Đánh giá tình trạng dị cảm thần kinh trên một số bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm dưới tạ imột số bệnh viện trên địa bàn hà nội

42 135 0
Đánh giá tình trạng dị cảm thần kinh trên một số bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm dưới tạ imột số bệnh viện trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm phẫu thuật tiến hành để sửa chữa sai lệch hình dạng xương hàm (vẩu hàm dưới, lùi hàm dưới, cân đối hàm dưới…) nhằm đảm bảo chức tối ưu cho hệ thống nhai mang lại thẩm mỹ hài hòa cho khuôn mặt bệnh nhân Một số phẫu thuật chỉnh hình xương hàm thường gặp Bilateral saggital split osteotomy (BSSO), Intraoral vertical ramus osteotomy (IVRO), genioplasty… Một vấn đề gây khó chịu cho bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm thực vấn đề dị cảm thần kinh Chẩn đốn tiên lượng tình trạng dị cảm đem lại kết điều trị tốt cho người bệnh BSSO lần đầu mô tả SCHUCHARDT năm 1942, sau điều chỉnh TRAUNER OBWEGESER năm 1957 Kể từ đó, số thay đổi nhỏ bổ sung thêm vào kỹ thuật để đảm bảo liền xương tốt hơn, tránh gãy xương bệnh lý, hạn chế tổn thương ống thần kinh loại bỏ cần thiết cố định liên hàm Dị cảm sau phẫu thuật coi nhược điểm kỹ thuật Theo Walter JM, Gregg JM (1979), MacIntosh (1981), Zaytoun HS, Phillps C, Terry BC (1986), Coghlan KM, Irvine GH (1986), Nishioka GJ, Zysset MK, Van Sickels JE (1987), Leira JI, Gilhuus-Moe OT (1991), Naples RJ, Van Sickls JE, Jones DL (1994), Westermark A, Bystedt H, Von Konow L (1998), tỷ lệ dị cảm sau phẫu thuật BSSO thay đổi từ 9% đến 84.6% IVRO lần mơ tả với đường rạch bên ngồi miệng LIMBERG năm 1925 sau CALDWELL LETTERMAN năm 1954 Nhược điểm kỹ thuật sẹo xấu ngồi mặt, sai vị trí lồi cầu (condylar sag), hoại tử đầu xa phần gần cần thiết phải cố định liên hàm Năm 1964, MOOSE sử dụng phương pháp tiếp cận đường miệng, giúp loại bỏ sẹo xấu mặt Năm 1987, HALL McKENNA đề xuất dịch chuyển chân bướm tiếp tục bám vào đầu xa phần gần nhắm giảm thiểu sai vị trí lồi cầu Tuy IVRO ưu BSSO với tỷ lệ dị cảm sau phẫu thuật di chứng chiếm tỷ lệ đáng ý Theo WalterJM, GreggJM (1979) WestermarkA, Bystedt H, Von Konow L (1999), tỷ lệ mắc dị cảm sau phẫu thuật IVRO thay đổi từ 0% đến 35% Thực trạng đòi hỏi Bác sỹ Răng hàm mặt nói chung Bác sỹ Phẫu thuật hàm mặt nói riêng phải đánh giá đầy đủ đặc điểm lâm sàng bệnh nhân cần phải chỉnh hình hình xương để từ tiên lượng mức độ dị cảm thần kinh sau phẫu thuật,… Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá mức độ dị cảm thần kinh sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm Theo thống kê Giuseppe Colella Antonio Vicidomini năm 2007, từ năm 1990 đến năm 2007, có 147 nghiên cứu đánh giá mức độ dị cảm thần kinh sau phẫu thuật BSSO Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu lĩnh vực Nhằm giúp Bác sỹ Răng hàm mặt nói chung Bác sỹ Phẫu thuật hàm mặt nói riêng nắm thực trạng vấn đề dị cảm sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm dưới, góp phần nâng cao hiểu biết đề xuất phương án dự phòng chăm sóc cho bệnh nhân bị dị cảm sau phẫu thuật, thực đề tài: “Đánh giá tình trạng dị cảm thần kinh số bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm số bệnh viện địa bàn Hà Nội” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật chỉnh hình xương hàm bệnh nhân số bệnh viện địa bàn Hà Nội năm 2018-2019 Đánh giá tình trạng dị cảm thần kinh số bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm số bệnh viện địa bàn Hà Nội năm 2018-2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu xương hàm thần kinh liên quan [1] 1.1.1 Hình thể ngồi XHD xương lẻ hệ thống xương mặt khơng dính vào xương sọ gồm hai phần: Phần thân xương hàm: hình móng ngựa có hai mặt hai bờ • • • • • • Mặt trước: lồi cằm Hai bên có đường gờ từ cằm đến bờ trước thân hàm gọi đường chéo ngoài, đường gần hàm nhỏ thứ hai có lỗ cho thần kinh mạch máu qua Mặt sau có bốn gai cằm cho cằm lưỡi bám cằm móng bám Trên đường gờ ngồi mỏm cằm có hố lưỡi Bờ có 16 huyệt Bờ có hố cho nhị thân bám Cành cao cong hơn, hình vng chếch từ trước sau • • • • Mặt ngồi có đường gờ cho cắn bám Mặt có gai Spix Các bờ: - Bờ trước lõm bị sẻ rãnh - Bờ khuyết Sigma có dây thần kinh cắn mạch máu qua Mỏm vẹt nằm phía trước khuyết Sigma để thái dương hàm bám Lồi cầu dẹt từ trước sau dính với cành cao chỗ thắt gọi cổ lồi cầu Hình 1.1: Giải phẫu xương hàm nhìn từ mặt ngồi [10] Hình 1.2 : Giải phẫu xương hàm nhìn từ mặt [10] 1.1.2 Hình thể Ở tổ chức xương xốp, xung quanh có tổ chức đặc dày cứng bọc ngồi Mỗi bên có ống cho dây thần kinh mạch máu qua Ở trẻ em, trước mọc vĩnh viễn có mầm nằm cành ngang xương hàm 1.1.3 Giải phẫu thần kinh liên quan đến xương hàm Nhánh thần kinh liên quan mật thiết với xương hàm nhánh thần kinh dưới, nhánh nằm ống có nhiều ý tiến hành phẫu thuật chỉnh hình xương Thần kinh hai nhánh tận thần kinh hàm (V3) Hình 1.3 : Giải phẫu thần kinh a Nguyên uỷ đường dây thần kinh hàm dưới: Thần kinh hàm bao gồm rễ: rễ cảm giác từ hạch sinh rễ vận động Hai rễ chui qua lỗ bầu dục để khỏi hộp sọ hộp sọ rễ hợp lại thành thân chung thân chung nhanh chóng chia nhánh ngồi sọ thần kinh hàm liên quan với hạch tai nằm hạch b Phân nhánh: – Vận động: • Các thần kinh thái dương sâu trước, giữa, sau vận động cho thái dương • Thần kinh cắn thân chung thần kinh thái dương sâu sau • Thần kinh vận động cho chân bướm trong, căng • Thần kinh chân bướm ngồi – Cảm giác: • Nhánh màng não quặt ngược: qua lỗ gai vào sọ • Thần kinh má tách thần kinh thái dương sâu trước cảm giác cho da vùng niêm mạc má • Thần kinh tai thái dương: cảm giác cho da vùng thái dương, tuyến mang tai, loa tai, ống tai ngoài, màng nhĩ • Thần kinh lưỡi: tới cảm giác chung cho 2/3 trước lưỡi Cho nhánh thừng nhĩ thần kinh mượn đường • Thần kinh huyệt dưới: chui qua lỗ hàm vào ống hàm thoát lỗ cằm đổi tên thành thần kinh cằm Trước chui vào lỗ hàm dưới, thần kinh huyệt tách thần kinh hàm móng vận động hàm móng bụng trước bụng Trong ống hàm tách nhánh huyệt tạo thành đám rối Từ đám rối tách nhánh lợi hàm • Thần kinh cằm cảm giác cho da cằm mơi Trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm dưới, thần kinh bị tổn thương thủ thuật tổn thương chèn ép, dẫn đến loạn cảm thần kinh sau phẫu thuật, biểu rõ vùng cằm môi Các loạn cảm cảm giác tê bì, bỏng rát, đau,… Cần đánh giá tỉ mỉ tình trạng câu hỏi trắc nghiệm triệu chứng thử nghiệm lâm sàng có đủ sở để kết luận có hay khơng tình trạng loạn cảm thần kinh sau phẫu thuật 1.2 Một số bất thường hình dạng xương hàm liên quan đến định phẫu thuật chỉnh hình xương [2] 1.2.1 Bất thường hình dạng xương hàm theo chiều trước sau a Vẩu xương hàm - Đặc điểm khn mặt: • • • • • • • • Quá phát cằm Mặt nghiêng lõm Một số trường hợp nặng thấy mơi khơng khép kín Mặt phẳng xương hàm dốc (góc lên 35o, bình thường 25o Góc hàm tù Tầng mặt bị ngắn tương đối so với tầng mặt Nếp gấp môi cằm bị nông biến Góc mũi mơi nhọn - Đặc điểm răng: • • • • • • Khớp cắn Angle III Cắn ngược vùng phía trước Cắn chéo sau Răng cửa hàm nghiêng lưỡi (bù trừ tự nhiên) Răng hàm nhơ trước (bù trừ tự nhiên) Khớp cắn hở phía trước b Lùi xương hàm - Đặc điểm khn mặt: • • • • • • Mặt nghiêng lồi Cằm lùi, thấy dạng mặt hình mỏ chim trường hợp nặng Mơi ngắn, cong nhô trước tư nghỉ Mơi nằm phía sau cửa hàm trên, nếp mơi cằm rõ Góc hàm nhọn Môi căng lên cố gắng ngậm miệng - Đặc điểm răng: • • • • • Khớp cắn Angle II Độ cắn chìa tăng Tăng lõm đường cong Spee hàm Răng phía trước hàm nhơ trước chen chúc Có thể thấy tượng cắn sâu 1.2.2 Bất thường xương hàm theo chiều ngang: cân xứng vẩu xương hàm (asymmetrical mandibular prognathism) a Tiểu loại có cắn hở trước • • • • • • Mất cân xứng khuôn mặt nặng Vẩu hàm lệch trung tâm bên Cằm lệch Góc hàm mở Cắn hở trước (cắn chéo trước sau thấy bên) Đường cung hàm bị lệch b Tiểu loại khơng có cắn hở trước • • • • • Vẩu hàm lệch trung tâm bên Cằm lệch Sai khớp cắn loại III Có thể liên quan đến thiểu sản xương hàm Khơng có cắn hở 1.3 Phẫu thuật điều trị chỉnh hình xương hàm 1.3.1 Sơ lược lịch sử chỉnh hình xương hàm Năm 1849, Hullihen người mô tả cắt XHD[3] Ca mổ ông thực Virginia Bệnh nhânlà phụ nữ 20 tuổi bị biến dạng vùng 10 cằm, cắn hở phía trước nhơ xương ổ cửa sẹo cổ co kéo Ông giải phóng sẹo, cắt xương vùng cằm đường cắt miệng khơng gây mê Hình 1.4: Cắt xương ổ cửa hàm [4] Năm 1896, Blair phối hợp với Angle, bác sĩ chỉnh nha, cải tiến đường cắt xương Hullihen thành cắt cành ngang xương hàm để chỉnh sửa trường hợp nhô XHD Hình 1.5 : Cắt cành ngang xương hàm dưới[4] Năm 1905, Land sau năm 1908, Blair cắt ngang cành cao để đẩy XHD trước cách cưa “mù” với cưa dây Gigli Babcock thực đường cắt đường miệng Đây phương pháp cắt ngang gai Spix, để chỉnh sửa phát triển phát triển XHD theo chiều ngang 28 • • Thử nghiệm châm Thử nghiệm nhận cảm nhiệt d Khám miệng - Đánh giá số lượng răng, hình dạng cung - Đánh giá có tình trạng cắn chéo hay cắn hở hay khơng? - Khám độ cắn chùm, độ cắn chìa - Phân loại khớp cắn theo Angle cho hai bên e Đánh giá cận lâm sàng - Đánh giá phim cephalometric - Xác định điểm mốc mặt phẳng phim mặt nghiêng - Tiến hành đo đạc số góc khoảng cách phim cephalometric theo phân tích Steiner 2.7.3 Khám lâm sàng cận lâm sàng cho bệnh nhân sau phẫu thuật - Khám đánh giá dựa tiêu chí lâm sàng cận lâm sàng giống đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật theo mục 2.7.1 - Đánh giá tình trạng nhận cảm thần kinh bệnh nhân dựa câu hỏi thử nghiệm nhận cảm thần kinh mô tả mục 2.7.1 2.7.4 Làm xử lý số liệu - Lập chương trình nhập số liệu Epi info - Thống kê số liệu SPSS 16.0 - Gọi kết cần phân tích 2.7.5 Viết báo cáo đề tài 29 2.8 Sai số cách khắc phục sai số Sai số Sai số ngẫu nhiên Sai Sai Bệnh nhân từ số hệ số chối tham gia thốn chọn Chẩn đốn g sai Sai số thu thập thơng tin Biện pháp khống chế sai số Chọn số lượng bệnh nhân đủ lớn Giải thích cụ thể mục đích lợi ích nghiên cứu Lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Thống dụng cụ đo lường cách đo lường Người nghiên cứu trực tiếp thu thập thông tin 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội - Tôn trọng đối tượng nghiên cứu, thông tin liên quan đến danh tính cá nhân điều tra viên nghiên cứu viên hoàn toàn bảo mật Nghiên cứu viên điều tra viên không phép tiết lộ khơng có đồng ý cho phép đối tượng nghiên cứu - Đối tượng từ chối tham gia vào nghiên cứu - Số liệu thu thập, xử lý phân tích cách xác, tin cậy, đảm bảo tính đắn kết nghiên cứu Chương III DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 3.2 Các số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật chỉnh hình xương Bảng 3.1 Các số lâm sàng khám mặt Các số Nam TB Khám mặt thẳng Khám mặt nghiêng Nữ ĐL TB ĐL ĐL Nữ TB ĐL Tỷ lệ ba tầng mặt Tỷ lệ tầng mặt tầng mặt Sự cân đối theo đường Lệch đường Khoảng cách điểm subnasale mô mềm đến đường dọc tham khảo Khoảng cách điểm pogonion mô mềm đến đường dọc tham khảo Bảng 3.2 Các số lâm sàng khám miệng Các số Nam TB Khám miệng Độ cắn chùm Độ cắn chìa Cắn chéo Cắn hở Bảng 3.3 Tỷ lệ % khớp cắn Angle cho hàm lớn thứ nanh Loại I Loại II Loại III 31 Răng hàm lớn thứ Răng nanh Bảng 3.4 Các số cận lâm sàng đo đạc phim cephalometric Các số Nam TB Đo phim cephalometric Nữ ĐL TB ĐL SNA SNB ANB Góc mặt phẳng hàm Góc hàm 3.3 Các số lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm liên quan đến tình trạng dị cảm thần kinh Bảng 3.5 Số lượng bệnh nhân có cảm giác ngứa ran sau phẫu thuật Đánh giá cảm giác ngứa ran Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bên phải Không có Có Bên trái Khơng có Có 32 Bảng 3.6 Số lượng bệnh nhân có cảm giác tê bì sau phẫu thuật Đánh giá cảm giác tê bì Bên phải Khơng có Có Bên trái Khơng có Có Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bảng 3.7 Số lượng bệnh nhân có đáp ứng với thử nghiệm lực chạm nhẹ (static light touch) Test lực chạm nhẹ Bên phải Không có Có Bên trái Khơng có Có Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bảng 3.8 Số lượng bệnh nhân có đáp ứng với thử nghiệm lực chải có định hướng Thử nghiệm lực chải có định hướng Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bên phải Khơng có Có Bên trái Khơng có Có Bảng 3.9 Số lượng bệnh nhân có đáp ứng với thử nghiệm phân biệt điểm Test phân biệt điểm Bên phải Khơng có Có Bên trái Khơng có Có 33 Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bảng 3.10 Số lượng bệnh nhân có đáp ứng với thử nghiệm châm Thử nghiệm châm Bên phải Khơng có Có Bên trái Khơng có Có Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bảng 3.11 Số lượng bệnh nhan có đáp ứng với thử nghiệm nóng Thử nghiệm nóng Bên phải Khơng có Có Bên trái Khơng có Có Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Bảng 3.12 Số lượng bệnh nhân có đáp ứng với thử nghiệm lạnh Đánh giá cảm giác ngứa ran Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Bên phải Khơng có Có Bên trái Khơng có Có 34 Sau phẫu thuật tháng Chi Square p value Chương IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu kết nghiên cứu 36 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Biểu đồ GANTT lập kế hoạch thời gian cho nghiên cứu Nội dung Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2017 – tháng 9/2018 Năm 2018 Năm 2019 Thiết kế, viết đề cương nghiên cứu 10 11 12 Người thực Học viên, giáo viên hướng dẫn 37 Bảo vệ đề cương nghiên cứu Sửa chữa đề cương Thu thập số liệu Làm sạch, nhập, phân tích, xử lý số liệu Viết, hoàn thiện luận văn Nộp luận văn Bảo vệ luận văn Sửa chữa luận văn Nộp luận văn HV HV, GVH D HV HV HV, GVH D HV HV HV, GVH D HV 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huy, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2017 Neelima Anil Malik (2012), Textbook of Oral and Maxillofacial Surgery, Jaypee Brothe rs Medical Pub, New Delhi, pp 297-305 Kasey K L I (1996), “Location of the Descending Palatine Artery in Relation to the Le Fort I Osteotomy”, J Oral Maxillofac Surg 54(7), pp.822-825 Robinson (2005), "Orthognathic Surgery", J Oral Maxillofac Surg.56, pp.153-157 Chiung-Shing H (2006), “Mandibular Remodeling After Bilateral Sagittal Split Osteotomy for Prognathism of the Mandible”,J Oral Maxillofac Surg.64(2), pp.167-172 Fehlerman, Piecuch (1995), “Long-term effects of orthognathic surgery of the temporomandibular join: comparison of rigid and nonrigidfixation methods”, J Oral Maxillofac Surg.24, pp 268-272 David M S., Jeffery W A., William L D (2000), “Bony Augmentation of the Maxillary Sinus Via a Le Fort I Osteotomy: A Report of Cases”, J Oral Maxillofac Surg.58, pp.1069-1073 Farella, Michelotti, Bocchino (2007), “ Effects of orthognathic surgery for class III malocclusion on signs and symptoms of temporomandibular disorders and on pressure pain thresholds of the jaw muscles”, Int J Oral Maxillofac Surg.36, pp.583–587 Fernandez P., Garcıa R., Burguen (2005), “Endovascular treatment of a pseudoaneurysm of the descending palatine artery after orthognathic surgery: technical note”, Int J Oral Maxillofac Surg 34, pp 321–323 10 Netter F.H (2004), Atlas giải phẫu người NXB Y học, 4, tr 31-49 11 Giuseppe Colella, Rosangela Cannavale, Antonio Vicidomini, Antonio Vanza (2007), “Neurosensory disturbance of the inferior alveolar nerve 39 after bilateral sagittal split osteotomy: a systematic review”, J Oral Maxillofac Surg 65, pp 1707-1715 12 Al-Bishri A, Rosenquist J, Sunzel B: On neurosensory disturbance after sagittal split osteotomy J Oral Maxillofac Surg 62:1472, 2004 13 Al-Bishri A, Barghash Z, Rosenquist J, et al: Neurosensory disturbance after sagittal split and intraoral vertical ramus osteotomy: As reported in questionnaires and patients’ records Int J Oral Maxillofac Surg 34:247, 2005 14 Al Bishri A, Dalhberg G, Barghash Z, et al: Incidence of neurosensory disturbance after sagittal split osteotomy alone or combined with genioplasty Br J Oral Maxillofac Surg 42:105, 2004 15 August M, Marchena J, Donady J, et al: Neurosensory deficit and functional impairment after sagittal ramus osteotomy: A long-term follow-up study J Oral Maxillofac Surg 56:1231, 1998 16 Ylikontiola L, Kinnunen J, Laukkanen P, et al: Prediction of recovery from neurosensory deficit after bilateral sagittal split osteotomy Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 90:275, 2000 17 Giannì B, D’Orto O, Biglioli F, et al: Neurosensory alterations of the inferior alveolar and mental nerve after genioplasty alone or associated with sagittal osteotomy of the mandibular ramus J Craniomaxillofac Surg 30:295, 2002 18 Pratt CA, Tippett H, Barnard JDW, et al: Labial sensory function following sagittal split osteotomy Br J Oral Maxillofac Surg 34:75, 1996 19 Becelli R, Renzi G, Carboni A, et al: Inferior alveolar nerve impairment after mandibular sagittal split osteotomy: Ananalysis of spontaneous recovery patterns observed in 60 patients J Craniofac Surg 13:315, 2002 20 P.G Antony, Aneesh Sebastian, K George Varghese, C.R Sobhana, S Mohan, C.S Soumithran, Shiney Domnic, N Jayakumar, “Neurosensory evaluation of inferior alveolar nerve after bilateral sagittal split ramus osteotomy of mandible”, Journal of Oral Biology and Craniofacial Research, 2017 21 Omar A.(1999), “Antibiotic Prophylaxis in Orthognathic Surgery: A Day Versus 5-Day Regimen”, J Oral Maxillofoc Surg.57, pp.230-232 40 22 Bruce E R., Deborah L Z (1999), “Stability of the Le Fort I Maxillary Osteotomy After Rigid Internal Fixation”, J Oral Maxillofac Surg 57, pp.1080-1088 23 Steinhauser EW Historical development of orthognathic surgery J Cranio Maxillofac Surg 1996;24:195–204 24 Ylikontiola Leena, Kinnunen Jorma, Oikarinen Kyosti factors affecting neurosensory disturbance after mandibular sagital split osteotomy J Oral Maxillofac Surg 2000;58:1234–1239 25 Dalpont G Retromolar osteotomy for correction of prognathism J Oral Surg Anesth Hosp D Serv 1961;19:42 26 Hunsuck EE A modified intraoral sagittal splitting technique for correction of mandibular prognathism J Oral Maxillofac Surg 1968;26:250 27 Gallo WJ, Mosses M, Gaul JV, et al Modification of the sagittal ramus split osteotomy for retrognathia J Oral Maxillofac Surg 1976;34:178 28 Epker BN Modification in the sagittal osteotomy of the mandible J Oral Maxillofac Surg 1977;35:157 29 Behrman SJ Complications of sagittal osteotomy of the mandibular ramus J Oral Surg 1972;30:554–561 30 Yoshida T, Nagamine Kobayashi Michimi N, Nakajima T, Sasakura H, Hanada K Impairment of the inferior alveolar nerve after sagittal split osteotomy J Craniomaxillofac Surg 1989;17:271–278 31 Westermark A, Bystedt H, Konow von L Inferior alveolar nerve function after sagittal split osteotomy of the mandible: correlation with degree of intraoperative nerve encounter and other variables in 496 operations BJOMFS 1998;36:429–433 32 Westermark A, Bystedt H, Von Konow L Inferior alveolar function after Mandibular Osteotomies BJOMFS 1998;36:425–428 33 Walter Jr JMJr., Gregg JM Analysis of postsurgical neurologic alteration in the trigeminal nerve J Oral Surg 1979;37:410–414 34 Zaytoun Jr HSJr, Phillips C, Terry BC Long-term neurosensory deficits following transoral vertical ramus and sagittal split osteotomies for mandibular prognathism J Oral Maxillofac Surg 1986;44(3):193–196 41 35 Koblin I, Reil B Sensitivity of the lower lip after protection or resection of the inferior alveolar nerve in progenia operations Fortschr Kiefer Gesichtschir 1974;18:151–154 36 MacIntosh RB Experience with the sagittal osteotomy of the mandibular ramus: a 13-year review J Maxillofac Surg 1981;9(3):151–165 37 Pepersack WJ, Chausse JM Long term follow-up of the sagittal splitting technique for correction of mandibular prognathism J Maxillofac Surg 1978;6 (2):117–140 38 Ghali GE, Bruce Epker Clinical Neurosensory testing J Oral Maxillofac Surg 1989;1074–1078 39 Blomquist J Eric Per alberius, Stein/Sakssan, Predictability of neurosensory response of inferior alveolar nerve after sagittal split osteotomy, Journal of Plastic and Reconstructive Surgery 1998;102:325–333 40 Robinson PP, Smith KG, Johnson FP Equipments & methods for sensory testing J Oral Maxillofac Surg 1992;30:387–389 41 Upton LGeorge, Rajvanakarn Manus, Hayward James R Evaluation of the regenerative capacity of the inferior alveolar nerve following surgical trauma J Oral Maxillofac Surg 1987;45(3):217–222 42 Hirsch JM, Branemark PI Fixture stability and nerve function after transposition and lateralization of the inferior alveolar nerve and fixture installation BJOMFS 1995;33:276–281 43 Bouman, Husak, Putman, et al Screw fixation after SSRO for mandibular advancement BJOMFS 1995;33:231–233 44 Masaki, Fugioka, Tohrufujii, et al Comparative study of Inferior Alveolar nerve disturbance after SSRO J Plast Recon Surg 1997;4:37–41 45 Feldman JA, Essick GK, Zuniga JR, et al Inter examiner reliability of three subjective clinical neurosensory tests Int J Adult Orthodontics Orthognathic Surg 1997;12:273–285 46 Zuniga John R, Meyer Roger A, Miloro M The accuracy of clinical neurosensory testing for nerve injury diagnosis J Oral Maxillofac Surg 1998;56:2–8 42 47 Alex R, Mcdonald, Timothy PL, et al Noninvasive somatosensory monitoring of the injured inferior alveolar nerve using magnetic source imaging JOMFS 1996;54:1068–1072 ... hình xương hàm bệnh nhân số bệnh viện địa bàn Hà Nội năm 2018-2019 Đánh giá tình trạng dị cảm thần kinh số bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm số bệnh viện địa bàn Hà Nội năm 2018-2019... tình trạng dị cảm thần kinh số bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm số bệnh viện địa bàn Hà Nội với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật chỉnh hình xương hàm. .. xương hàm liên quan đến tình trạng dị cảm thần kinh Bảng 3.5 Số lượng bệnh nhân có cảm giác ngứa ran sau phẫu thuật Đánh giá cảm giác ngứa ran Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan