bào sau biệt hóa thành tương bào Lympho bào B2 tương bào tế bào trưởng thành lưu thông máu ngoại vi Lympho bào B sau bị kích thích kháng nguyên chuyển dạng thành nguyên bào miễn dịch B thành tế bào dạng tương bào tương bào chế tiết immunoglobin (Ig) [16] Mô lympho đường hô hấp tiêu hóa chế tiết IgA IgE, mô lympho khác chế tiết IgG IgM Đơn vị Ig gọi đơn phân (Monomer) bao gồm chuỗi peptid (hai chuỗi nặng - chuỗi H hai chuỗi nhẹ - chuỗi L).Có loại chuỗi nặng alpha, gamma, delta, mega, epsilon; hai chuỗi nhẹ lamda kappa Mỗi phân tử Ig có chuỗi nhẹ giống (hoặc lambda kappa) chuỗi nặng alpha (IgA), gamma (IgG), delta (IgD), muy (IgM) epsilon (IgE) Các tế bào B ác tính sản xuất Ig với chuỗi nặng loại chuỗi nhẹ lambda kappa, tế bào phản ứng sản xuất Ig với chuỗi nhẹ kappa, số khác với chuỗi nhẹ lambda Đây đặc tính để phân biệt u lympho ác tính với sản hạch [17]  Tế bào NK (Natural Killer Cell) Tế bào NK có khả tiêu hủy số tế bào đích khơng cần có miễn dịch ban đầu: tế bào u, tế bào vât chủ bị nhiễm virus Tế bào NK có vai trò quan trọng việc ngăn chặn di cư tế bào u qua máu, bảo vệ thể chống lại virus  Nguyên bào miễn dịch Các lympho bào B T bị kích thích KN chất phân bào chuyển dạng thành tế bào non kích thước lớn có khả phân chia tiếp nguyên bào miễn dịch Các nguyên bào miễn dịch B hoạt hóa thành tương bào, nguyên bào miễn dịch T nguồn gốc lympho T độc tế bào lympho T tác động  Các tế bào tâm nang Được gọi nguyên tâm bào tâm bào Các tế bào khác có tâm mầm tế bào lưới có tế bào lưới mơ bào tức đại thực bào  Tế bào lưới chia nhánh Chỉ thấy vùng cận vỏ hạch, nhân đa hình thái, thường lõm phần rúm ró với khe cuộn lồi lõm Hạt nhân nhỏ, bám vào màng nhân Bào tương rộng bắt màu nhạt với giemsa 1.1.2.2 Các kháng nguyên hữu ích bệnh học bệnh hệ tạo máu Dựa vào hình thái người ta khơng thể phân biệt tế bào B, T hay T/NK Muốn phân biệt, người ta phải dùng phương pháp hóa miễn dịch tế bào hay HMMD Người ta dùng kháng thể để xác định kháng nguyên diện màng tế bào qua biết tế bào thuộc dòng Trên màng tế bào lympho có đám biệt hóa (viết tắt CD), kháng nguyên màng đánh số từ đến 400 [18] Bảng 1.1 Một số kháng ngun hữu ích để chẩn đốn phân biệt số u tế bào B T [15] Chẩn đoán CD1 CD2 B-CLL với + + T- CLL - - phân biệt Kháng nguyên CD10 CD CD CD TdT KCG - - + KCG KCG T +/- + -/+ T T KCG KCG KCG - - -/+ T - T - +/- +/- +/- - - B-DMSL với + + T -/+ T-DMSL - - - 1.1.3 Bệnh sinh CD1a 10 U lympho ác tính xuất phát từ tế bào T tế bào B, đa số trường hợp thuộc dòng tế bào B [19] Nguyên nhân sinh bệnh ULKH chưa chứng minh cách rõ ràng, nhiên nay, dựa quan sát dịch tễ học người ta nhận thấy bệnh có liên quan đến yếu tố sau: - Những người bị suy giảm miễn dịch: Tỷ lệ mắc bệnh tăng người nhiễm HIV, AIDS, bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài Đại đa số trường hợp loại ULKH tế bào B, độ ác tính cao [1] - Virus Epstein-Barr (EBV): Có liên quan chặt chẽ EBV u lympho T/NK (trên 95%) [20] - Retro virus gây Leukemia tế bào T người (Human T cell leukemia retro virus - HTLV): Những nghiên cứu Gallo cộng xác lập HTLV Người ta phân lập nhóm HTLV HTLV-1 gây bệnh bạch cầu cấp tác nhân liên quan đến u lympho tế bào T da [7] - Yếu tố di truyền: Nghiên cứu nhiễm sắc thể cho thấy gen nằm đoạn nhiễm sắc thể sau đóng vai trò quan trọng sinh bệnh học bao gồm: 6q22-23; 17p22-23; 13q14-34; 1p32-pter; Xp; 8p2 [21] - Các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ 2-4D, photphat hữu cơ, thuốc diệt cỏ làm tăng cao nguy mắc u lympho ác tính - Hóa chất: Các nhóm ngành nghề nghề hóa, in ấn, tẩy rửa nghề có tiếp xúc nhiều với hóa chất axit 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULKH hạch vùng đầu cổ 4.2 Xác định tỷ lệ nhiễm EBV,nồng độ EBV đối chiếu với tổn thương lâm sàng mô bệnh học u lympho không Hodgkin vùng đầu cổ 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ekstrom-Smedby.,(2006), "Epidemiology and etiology of non-Hodgkin lymphoma - a review" ,Acta Oncologic, pp 258 - 271 Fitzmaurice C., Allen C., Barber R.M., et al (2017) "Global, Regional, and National Cancer Incidence, Mortality, Years of Life Lost, Years Lived With Disability, and Disability-Adjusted Life-years for 32 Cancer Groups, 1990 to 2015: A Systematic Analysis for the Global Burden of Disease Study" JAMA Oncol, 3(4),pp 524–548 Globocan 2012 Bailey Byron J., Johnson Jonas T., Shawn D (2006), "Lymphomas of the Head and Neck", Head and Neck Surgery, 4th edition, Lippincott Williams & Wilkins Pub, pp 1621 - 1628 Nguyễn Xuân Quang (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sốt đặc điểm cận lâm sàng ULAKH vùng mũi xoang, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại Học Y Hà Nội Assanasen T., Wannakrairot P., Keelawat S., et al (2004) "Extranodal malignant lymphoma of the upperaerodigestive tract in King Chulalongkorn Memorial Hospital according to WHO classification" J Med Assoc Thail Chotmaihet Thangphaet, 87 Suppl 2, pp 249-254 Swerdlow S.H., Campo E., Harris N.L., et al (2008), “World Health Organization Classification of Tumours of Hematopoietic and Lymphoid Tissues”, IARC Press, Lyon, France., Swerdlow S.H., Campo E., Pileri S.A., et al (2016) The 2016 revision of the World Health Organization classification of lymphoid neoplasms Blood, 127(20), 2375–2390 10 Lê Đình Roanh (2004), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật hố mơ miễn dịch chẩn đốn số bệnh ung thư, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp bộ, Bộ Y Tế, Hà Nội 11 Trần Thị Mai (2006), Nghiên cứu chẩn đốn u lympho khơng Hodgkin nguyên phát hạch vùng đầu cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Đào Đình Thi, Nguyễn Trần Lâm, Nguyễn Đình Phúc (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học bước đầu đánh giá kết đáp ứng điều trị u lympho không Hodgkin ngun phát ngồi hạch vùng đầu cổ’’, Tạp chí Tai Mũi Họng, số 2, tr 12 – 19 13 Nguyễn Đình Phúc (2006), Nghiên cứu chẩn đốn lâm sàng gen virus Epstein Barr ung thư vòm mũi họng, Luận án tiến sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Minh Kỳ (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ULAKH ngồi hạch vùng đầu cổ, tạp chí Y học Việt Nam, 2(2),12-26 15 Nguyễn Ngọc Lanh (2006),"Tế bào lympho T",Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất Y học, tr 16 Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2010), "Bệnh hạch lympho", Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 384 - 404 18 Knowles D.M (1985), "Lymphoid cell markers", Am J Surg Pathol, [Suppl], pp.85 – 108 19 Kanakry J.A and Ambinder R.F (2013) "EBV Related Lymphomas: New Approaches to Treatment" Curr Treat Options Oncol, 14(2), 224–236 21 Merchant S.H., Amin M.B., and Viswanatha D.S (2006) "Morphologic and immunophenotypic analysis of angioimmunoblastic T-cell lymphoma: Emphasis on phenotypic aberrancies for early diagnosis" Am J Clin Pathol, 126(1), 29–38 22 Hatta C., Ogasawara H., Okita J., et al (2001) "Non-Hodgkin’s malignant lymphoma of the sinonasal tract treatment outcome for 53 patients according to REAL classification" Auris Nasus Larynx, 28(1), 55–60 23 Charles W Cummings, et al (2005), "Lymphoma presenting in the head and neck", Otolaryngology: Head & Neck Surgery, 4th edition, Elsevier Mosby pub, pp 2577 - 2590 24 Kojima M., Hosomuara Y (1992), "Malignant Lymphomas of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses: A Clinicopathologic and Immunohistochemical Study", Pathology International, 442(5), pp 333 - 338 25 Jacob Shvero, Sara Morgenstern, Itzhak Shvili (2015), "Non-Hodgkin Lymphoma presenting as a base of tongue mass: clinicopathological study", Conexiuni Medical, 1, 7-10 26 American Joint Committee on Cancer (2002), "AJCC cancer staging manual", 6th edition, Springer Pub, New York 27 Lu R., Jiang M., Chen Z., et al (2013) "Lactate dehydrogenase expression in Non-Hodgkin lymphoma is associated with the induced hypoxia regulated protein and poor prognosis" PloS One, 8(9), e74853 28 Noorduyn L.A., Torenbeek R., et al (1991), “Sinonasal non – Hodgkin lymphoma and Wegener’s granulomatosis: a clicopathological study”, Virchows Arch A Pathol Anat Histopathol, 418(3), pp 235 - 240 29 Armitage J.O (2005), "The treatment of patients with aggressive nonHodgkin's lymphoma.", Oncology (Williston Park), 19 (4 suppl 1), pp.3-6 30 Cecyn K Z., Oliveira J.S.R., Alves A.C., et al (2000), “Prognostic factors in non- Hodgkin’s lymphomas”, Sao Paulo Med, 118(1), p.712 31 Barrionuevo ‘’Extranodal C., Zaharia NK/T-cell M., Martinez lymphoma, M.T., nasal et type: al (2007), study of clinicopathologic and prognosis factors in a series of 78 cases from Peru ‘’, Appl Immunohistochem Mol Morphol., 15(1), p38-44 32 Dorothy H.,(2004)"Epstein-Barr Viuss" Principles and Practice of Virology, 34 Nguyễn Thị Hồng Gấm,(2012) "Ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi đặc hiệu, xác định methyl hố promoter EBNA1 EBV ung thư vòm mũi họng" Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Phúc, (2015) "Xác định EBV typ typ ung thứ vòm mũi họng thể khơng biệt hóa kỹ thuật PCR" Tạp chí nghiên cứu Y học, 2, tr 73 - 74 36 Nguyễn Hoàng Lộc (2009), Khuếch đại Invitro DNA phản ứng chuỗi polymerase Giáo trình cơng nghệ DNA tái tổ hợp, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 37 Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh - Tế bào học 38 Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành vi sinh BỆNH ÁN MẪU Mã số BN: Ngày khám: / ./201 I Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa Điện thoại liên hệ: II Tiền sử 2.1 Bản thân: 2.2 Gia đình: III Lâm sàng 3.1 Thời gian khởi phát bệnh: tháng 3.2 Triệu chứng tồn thân Sút cân Có Khơng Sốt Có Khơng Đổ mồ đêm Có Khơng Cả ba triệu chứng 3.3 Triệu chứng Ngạt mũi Có Khơng Chảy dịch mũi Có Khơng Chảy máu mũi Có Khơng Đau nhức vùng mũi Có Khơng Giảm ngửi Khơng Mất ngửi Khơng Nhìn mờ Khơng Nhìn đơi Khơng Rối loạn nuốt: Nuốt đau Không Nuốt vướng Không Khàn tiếng Có Khó thở Có Giảm thị lực Có Nhìn đơi Có 3.4 Triệu chứng thực thể a Vị trí u Vị trí khối u: ………………… Có Có Có Có Có Có b Tính chất u U sùi Kết hợp Loét, thâm nhiễm c Các triệu chứng khác Triệu chứng khác Sưng nề biến dạng tháp mũi Có Khơng Sưng nề vùng má, rãnh mũi má Có Khơng Sưng nề mi mắt, lồi mắt Có Khơng Hạn chế vận nhãn Có Khơng Sưng rãnh lợi mơi Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Hạn chế há miệng Có Khơng Hoại tử vòm miệng Có Khơng Hạch vùng Có Khơng Ứ dịch tai Có Khơng Liệt dây thần kinh sọ Có Khơng IV Cận lâm sàng 4.1 Mơ bệnh học a Số lần bấm sinh thiết: lần b Kết mô bệnh học …………………………………………………………… c Kết hóa mơ miễn dịch Tế bào Marker dương tính Marker âm tính Tế bào B Tế bào T Tế bào T/ NK 4.2 Xquang tim phổi Hạch trung thất Có Khơng Hạch rốn phổi Có Tràn dịch màng phổi Có Khối phổi Có 4.3 Siêu âm vùng cổ vùng bụng Hạch cổ Có Hạch ổ bụng Có 4.5 Nồng độ LDH máu Cụ thể: U/l Không Khơng Khơng Khơng Khơng • • • • • • Bình thường Tăng Giảm 4.7 Đặc điểm hình ảnh phim CT scanner mũi xoang: Vùng mũi xoang: Hốc mũi Các xoang cạnh mũi Cụ thể: ……………………… Vùng hầu họng: Vòm họng, Họng mũi Họng miệng ( khoang miệng Vùng quản Các vị trí khác: Ổ mắt Tuyến giáp Tuyến nước bọt hàm lưỡi b Tính chất tổn thương Khối choán chỗ Dày niêm mạc Kết hợp c Cấu trúc, tỷ trọng tổn thương Đồng mô mềm Đồng dịch Không đồng d Ranh giới tổn thương Rõ Không rõ e Phá hủy xương/sụn ………………………………………………… f Đặc điểm lan rộng ………………………………………………………………… Xét nghiệm PCR Tìm EBV Dương tính Âm tính Định Typ Typ I Typ II V Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán xác định 5.2 Chẩn đoán giai đoạn theo Ann-arbor Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ THỊ CC NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG,Cận Lâm sàng Và Tỷ Lệ NHIễM EBV CủA BệNH NHÂN U LYMPHO KHÔNG HODGKIN NGOàI HạCH VùNG ĐầU Cổ Chuyờn ngnh : Tai mũi họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Thị Lan Anh TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS .: Acquire Immune Deficiency Syndrome BA : Bệnh án BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CLVT .: Cắt lớp vi tính CD : Cluster of differentiation EBV : Epstein Barr Virus GĐ : Giai đoạn GPB : Giải phẫu bệnh HIV .: Human Immunodeficiency Virus HMMD : Hóa mơ miễn dịch HTLV .: Human T - cell Leukemia retro Virus KN : Kháng nguyên LDH : Lactate dehydrogenase MRI : Magnetic Resonance Imaging MS : Mã số MTX .: Methotrexat NK : Natural Killer cell ULKH…………… : U lympho không Hodgkin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... quan nhiễm EBV với tổn thương lâm sàng đặc điểm mô bệnh học u lympho không hodgkin ngồi hạch vùng đ u cổ. Chính chúng tơi thực đề tài Nghiên c u đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tỷ lệ nhiễm EBV. .. bệnh học hóa mơ miễn dịch ULKH hạch vùng đ u cổ [13] Lê Minh Kỳ (2012) nghiên c u đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ULAKH hạch vùng đ u cổ [14] Nguyễn Xuân Quang (2012) nghiên c u đặc điểm lâm sàng. .. nhiễm EBV bệnh nhân u lympho khơng Hodgkin ngồi hạch vùng đ u cổ với hai mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho khơng Hodgkin ngồi hạch vùng đ u cổ Xác định tỷ lệ nhiễm EBV, nồng

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan