1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG hệ THỐNG bài tập và HƯỚNG dẫn HOẠT ĐỘNG GIẢI bài tập CHƯƠNG “DÒNG điện XOAY CHIỀU” vật lí 12

38 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 571 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THÚY HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ Ở THPT Chun ngành Mã số : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí : 8140111 Cán hướng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI – 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục ngành xã hội quan tâm đặc biệt, mục tiêu giáo dục không mang lại tri thức, nhân cách cho người mà nơi bồi dưỡng đào tạo nhân tài cho đất nước, trường chuyên lớp chọn trường trung học phổ thơng tỉnh đóng góp cơng sức khơng nhỏ việc phát bồi dưỡng nguồn học sinh giỏi cho đất nước Công tác bồi dưỡng đào tạo học sinh giỏi q trình có tầm nhìn chiến lược lâu dài phải có phương pháp phù hợp Trong trình giảng dạy trường phổ thông nhiệm vụ phát triển tư cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng mơn, Vật lí mơn khoa học tự nhiên đề cập đến nhiều vấn đề khoa học, góp phần rèn luyện tư cho học sinh góc độ đặc biệt qua phần giải tập Vật lí Bài tập Vật lí khơng có tác dụng rèn luyện kỹ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú mà thơng qua để ơn tập, rèn luyện số kỹ cần thiết Vật lí, rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập Cũng thơng qua tập Vật lí giáo viên kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức kỹ Vật lí HS Trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông nước ta nay, học sinh luyện nhiều tập khó dẫn đến quen, nặng tính tốn đơi chưa phát huy óc quan sát, khả phát vấn đề Còn thiếu nghiên cứu hướng dẫn chi tiết cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí ứng với chương chủ đề cụ thể Với tất lí nên tơi chọn đề tài nghiên cứu ''Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí THPT'' góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương “Dòng điện xoay chiều”-Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí THPT Giả thuyết khoa học Vận dụng lí luận dạy giải tập vật lí phân tích nội dung kiến thức khoa học “Dòng điện xoay chiều” để xây dựng hệ thống tập đa dạng, phong phú có nội dung phù hợp chương trình dạy học vật lí phổ thơng hướng dẫn hoạt động giải tập theo phương pháp có định hướng tư phát triển lực sáng tạo học sinh góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí Trung học phổ thơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống lí luận dạy giải tập vật lí phổ thơng bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí phổ thơng - Các hoạt động dạy học GV HS tiến hành dạy học chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi - Nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 - Mẫu khảo sát: Học sinh trường THPT TP Điện Biên Phủ, THPT Dân tộc nội trú tỉnh, THPT Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập chương “Dòng điện xoay chiều”Vật lí 12 đề xuất qui trình sử dụng dạy học, nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi - Các nghiên cứu tiến hành thực nghiệm lớp 12 trường THPT TP Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận về: + Đặc điểm, lực học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí trường THPT + Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trường THPT + Vai trò , tác dụng phương pháp dạy giải tập Vật lí dạy học vật lí phổ thơng nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng + Chương trình, sách giáo khoa nội dung kiến thức chương Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cách đánh giá học sinh giỏi tỉnh Điện Biên + Tìm hiểu khó khăn, sai lầm học sinh học chương Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 - Xây dựng hệ thống tập chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thệ thống tập biên soạn - Thiết kế phương án dạy học chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 có sử dụng hệ thống tập xây dựng nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu phương án dạy học thiết kế Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề sử dụng phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lý luận dạy giải tập vật lí phổ thơng - Nghiên cứu sở lí luận bồi dưỡng nhận thức kiến thức vật lí cho HSG - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lí phổ thơng, đặc biệt ý đến chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc dạy giải tập vật lí phổ thông việc bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua hoạt động - Khảo sát giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia tỉnh 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm với hệ thống tập chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 xây dựng quy trình sử dụng dạy học - Phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận vấn đề nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn * Về lý luận: Phân tích sở lí luận : Quan niệm học sinh khiếu, tài Quan niệm học sinh giỏi vật lí Việc sử dụng tập vật lí dạy học vật lí để bồi dưỡng học sinh giỏi * Về thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng việc giảng dạy chương Dòng điện xoay chiều – Vật lí 12 Đồng thời có giá trị tham khảo cho thầy trường THPT tỉnh luyện tập cho học sinh giỏi để tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương '' Dòng điện xoay chiều '' - Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển tư học sinh dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, ý chí), tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tượng tâm lí khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, chia hoạt động gồm hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính (gồm cảm giác, tri giác) nhận thức lí tính (gồm tư duy, tưởng tượng) [15] Cùng với nhiệm vụ cung cấp kiến thức, kĩ Vật lí, việc dạy học Vật lí phải góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ , phát triển lực nhận thức cho HS Năng lực nhận thức bao gồm lực tri giác, biểu tượng, ý, trí nhớ, tư duy, hứng thú nhận thức, trí thơng minh, khả sáng tạo lao động Đối với phát triển lực nhận thức học sinh, khâu trung tâm phát triển lực tư 1.1.2 Rèn luyện thao tác tư trình dạy học Vật lí Năng lực tư tổng hợp khả ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tưởng tượng, suy luận - giải vấn đề, xử lí linh cảm q trình phản ánh, phát triển tri thức vận dụng chúng vào thực tiễn Năng lực tư người nói trên, có yếu tố bẩm sinh Tuy nhiên, thực tế chứng minh, yếu tố bẩm sinh có vai trò quan trọng dạng khả năng, rèn luyện nâng cao, phát huy được, khơng có tác nhân xã hội mai dần Thực tiễn đa dạng, phức tạp, biến đổi nhanh thông tin, chất xám, khoa học ngày có vai trò quan trọng thử thách, đọ sức, cạnh tranh trí tuệ Thế kỷ XXI, kỷ ngun khoa học cơng nghệ, kỷ ngun trí tuệ, lực tư trở thành nguồn lực người Vì việc nâng cao lực tư sáng tạo vấn đề quan trọng chiến lược phát triển người nước ta Nên việc rèn luyện thao tác tư cho học sinh trình dạy học cần thiết, đặc biệt trọng rèn luyện cho học sinh số thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa [12] 1.1.2.1 Phân tích tổng hợp Phân tích: Là q trình dùng trí óc để phân tích đối tượng nhận thức thành “bộ phận”, thuộc tính, mối liên hệ quan hệ chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc hơn, trọn vẹn Như vậy, từ số yếu tố, vài phận vật tượng tiến đến nhận thức trọn vẹn vật tượng Vì lẽ đó, mơn khoa học trường phổ thơng thơng qua phân tích giáo viên học sinh để bảo đảm truyền thụ lĩnh hội Tổng hợp: Là q trình dùng trí óc để hợp “bộ phận”, thuộc tính, thành phần tách nhờ phân tích thành chỉnh thể Là hoạt động nhận thức phản ánh tư biểu việc xác lập tính chất thống phẩm chất thuộc tính yếu tố vật nguyên vẹn có việc xác định phương hướng thống xác định mối liên hệ, mối quan hệ yếu tố vật nguyên vẹn đó, việc liên kết liên hệ chúng thu vật tượng nguyên vẹn Từ thấy rằng, phân tích tổng hợp có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho tạo thành thể thống không tách rời Phân tích để tổng hợp có sở tổng hợp để phân tích đạt chiều sâu chất tượng vật Sự phát triển phân tích tổng hợp đảm bảo hình thành tồn tư hình thức tư học sinh 1.1.2.2 So sánh So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức Trong dạy học thường dùng hai loại so sánh là: so sánh so sánh đối chiếu So sánh tuần tự: Là so sánh nghiên cứu xong đối tượng nhận thức so sánh chúng với So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng lúc nghiên cứu đối tượng thứ hai người ta phân tích thành phận đối chiếu với phận đối tượng thứ 1.1.2.3 Trừu tượng hoá khái quát hoá Trừu tượng hoá : Là q trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, khơng cần thiết phương diện giữ lại yếu tố cần thiết để tư Khái qt hố : Là q trình dùng trí óc để bao quát nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, mối quan hệ định Những thuộc tính chung bao gồm hai loại: thuộc tính giống thuộc tính chất Qua để thấy rằng, trừu tượng hố khái qt hố có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phối bổ sung cho nhau, giống mối quan hệ phân tích tổng hợp mức độ cao 1.2 Cơ sở lý luận dạy giải tập Vật lí 1.2.1 Khái niệm tập Vật lí Trong thực tế dạy học, người ta hay gọi vấn đề, hay câu hỏi cần giải đáp nhờ lập luận lơgic, suy luận tốn học hay thực nghiệm vật lí sở sử dụng định luật phương pháp Vật lí học tập vật lí [17 ],[20] Bài tốn vật lí, hay đơn giản gọi tập vật lí, phần khơng thể thiếu q trình dạy học vật lí cho phép hình thành làm phong phú khái niệm vật lí, phát triển tư vật lí thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn 1.2.2 Vai trò, tác dụng tập Vật lí Mục tiêu dạy học vật lí trường phổ thơng phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức phổ thông bản, đại, làm cho học sinh vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Bài tập vật lí phương pháp vận dụng có hiệu dạy học vật lí Nó có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần hồn thành nhiệm vụ dạy học vật lí phổ thơng Có thể nói, việc giải tập vật lí xem mục đích, phương pháp dạy học Tùy thuộc vào tình cụ thể, tập vật lí sử dụng theo mục đích khác [17 ],[20] Bài tập vật lí sử dụng phương tiện nghiện cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Bài tập vật lí phương tiện để học sinh rèn luyện khả vận dụng kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống Bài tập vật lí phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Bài tập vật lí phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu Thơng qua việc giải tập rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó Bài tập vật lí phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh cách xác 1.2.3 Phân loại tập vật lí Số lượng tập Vật lí sử dụng thực tiễn dạy học lớn, cần có phân loại cho có tính tương đối thống mặt lí luận thực tiễn cho phép người dạy lựa chọn sử dụng hợp lí tập Vật lí dạy học Trong dạy học vật lí phân loại chúng theo sở : [ 12] Phân loại theo nội dung đồng thời cần lưu ý nhân tài có điều kiện xuất dân trí rộng sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt nhân tài người có trí tuệ sắc bén người có bàn tay vàng có kỹ đặc biệt" Vì để thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ đất nước trở thành người Việt nam có tài có đức kế tục nghiệp cách mạng nhiệm vụ tồn xã hội nói chung thầy cô giáo nghành giáo dục nói riêng phải kịp thời phát có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu Đặc biệt, kỷ XXI kỷ mà tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội nhiệm vụ ngành giáo dục phải đào tạo người phát triển tồn diện có kỹ vận dụng, trí tuệ phát triển thơng minh sáng tạo Điều buộc nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam lực tư sáng tạo Và nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực phát vấn đề, lực giải vấn đề Vì thế, nói cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài trường THPT trường THPT chuyên 1.3.2 Học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lí 1.3.2.1 Học sinh giỏi Trên giới việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi có từ lâu Mỗi nước có hình thức giáo dục khác khái niệm riêng học sinh giỏi - Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) định nghĩa HSG sau: “HSG học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt đạt xuất sắc lĩnh vực lí thuyết khoa học; người cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó” (Georgia Law) - Cơ quan Giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm học sinh giỏi sau: Đó học sinh có khả thể xuất sắc lực trội lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, khả lãnh đạo, nghệ thuật, lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt Những HS thể tài đặc biệt từ tất bình diện xã hội, văn hóa kinh tế” - Nhiều nước quan niệm: Học sinh giỏi đứa trẻ có lực lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật lực lãnh đạo lĩnh vực lí thuyết Những học sinh cần có phục vụ hoạt động không theo điều kiện thông thường nhà trường nhằm phát triển đầy đủ lực vừa nêu Như từ quan điểm thấy, học sinh giỏi học sinh có khả đặc biệt khả nhận biết vấn đề, giải vấn đề, khả tư sáng tạo Những HS thể tài đặc biệt ttrên tất phương diện xã hội, văn hóa kinh tế Dựa khả đặc biệt, học sinh giỏi cần trau dồi, rèn luyện phát triển kỹ q trình hoạt động có nhận thức thân, khơng phải vốn sẵn có trời ban cho 1.3.2.2.Học sinh giỏi vật lí Một số dấu hiệu học sinh giỏi vật lí: [5],[16] - Trong q trình học tập học sinh có thái độ u thích, đam mê, nhiệt tình mơn Vật lí điều kiện quan trọng giúp học sinh hình thành phát triển lực thân mơn Từ thái độ, ý thức trách nhiệm cao công việc, niềm đam mê, cần cù thực phát huy tác dụng đến phát triển nhân cách lực từ làm cho hoạt động trở nên có ý nghĩa hiệu - Có hứng thú cấu trúc logíc khoa học - Có khả quan sát tốt vật tượng xảy xung quanh có cách nhìn gần gũi với tượng - Trong trình tiếp thu ghi nhớ tượng vật lý đó, học sinh khơng bị ảnh hưởng biểu bên tượng (lời dẫn, kí hiệu, hình ảnh ) làm lấn át nội dung, chất thực tượng - Có đầu óc suy luận tốn học hiểu biết vững toán học - Say mê tìm hiểu mối liên hệ vật tượng ln tìm cách giải thích chúng - Có khả cách nhanh chóng xác dấu hiệu chất vật tượng nguyên nhân - Biết phân tích, sâu chuỗi vận dụng cách sâu sắc kiến thức học để chất tượng vật lý, - Có khát vọng tâm giải toán vật lí - Có ý mang tính chất chọn lọc, không dừng lại trước điều chẳng liên quan đến vật, tượng; có khả nhìn từ xa điều nhỏ chúng với kiện xét có mối liên hệ - Có khả xây dựng đốn hay đề giả thiết (còn gọi đường bao lời giải); đồng thời có khả kiểm tra chí thay đổi đốn đường “thử sai”, liên tiếp đưa đốn tiếp cận hợp lý - Có khả huy động kịp thời tri thức tổ chức kiến thức cho thích ứng với tốn - Có khả nhận biết yếu tố, dấu hiệu quen thuộc, từ gợi cho người học hồi tưởng điều có ích cho việc giải tốn, huy động kiến thức có quan hệ với vấn đề xét - Có khả bổ sung thêm yếu tố phụ nhằm làm cho toán thêm phong phú, tượng trở nên rõ rệt - Có khả cách ly, phân chỉnh thể kiện thành hợp phàn , liên kết hợp phần thành chỉnh thể khác trước, từ quan niệm người học kiện chuyển biến sang tình có triển vọng - Có khả đưa định trung gian thuộc loại quan trọng mở rộng khu vực tìm tòi, phá bỏ giới hạn trói buộc - Có khả tập trung ý vào mục đích - Có lực thực nghiệm; có khả xác định nhanh mối liên hệ lý thuyết thực hành - Có khả thiết kế cải tiến dụng cụ thí nghiệm để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.Thích chế tạo, lắp ráp dụng cụ khéo léo chân tay Ngoài ra, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá học sinh giỏi vật lí trực giác vật lí (một khả rèn luyện mà có) thông qua kĩ thực nghiệm phương pháp thực nghiệm (Bởi dựa vào việc học qua sách đạt trình độ uyên bác định có trực giác vật lý tốt Học sinh phổ thơng chưa có điều kiện nên tốt phải rèn luyện thơng qua thực nghiệm, thực nghiệm chất tượng bộc lộ với đủ khía cạnh nó) 1.3.3 Bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.3.1 Một số quan điểm bồi dưỡng học sinh giỏi Trên giới việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi có từ lâu [16] - Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường trẻ em có tài đặc biệt mời đến sân Rồng để học tập giáo dục hình thức đặc biệt Từ năm 1985, Trung Quốc thừa nhận có chương trình giáo dục đặc biệt dành cho hai loại đối tượng học sinh yếu học sinh giỏi, cho phép học sinh giỏi học vượt lớp - Trong tác phẩm phương Tây, Plato nêu lên hình thức giáo dục đặc biệt cho học sinh giỏi Ở châu Âu suốt thời Phục hưng, người có tài nghệ thuật, kiến trúc, văn học nhà nước tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ - Nước Mỹ đến kỉ 19 ý tới vấn đề GD học sinh giỏi tài Đầu tiên hình thức giáo dục linh hoạt trường St Public Schools Louis 1868 cho phép học sinh giỏi học chương trình năm vòng năm; sau trường Woburn; Elizabeth; Cambridge… Trong suốt kỉ XX, học sinh giỏi trở thành vấn đề nước Mỹ với hàng loạt tổ chức trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng học sinh giỏi đời Năm 2002 có 38 bang Hoa Kỳ có đạo luật giáo dục học sinh giỏi (Gifted & Talented Student Education Act) 28 bang đáp ứng đầy đủ cho việc GD học sinh giỏi - Nước Anh thành lập Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi tài trẻ Hiệp hội quốc gia dành cho học sinh giỏi, bên cạnh Website hướng dẫn GV dạy cho HS giỏi HS tài (http://www.nc.uk.net/gt/) - Từ năm 2001 quyền New Zealand phê chuẩn kế hoạch phát triển chiến lược học sinh giỏi - CHLB Đức có Hiệp hội dành cho HSG tài Đức - Giáo dục Phổ thông Hàn Quốc có chương trình đặc biệt dành cho HSG nhằm giúp quyền phát HS tài từ sớm Năm 1994 có khoảng 57/ 174 sở GD Hàn Quốc tổ chức chương trình đặc biệt dành cho HSG - Một 15 mục tiêu ưu tiên Viện quốc gia nghiên cứu giáo dục đào tạo Ấn Độ phát bồi dưỡng học sinh tài Có thể nói, tất nước coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển chương trìnhgiáo dục phổ thơng Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho học sinh giỏi, số nước coi dạng giáo dục đặc biệt chương trình đặc biệt 1.3.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi Nhưng quan niệm xét cho mục tiêu chương trình dành cho học sinh giỏi nhìn chung nước giống Có thể nêu lên số điểm sau đây: - Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ - Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo - Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng trẻ tự chịu trách nhiệm - Khuyến khích phát triển lương tâm, ý thức trách nhiệm, đóng góp xã hội - Phát triển phẩm chất lãnh đạo 1.3.4 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi 1.3.4.1 Năng lực phẩm chất cần có học sinh giỏi nói chung - Năng lực tiếp thu kiến thức - Khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng + Luôn hứng thú tiết học, đặc biệt + Có ý thức tự bổ sung, hoàn thiện tri thức thu + Năng lực suy luận + Biết phân tích vật, tượng qua dấu hiệu đặc trưng chúng + Biết thay đổi góc nhìn xem xét vật tượng + Biết cách tìm đường ngắn để đến kết luận xác + Biết xét đủ điều kiện cần thiết để kết luận giả thuyết + Biết quay lại điểm vừa xuất phát để tìm đường + Năng lực đặc biệt + Biết diễn đạt xác điều muốn trình bày + Sử dụng thành thạo hệ thống kí hiệu, quy ước để diễn tả vấn đề + Biết phân biệt thành thạo kỹ đọc, viết nói + Biết thu gọn vấn đề trật tự hóa vấn đề để dùng khái niệm trước, mô tả cho khái niệm sau + Năng lực lao động sáng tạo:Biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hoạt động nhằm đạt kết mong muốn + Năng lực kiểm chứng: + Biết suy xét sai từ loạt kiện + Biết tạo tương tự hay tương phản để khẳng định bác bỏ đặc trưng sản phẩm làm + Biết cách chắn liệu cần phải kiểm nghiệm thực số lần kiểm nghiệm - Năng lực thực nghiệm: + Có kỹ thực thao tác làm thí nghiệm + Biết kiên trì, kiên nhẫn trình làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết thông qua thực nghiệm đến vấn đề lý thuyết 1.3.4.2 Những lực phẩm chất cần có học sinh giỏi Vật lí Dựa nguyên tắc chung phẩm chất học sinh giỏi đặc điểm môn Vật lí khái qt lực phẩm chất học sinh giỏi Vật lí THPT : + Có lực tư duy, sáng tạo, biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa + Có kiến thức Vật lí vững vàng, sâu sắc, hệ thống, nắm vững chất tượng Vật lí Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức tình Có kỹ thí nghiệm tốt, có lực phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lí Biết nêu lý luận cho tượng xảy thực tế, biết cách dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại lý luận biết cách dùng lý thuyết để giải thích tượng kiểm chứng Như giáo viên, đào tạo học sinh giỏi Vật lí, cần hướng học sinh học tập để học sinh trang bị kiến thức, kỹ năng, giúp em tự học hỏi, sáng tạo nhằm phát huy tối đa lực 1.3.5 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trường THPT 1.3.5.1 Tổ chức giảng dạy Đào tạo học sinh giỏi trình đào tạo nghiêm túc khoa học cơng phu Trong q trình đòi hỏi phải xây dựng lộ trình đào tạo hàng năm cho nhóm, lớp học sinh giỏi Các nhóm học sinh khơng học theo chương trình phổ thơng hành mà phải bổ sung thêm kiến thức theo chương trình thi học sinh giỏi theo chương trình khu vực quốc tế, cần nghiên cứu để học sinh đáp ứng theo chuẩn đào tạo nước mà hướng tới chuẩn khu vực quốc tế Từ việc xây dựng chương trình chi tiết riêng cho nhóm học sinh giỏi Việc bồi dưỡng học sinh giỏi q trình cần có có mục tiêu, kế hoạch rõ ràng Các giai đoạn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT diễn theo bước chung nhất: Giai đoạn : Ôn tập, củng cố kiến thức THCS nhằm giúp học sinh có mạch kiến thức sở để phát triển kiến thức lớp Giai đoạn : Dạy kiến thức theo chương trình vật lí phổ thơng lớp Đặc biệt trọng đến việc bồi dưỡng lực tự học phát triển thao tác tư duy, tính sáng tạo học sinh Giai đoạn 3: Tổ chức dạy chuyên đề nâng cao Các em nhóm học sinh giỏi học kiến thức lớp học thêm kiến thức mở rộng so với chương trình phổ thơng Giai đoạn : Tham gia thi học sinh giỏi cấp 1.3.5.2 Hướng dẫn tự học Một tố chất quan trọng học sinh giỏi cần biết tự học Việc hướng dẫn tự học biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hữu hiệu Để bồi dưỡng lực tự học giáo viên ý đến biện pháp: [12] - Tập luyện cho học sinh tự học mở rộng kiến thức bồi dưỡng trí - Rèn luyện cho học sinh cách học có hệ thống: tuệ + Học theo lịch sử phát triển vấn đề Bất vấn đề có nguồn gốc phát sinh, q trình phát triển liên quan đến nhiều vấn đề khác thân qua trình đấu tranh phức tạp mâu thuẫn nội tại, để đến hình thái ta thấy ngày + Xem xét vật, tượng mối tương quan với xung quanh nó, xem xét khía cạnh vật mặt tượng + Khi học ngành khoa học phải biết ngành có liên quan Khơng thể học nguyên Vật lí mà thiếu khái niệm tốn học Khơng thể giỏi Vật lí, khơng có kiến thức tốn học, hóa học, sinh học + Học phải đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tập Trong trình đào tạo, phải đảm bảo cho cân đối nêu - Rèn luyện cho học sinh cách lập kế hoạch học có kế hoạch: + Học có kế hoạch trước hết chia giáo trình thành phần, quy định thời gian dành cho phần tìm cách để hoàn thành phần theo thời gian định Sau phần đầu phải rút kinh nghiệm để điều chỉnh thời gian dành cho phần sau thích hợp + Học có kế hoạch nhằm vấn đề thời kỳ định đặt kế hoạch đọc sách vở, tài liệu liên quan tới vấn đề Khi chọn vấn đề phải theo quy trình logic nhận thức, nhằm vấn đề dễ trước vấn đề khó sau Khi đọc tài liệu phải đọc từ nông tới sâu, từ khái quát tới chi tiết - Biết cách học biết lưu ý tới thứ tự ưu tiên kiến thức: Điểm trung tâm vòng kiến thức phải phương pháp luận (phương pháp tư duy, phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu…) lúc hết, phương pháp có vai trò định kết học tập người 1.3.5.3 Rèn luyện lực tư khả suy luận logic cho học sinh Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng, quan hệ “Năng lực tư tổng hợp khả ghi nhớ, tái hiện, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tưởng tượng, suy luận, sáng tạo - giải vấn đề, xử lý linh cảm phản ánh, phát triển tri thức vận dụng chúng vào thực tiễn” Như Anhxtanh khẳng định “cái đích cuối dạy học phát triển tư cho học sinh” bồi dưỡng học sinh giỏi vậy, đặc biệt cần thiết phải rèn luyện nâng cao lực tư bậc cao cho học sinh Căn vào mục tiêu giáo dục cho học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực tư bậc cao học sinh tư lí luận, logic sáng tạo Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giai đoạn giáo viên có nhiệm vụ làm xuất tình bắt buộc học sinh phải thực thao tác tư hành động nhận thức giải vấn đề hoàn thành nhiệm vụ học tập: - Giáo viên đưa tập, câu hỏi để định hướng cho học sinh tìm thao tác tư hay phương pháp suy luận, hành động trí tuệ thích hợp - Giáo viên phân tích câu trả lời tập học sinh, chỗ sai họ thực thao tác tư hướng dẫn cách sửa chữa - Giáo viên giúp học sinh khái quát hoá kinh nghiệm thực suy luận lôgic dạng qui tắc đơn giản 1.3.5.4 Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh giỏi - Năng lực NCKH tổng hợp nhiều lực toàn phần, nên việc phát triển lực NCKH cho học sinh giúp nâng cao chất lượng dạy học -Phát triển lực NCKH cho học sinh rút ngắn khoảng cách giáo dục phổ thông giáo dục đại học - Bên cạnh việc phát triển lực NCKH cho học sinh góp phần hình thành bồi dưỡng phẩm chất cần thiết người lao động tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn, tìm tòi sáng tạo, khách quan, xác Căn vào mục tiêu giáo dục cho học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực NCKH bậc cao học sinh khả tự học, làm đề tài, tư sáng tạo - Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giai đoạn giáo viên có nhiệm vụ ; + Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu + Hướng dẫn học sinh tự đọc tự tìm kiếm tài liệu + Thường xuyên cho học sinh làm đề tài nhỏ + Yêu cầu học sinh chuẩn bị phần học báo cáo trước lớp + Xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển tư sáng tạo + Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học có khả giúp học sinh phát triển lực NCKH 1.4 Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thơng 1.4.1 Mục đích điều tra Điều tra hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí thơng qua hoạt động giải tập số trường THPT nhằm đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí hữu hiệu 1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra Chúng sử dụng phiếu điều tra, kết hợp với vấn 14 GV số trường THPT thuộc thành phố Điện biên Ngồi chúng tơi tham gia dự số học, xem kiểm tra, ghi chép, quan sát HS học tập 1.4.3 Tình hình thực tế cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí tỉnh Điện Biên Xác định cơng tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp nhiệm vụ quan trọng, từ đầu năm Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội tuyển HSG Trong đó, Sở đạo trường THPT tập trung phát hiện, lựa chọn học sinh xuất sắc, thực có lực để tham gia đội tuyển Để em có nhiều thời gian ơn luyện lực lượng tốt cho kỳ thi, Đầu năm học trường thành lập đội dự tuyển học sinh giỏi ôn luyện để tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh tháng 12 khối 12, tháng khối 10, 11 sau tổ chức thi loại nhằm tuyển chọn 48 học sinh ưu tú mơn (văn, sử, địa, tốn, lý, hóa, sinh, ngoại ngữ) trước bước vào đợt ôn luyện cuối Xác định vai trò quan trọng người giáo viên việc bồi dưỡng, ôn luyện cho đội tuyển HSG quốc gia, Sở GD&ĐT tuyển chọn, phân công giáo viên có trình độ có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ơn luyện HSG quốc gia Trong đó, số lượng giáo viên có trình độ thạc sỹ chiếm tới 70% Nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ơn luyện HSG quốc gia mơn Vật lí như: Thầy giáo Phạm Công Thành, Thầy giáo Nguyễn Văn Hiền Trong q trình ơn luyện, việc quan trọng phải giúp em học sinh nắm vững kiến thức “nền”, đồng thời tạo điều kiện để em luyện đề, rèn luyện cách tiếp cận câu đề, nâng cao chuyên đề nhằm củng cố mở rộng kiến thức, tránh gặp phải bỡ ngỡ bước vào kỳ thi Để giúp đội tuyển HSG quốc gia đạt kết cao nhất, trình ôn luyện, Sở GD&ĐT tổ chức đợt đưa đội tuyển thỉnh giảng số trường đại học uy tín Hà Nội, như: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội… Sở mời giáo viên trường chuyên có thành tích cao cơng tác bồi dưỡng HSG quốc gia tham gia bồi dưỡng, ôn luyện cho đội tuyển HSG quốc gia tỉnh Để công tác giảng dạy ơn luyện hiệu quả, Sở quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy ôn luyện đội tuyển: đầu tư máy móc phục vụ thực hành mơn Vật lý; Sở GD&ĐT làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục năm vận động hàng trăm triệu đồng từ nhà hảo tâm, phụ huynh học sinh để ủng hộ cho đội tuyển HSG quốc gia tỉnh Ngoài ra, Sở kịp thời khen thưởng, động viên giáo viên học sinh đạt thành tích xuất sắc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia để mang vinh quang cho tỉnh.Nhờ triển khai đồng biện pháp, công tác đào tạo, bồi dưỡng HSG quốc gia tỉnh có bước phát triển vượt bậc 1.4.3 Thuận lợi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh Điện Biên - Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời sở GD ĐT, Ban giám hiệu trường có kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác bồi dưỡng HSG - Được ủng hộ tầng lớp nhân dân đặc biệt Hội cha mẹ học sinh - Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề - Các trường bước có khắc phục sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tương đối đầy đủ giúp cho việc dạy học - Đa số em học sinh ngoan, chăm học, Học sinh đội tuyển yêu thích mơn 1.4.3.2 Một số khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí tỉnh Điện Biên - Đội ngũ giáo viên có chất lượng đào tạo tốt chưa đồng đều, chưa tạo sức bật rõ rệt - Tài liệu tham khảo cơng tác bồi dưỡng - Điều kiện kinh tế địa phương khó khăn dẫn đến điều kiện học tập khó khăn - Một số em học sinh chưa chăm học, làm ảnh hưởng tới học lớp - Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mình, nhà trường chọn vào đội tuyển lại chưa quan tâm cho bồi dưỡng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng thiếu chưa theo kịp phát triển chung u cầu cơng việc 1.4.3.3.Thành tích học sinh giỏi Vật lí tỉnh Điện Biên ba năm gần đây: - Năm học 2014 – 2015 tham gia giải thi giải tập vật lí máy tính cầm tay cấp Quốc gia, học sinh Lê Tuấn Tú lớp 12C3 trường THPT Chun Lê Q Đơn đạt giải khuyến khích MTCT mơn Vật lí - Năm học 2016 – 2017 tham gia thi Vật lí qua mạng internet, học sinh Trần Tùng Lâm, Đặng Trường Sơn đạt giải Vàng, Phạm Tuấn Thành, Nguyễn Tuấn Thành, Trần Hồng Quân, Bùi Thanh Toan, Phạm Trung Hiếu đạt giải Bạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Thảo Vân, Vương Tiểu Mẫn đạt giải Đồng - Năm học 2017 – 2018 tham gia thi HSG cấp Quốc gia, học sinh Phạm Ngọc Cảnh, Lưu Thị Lương, Nguyễn Trần Long, Dương Hoàng Long, Nguyễn Thị Trang đạt giải khuyến khích 1.4.4 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học sinh giỏi 1.4.2.1 Về phía học sinh - Học sinh vừa học chương trình khóa , lại phải học q nhiều mơn học thêm bên ngồi mơn học khác cộng thêm chương trình ơn thi học sinh giỏi, nên hạn chế thời gian tự học, tự nghiên cứu tài liệu tham khảo, thời gian đầu tư cho học sinh giỏi dẫn đến kết học sinh giỏi chưa cao - Học sinh tập trung giải cho thật nhiều tập mà không phân loại tập nên nhớ máy móc nhiều dẫn đến khả huy động kiến thức không nhanh nhiều - Tài liệu tham khảo 1.4.2.2 Về phía giáo viên - Đa số giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vừa phải đảm bảo chất lượng dạy học khóa, vừa phải hồn thành cơng tác kiêm nhiệm, thời gian đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng nhiều hạn chế - Trong cơng tác mũi nhọn chưa có phân phối chương trình cụ thể cho phân mơn giáo viên tham gia bồi dưỡng phải tự soạn chương trình theo kinh nghiệm, theo chủ quan thân, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu để bồi dưỡng nhiều ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng - Các thầy cô dạy tập vật lí tập trung vào số lượng nhiều mà chưa trọng tới tập tổng quát mà từ học sinh tự vận động để giải Các thầy cô tập trung vào việc giải tập mà quan tâm tới việc học sinh suy nghĩ, tiếp nhận, giải chúng Các lý làm cho phát triển khiếu học sinh bị hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương hệ thống lại sở lý luận học sinh giỏi Vật lí số lý luận biện pháp bồi dưỡng HS giỏi Vật lí thơng qua hoạt động dạy giải tập Cụ thể - Phân tích hoạt động nhận thức phát triển tư học sinh dạy học vật lí - Nêu lên khái niệm học sinh giỏi - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng HSG Vật lí, hình thức giáo dục học sinh giỏi Vật lí, mục tiêu đào tạo HSG - Nêu vai trò tác dụng tập giảng dạy Vật lí, mục đích việc sử dụng tập dạy học - Phân loại tập Vật lí đưa số phương pháp bước giải tập vật lí, cách hướng dẫn giải tập Vật lí - Phân tích hoạt động hướng dẫn giải tập nhằm phát triển tư học sinh Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải tập Vật lí dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Tất vấn đề nêu chương sử dụng để xây dựng hệ thống tập hướng dẫn giải tập Vật lí 12 chương “Dòng điện xoay chiều ” nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí ... học chương Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 - Xây dựng hệ thống tập chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thệ thống tập biên soạn - Thiết kế phương án dạy học chương. .. tập hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí THPT Giả thuyết khoa học Vận dụng lí luận dạy giải tập vật lí phân tích... khoa học “Dòng điện xoay chiều” để xây dựng hệ thống tập đa dạng, phong phú có nội dung phù hợp chương trình dạy học vật lí phổ thơng hướng dẫn hoạt động giải tập theo phương pháp có định hướng

Ngày đăng: 17/07/2019, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w