Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
877,52 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chủng mở rộng (TCMR) triển khai Việt Nam gần 40 năm mang lại nhiều kết to lớn Nhờ việc trì tỷ lệ tiêm chủng cao nhiều năm, Việt Nam toán bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 tiếp tục trì thành nay; bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em bạch hầu, ho gà, sởi, …cũng giảm nhiều đem lại tác động tích cực tới sức khoẻ đời sống người dân [1] Vắc-xin nói chung vắc-xin chương trình TCMR nói riêng đánh giá an tồn khơng hồn toàn loại trừ nguy gây phản ứng phụ sau tiêm chủng Vắc-xin giống loại thuốc nào, gây tác dụng không mong muốn [2] Khi tần suất tiếp xúc với vắc-xin nhiều xác suất gặp phải phản ứng cao Trên thực tế, việc xuất phản ứng sau tiêm không phụ thuộc vào chất lượng vắc-xin mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác kỹ thuật bảo quản vắc-xin, chất lượng hệ thống dây chuyền lạnh, kỹ thực hành tiêm chủng, thể trạng trẻ,… Nói cách khác, phản ứng sau tiêm thuộc tính vắc-xin hay không liên quan tới vắc-xin Những phản ứng phụ thay đổi từ tình trạng phổ biến, nhẹ đến trường hợp nguy hiểm, nghiêm trọng đe doạ đến tính mạng [3] Tại Ấn độ, từ năm 2012 – 2015 ghi nhận 771 trường hợp phản ứng sau tiêm, có 25% số trường hợp tử vong [4] Tại Việt Nam, tính tới ngày tháng năm 2013, có 12 ca tử vong sau tiêm Quivaxem ghi nhận [5] Dữ liệu phân tích lấy từ số liệu giám sát tiêm chủng khu vực phía Nam Việt Nam cho thấy từ năm 2010-2016, tổng số 39.448.677 liều vắc-xin sử dụng, có 96 ca cố bất lợi báo cáo (tỷ lệ chung: 2,4/1.000.000 liều) [6] Tiêm chủng mở rộng chương trình can thiệp sức khỏe thành công việc ngăn ngừa mắc bệnh giảm tỷ lệ tử vong, đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên, chương trình bị đe dọa tin đồn hiểu lầm rủi ro sử dụng vắc-xin [7] Có thể nói, thành cơng chương trình tiêm chủng phụ thuộc vào mức độ chấp nhận bao phủ nó; năm gần kiện thông tin bất lợi lan truyền cộng đồng làm gia tăng tỷ lệ từ chối vắc-xin nhiều nơi giới [8] Hậu là, đợt dịch bệnh bùng phát trở lại mạnh sau [9], [10] Đối mặt với vấn đề này, nước phát triển có báo cáo đánh giá có hệ thống vấn đề liên quan đến trường hợp phản ứng nặng [11] Ở Việt Nam, phản ứng nặng sau tiêm xem vấn đề nhạy cảm, nghiên cứu có chủ yếu đánh giá phản ứng nhẹ, thường gặp; mà thiếu báo cáo, nghiên cứu tổng hợp trường hợp phản ứng nghiêm trọng Nếu phản ứng nặng không điều tra làm rõ kịp thời, chúng làm giảm niềm tin cộng đồng vắc-xin, kết làm giảm tỷ lệ tiêm chủng [12] Do đó, cần phải có nghiên cứu xem xét trường hợp phản ứng nặng sau tiêm, đặc biệt tìm hiểu yếu tố liên quan, ảnh hưởng tới hậu nghiêm trọng tử vong sau phản ứng để có giải pháp can thiệp khuyến nghị phù hợp Chính tiến hành nghiên cứu: “Phản ứng nặng tiêm chủng mở rộng miền Bắc Việt Nam từ 2013 – 2017 số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Mô tả phản ứng nặng gặp tiêm chủng mở rộng miền Bắc giai đoạn từ 2013 – 2017 Phân tích số yếu tố liên quan tới hậu phản ứng nặng tiêm chủng mở rộng miền Bắc giai đoạn 2013 – 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Vắc –xin Vắc-xin chế phẩm sinh học với thành phần kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh bào chế để làm giảm khả gây bệnh Vắc-xin chủ động đưa vào thể để kích thích thể sinh miễn dịch chủ động phòng bệnh [13] 1.1.2 Tiêm chủng Tiêm chủng việc đưa vắc-xin vào thể người với mục đích tạo cho thể khả đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật [14] 1.1.3 Phản ứng sau tiêm Phản ứng sau tiêm chủng (sự cố bất lợi sau tiêm chủng) tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm chủng toàn thân xảy sau tiêm chủng, không thiết việc sử dụng vắc-xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng tai biến nặng sau tiêm chủng [14], [15] Tai biến nặng sau tiêm chủng phản ứng bất thường sau tiêm chủng đe dọa đến tính mạng người tiêm chủng (bao gồm triệu chứng khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, hội chứng sốc nhiễm độc, sốt cao co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở) để lại di chứng làm người tiêm chủng tử vong [14], [16], [15] Trong nghiên cứu sử dụng khái niệm “phản ứng nặng sau tiêm chủng” tương đương với “tai biến nặng sau tiêm chủng” nêu Trong số nghiên cứu, tác giả sử dụng khái niệm “sự cố bất lợi nghiêm trọng sau tiêm chủng” có ý nghĩa tương tự 1.2 Đặc điểm vắc-xin 1.2.1 Bản chất vắc-xin Vắc-xin chế tạo từ vi khuẩn, vi rút độc tố chúng hay tái tổ hợp từ kháng nguyên đặc hiệu [17] + + + + Vắc-xin chế tạo từ vi khuẩn Vắc-xin sống giảm động lực: vắc-xin phòng lao - BCG, thương hàn uống Vắc-xin bất hoạt toàn thân vi khuẩn: vắc-xin ho gà, tả, thương hàn tiêm Vắc-xin giải độc tố: vắc-xin bạch hầu, uốn ván Vắc-xin thứ đơn vị: vắc-xin ho gà vô bào, vắc-xin cộng hợp Hib, vắc-xin cầu khuẩn phổi - + Vắc-xin chế tạo từ vi rút Vắc-xin vi rút sống giảm động lực: vắc-xin sởi, bại liệt uống (OPV), quai bị, rubella, sốt vàng + Vắc-xin bất hoạt toàn thân: vắc-xin cúm, dại, viêm não Nhật Bản, bại liệt (IPV), + viêm gan A Vắc-xin thứ đơn vị: vắc-xin cúm, vắc-xin viêm gan B tái tổ hợp Ngoài ra, tùy thuộc vào số lượng kháng nguyên, vacxin chia vacxin đơn vacxin phối hợp (kết hợp): - Vắc-xin đơn chứa kháng nguyên chống lại tác nhân gây bệnh (vi sinh vật) Vắc-xin đơn lại đươc chia thành hai loại: + Vắc-xin đơn trị chứa kháng nguyên chống lại chủng nhóm (serotype) loại vi sinh vật + Vắc-xin đa trị chứa kháng nguyên chống lại nhiều chủng nhóm loại vi sinh vật - Vắc-xin phối hợp chứa kháng nguyên chống lại nhiều vi sinh vật Tác dụng phòng bệnh vắc-xin có nhờ chúng kích thích hệ thống miễn dịch người dùng, tổng hợp kháng thể, đẩy mạnh phá hủy vi sinh vật nhiễm trung hòa độc tố vi khuẩn [18] Các phản ứng chỗ tồn thân sưng nóng đỏ hay sốt phần phản ứng miễn dịch thể 1.2.2 Thành phần vắc-xin Thành phần Vắc-xin gồm: - Kháng nguyên: kích thích phát triển hệ miễn dịch cụ thể - Chất ổn định (stabilizer): đảm bảo đặc tính của kháng nguyên; thường là: - sucroza, lactoza (đường sữa), albumin, mononatri glutamat (bột ngọt) Chất bảo quản: có tác dụng khử trùng Những chất bảo quản thông dụng gồm - formaldehyd, phenol, phenoxyethanol kháng sinh Tá dược: tăng khả kích thích miễn dịch kháng nguyên, thường muối nhôm Bất thành phần vắc-xin gây phản ứng sau tiêm chủng thể có dị ứng với chúng Các báo cáo cho thấy số thành phần vắc-xin tá dược, chất bảo quản, protein kháng nguyên (ho gà toàn tế bào) ghi nhận gây phản ứng [19] Các nhà nghiên cứu cho biết, tất vắc-xin có khả gây sốc phản vệ [20], [21] Sốc phản vệ xảy sau tiếp xúc với chất gây dị ứng từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm thực phẩm, nọc độc, thuốc Gần đây, ủy ban Viện Y học kết luận có chứng thuyết phục chứng tỏ mối quan hệ nhân sốc phản vệ với số vắc-xin vắc-xin sởi, quai bị, rubella; độc tố bạch hầu, ho gà, viêm màng não cầu khuẩn… [22] 1.2.3 Bảo quản vắc-xin Vắc-xin phải bảo quản theo quy định bảo quản thuốc dây chuyền lạnh [23] Nhiệt độ bảo quản vắc-xin phải theo hướng dẫn nhà sản xuất Đa số loại vắc-xin yêu cầu phải bảo quản nhiệt độ từ độ C đến độ C không tiếp xúc với nhiệt độ đóng băng [24] Nếu có sai sót bảo quản, ảnh hưởng tới chất lượng vắc-xin gây nguy có phản ứng sau tiêm sai sót tiêm chủng [25] Các phản ứng sai sót tiêm chủng lỗi gây lúc chuẩn bị tiêm chủng, kỹ thuật tiêm, bảo quản sử dụng vắc-xin [25] 1.3 Giới thiệu chương trình Tiêm chủng mở rộng Tiêm chủng việc sử dụng vắc-xin nhằm kích thích hệ thống miễn dịch để cá thể để phát triển miễn dịch thích ứng với mầm bệnh Khi tỷ lệ tiêm chủng quần thể đủ lớn, vắc-xin ngăn ngừa cải thiện bệnh truyền nhiễm cộng đồng Vắc-xin chế phẩm sinh học với thành phần kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh bào chế để làm giảm khả gây bệnh Vắc-xin chủ động đưa vào thể để kích thích thể sinh miễn dịch chủ động phòng bệnh [13] Vắc-xin chế tạo từ vi khuẩn, vi rút độc tố chúng hay tái tổ hợp từ kháng nguyên đặc hiệu [17] Nhận biết tác dụng vắc-xin, kể từ năm 1974, WHO xác định nhu cầu can thiệp sức khỏe cộng đồng khởi xướng chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) nhằm phòng ngừa uốn ván cho phụ nữ mang thai bệnh truyền nhiễm cho trẻ em như: lao, viêm phổi, bạch hầu, ho gà, sởi uốn ván [26] Tiêm chủng việc sử dụng hình thức khác để đưa vắc-xin, sinh phẩm y tế vào thể người với mục đích kích thích thể tạo miễn dịch chủ động để phòng bệnh [27] Năm 1981, Việt Nam, TCMR bắt đầu Bộ Y tế (BYT) khởi xướng với hỗ trợ WHO Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, cung cấp loại vắc-xin hồn tồn miễn phí cho trẻ em tuổi [28] Hiện chương trình TCMR triển khai với số vắc-xin cung cấp miễn phí tăng lên đáng kể, gồm [29]: + Vắc-xin BCG: Đây vắc-xin phòng bệnh lao cần tiêm sớm tốt sau trẻ sinh + Vắc-xin viêm gan B liều sơ sinh: Vắc-xin viêm gan B sử dụng để phòng bệnh viêm gan B cần tiêm cho trẻ vòng 24h sau sinh + Vắc-xin Quinvaxem (vắc-xin 1): phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B viêm phổi, viêm màng não vi khuẩn Hib Vắc-xin Quinvaxem tiêm mũi gồm: Mũi tiêm thứ 1: trẻ đủ tháng tuổi Mũi tiêm thứ 2: trẻ đủ tháng tuổi Mũi tiêm thứ 3: trẻ đủ tháng tuổi + Vắc-xin phòng bại liệt (OPV): giúp phòng bệnh bại liệt với liều uống: Uống liều thứ 1: trẻ đủ tháng tuổi Uống liều thứ 2: trẻ đủ tháng tuổi Uống liều thứ 3: trẻ đủ tháng tuổi Từ đầu năm 2016, trẻ tháng tuổi tiêm thêm liều OPV bất hoạt để phòng bệnh + Vắc-xin phòng bệnh sởi: gồm có mũi tiêm Mũi tiêm thứ 1: trẻ đủ tháng tuổi Mũi tiêm thứ 2: trẻ đủ 18 tháng tuổi Hiện có vắc-xin phối hợp sởi – rubella tiêm thay cho vắc-xin sởi đơn trẻ đủ 18 tháng tuổi + Vắc-xin viêm não Nhật Bản (VNNB): trẻ cần tiêm đủ mũi để phòng bệnh VNNB Mũi thứ 1: trẻ tuổi Mũi thứ 2: cách mũi thứ tuần Mũi thứ 3: cách mũi thứ hai năm + Vắc-xin phòng tả: Tiêm phòng cho trẻ độ tuổi từ 2-5 vùng có nguy xảy dịch, uống liều + Vắc-xin thương hàn: Tiêm ngừa cho trẻ từ 3-10 tuổi, đặc biệt vùng có nguy dịch bùng phát + Vắc-xin uốn ván: Cần tiêm mũi cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (1545 tuổi) tiêm cho trẻ sau sinh để bảo vệ trẻ khỏi bệnh 1.4 - Quy trình tiêm chủng an toàn [30] Cán y tế (CBYT) tập huấn có chứng thực hành tiêm chủng thực quy trình Chỉ định tiêm vắc-xin tư vấn trước tiêm chủng điểm tiêm chủng Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị như: + Nhiệt kế, ống nghe + Phiếu /sổ tiêm chủng cá nhân + Sổ tiêm chủng trẻ em, sổ tiêm chủng vắc-xin uốn ván cho phụ nữ + Các tài liệu chuyên môn liên quan điểm tiêm chủng - Quy trình thực hiện: + Bước 1: Hỏi tiền sử thông tin có liên quan Xác định tên, tuổi, địa chỉ: Nếu trẻ chưa có phiếu/sổ tiêm chủng, lập phiếu/sổ tiêm - chủng cho trẻ Ghi tên tuổi địa vào sổ/ phiếu tiêm chủng cá nhân Hỏi tình hình sức khoẻ tại: Có khỏe khơng ? Có ăn (bú), uống, ngủ bình thường khơng? Có bị bệnh khơng? Có dùng thuốc điều trị khơng? Có vấn đề sức khỏe khác đặc biệt không? Hỏi tiền sử bệnh tật, tiền sử dị ứng: Có tiền sử dị ứng với thuốc hay thức ăn khơng? Có bị bệnh mãn tính khơng? Có tiền sử bệnh tật khác đặc biệt không? Hỏi kiểm tra phiếu/sổ tiêm chủng tiền sử tiêm chủng trước đây: Kiểm tra loại vắc-xin, số liều loại vắc-xin, thời gian tiêm chủng trước Hỏi phản ứng sau tiêm lần tiêm chủng trước đây: sốt cao, tím tái, quấy khóc dai dẳng, khó thở, co giật, li bì, sưng đau lan rộng, biểu bất thường khác, ? Nếu có phản ứng xảy sau tiêm loại vắc-xin nào? Hỏi tiền sử dị ứng/ PƯN với vắc-xin bố mẹ, anh em ruột gia đình + Bước 2: Quan sát tình trạng sức khỏe Tinh thần: tỉnh táo, nhanh nhẹn, khoẻ mạnh không ? Thể trạng, màu da, niêm mạc Có biểu ốm khơng ? Nếu nghi ngờ ốm/ sốt, kiểm tra thân nhiệt nhiệt kế khám thực thể tùy theo trường hợp cho phù hợp + Bước 3: Chỉ định tiêm chủng Chỉ định tiêm vắc-xin theo lịch tiêm chủng thực định chống định loại vắc-xin theo hướng dẫn Hoãn tiêm với trường hợp sau: Đang ốm; Sốt; Đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính Khơng tiêm (chống định) với trường hợp sau: Có tiền sử phản ứng mạnh với lần tiêm trước; Thuộc diện chống định theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất với loại vắc-xin.Giải thích trường hợp hoãn tiêm chống + định Bước 4: Tư vấn tiêm chủng Thông báo vắc-xin trẻ tiêm chủng lần để phòng bệnh Giải thích phản ứng xảy sau tiêm chủng: Các phản ứng thông thường: sốt nhẹ (39°C), co giật, khóc thét, tím tái, khó thở, li bì, mệt lả, bú kém, bỏ bú, phát ban, biểu bất thường khác sức khỏe phản ứng thông thường kéo dài ngày; cha mẹ không yên tâm sức khỏe sau tiêm chủng đến gặp CBYT để khám tư vấn; hẹn ngày tiêm chủng 1.5 Phản ứng sau tiêm chủng 1.5.1 Phân loại phản ứng sau tiêm chủng Phản ứng sau tiêm chủng phân loại theo cách như: tần suất xuất phản ứng (thông thường, gặp); mức độ nghiêm trọng phản ứng (nhẹ, vừa, nặng); phạm vi phản ứng (tại chỗ, toàn thân); nguyên nhân phản ứng (thuộc tính vắc-xin, sai sót q trình tiêm, trùng hợp ngẫu nhiên…) [31] Trong nghiên cứu này, sử dụng cách phân loại theo định số 1830/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng” BYT Việt Nam [32]: - Phân loại theo mức độ: + Phản ứng thông thường sau tiêm chủng bao gồm phản ứng chỗ ngứa, đau, sưng và/hoặc đỏ chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt triệu chứng khác (khó chịu, mệt mỏi, chán ăn) phần đáp ứng miễn dịch bình thường Các phản ứng thông thường nhẹ tự khỏi + PƯN sau tiêm chủng phản ứng bất thường sau tiêm chủng đe dọa đến tính mạng người tiêm chủng (bao gồm triệu chứng khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, hội chứng sốc nhiễm độc, sốt cao co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở) để lại di chứng làm người tiêm chủng tử vong - Phân loại theo nguyên nhân [33]: + Do trùng hợp ngẫu nhiên: xảy sau tiêm chủng nguyên nhân khơng phải vắc-xin sai sót tiêm chủng lo sợ bị tiêm mà trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý sẵn có nguyên nhân khác + Do tâm lý lo sợ: xảy lo sợ bị tiêm đau, vắc-xin sai sót thực hành tiêm chủng + Do vắc-xin: Phản ứng sau tiêm chủng xảy đặc tính cố hữu vắc-xin vắc-xin không đạt chất lượng 10 82 34 Ricardo Palacios (2014), "Considerations on immunization anxiety-related reactions in clusters", Colomb Med (Cali), 45(3), tr 136–140 35 Mallick S (2009), "Mass psychogenic illness: a threat to immunization program", Indian J Public Health, 53, tr 36 Bộ Y tế (2014), "Quyết định số 2535/QĐ-BYT việc ban hành " Hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng" ngày 10 tháng năm 2014" 37 Bộ Y tế (2015), "Quyết định số 2228/QĐ-BYT việc sửa đổi mục 3.1 mục 3.3 Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng ban hành kèm theo Quyết định số 1830/QĐ-BYT ngày 26/5/2014 Bộ Y tế" 38 CDC Possible Side-effects from Vaccines, truy cập ngày-09/03/2018, trang web https://www.cdc.gov/vaccines/vac-gen/side-effects.htm 39 World Health Organization (2004), "BCG vaccine: WHO position paper", Weekly Epidemiological Record, 79(4), tr 25-40 40 World Health Organization (2009), "Measles vaccines: WHO position paper", Weekly Epidemiological Record, 84(35), tr 349–360 41 World Health2003 Organization (2003), "Introduction of inactivated poliovirus vaccine into oral poliovirus vaccine-using countries", Weekly Epidemiological Record, 78(28), tr 241–252 42 Li L Wu BB, Liu DW (2010), "Literature review of 75 clusters of adverse events following immunization", Zhongguo Yi Miao He Mian Yi, 16(1), tr 58-64 43 Ma F Wang Z, Zhang J, Yu J, Kang G, Gao J (2015), "Evaluation of safety of haemophilus influenza type b(Hib) conjugate vaccine in postmarketing based on the immunization information management system", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 49(6), tr 475-80 44 Cho HY Kim JH, Hennessey KA, Lee HJ, Bae GR, Kim HC (2012), "Adverse events following immunization (AEFI) with the novel influenza a (H1N1) 2009 vaccine: findings from the national registry of all vaccine recipients and AEFI and the passive surveillance system in South Korea.", Jpn J Infect Dis, 65(2), tr 99-104 83 45 A K Singh A L Wagner (2018), "Causality assessment of serious and severe adverse events following immunization in India: a 4-year practical experience", 17(6), tr 555-562 46 Sumaya CV Kroger AT, Pickering LK, Atkinson WL (2011), "General recommendations on immunization—recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP)", MMWR Recomm Rep, 60(2), tr 1-64 47 Starkovich P Jackson LA, Dunstan M, et al (2008), "Prospective assessment of the effect of needle length and injection site on the risk of local reactions to the fifth diphtheria-tetanus-acellular pertussis vaccination", Pediatrics, 121(3) 48 Yu O Jackson LA, Nelson JC, et al (2011), "Vaccine Safety Datalink Team Injection site and risk of medically attended local reactions to acellular pertussis vaccine", Pediatrics, 127(3) 49 Peterson D Jackson LA, Nelson JC, Marcy SM, Naleway AL, Nordin JD, Donahue JG, Hambidge SJ, Balsbaugh C, Baxter R, Marsh T, Madziwa L, Weintraub E (2013), "Vaccination site and risk of local reactions in children through years of age", Pediatrics, 131(2), tr 283-9 50 Pham Quang Thai Duong Thi Hong, Duong Huy Luong, Nguyen Thi Thuy Dung, Nguyen Khac Tu and Tran Nhu Duong (2015), "Adverse events after Quinvaxem vaccination among children and their mother’ practices on postimmunization monitoring in Bac Ninh province, 2014", Vietnam Journal of Preventive Medicine, XXV(7(167)2015) 51 Chung Nguyen (2017), Assessment of adverse events following immunization of Quinvaxem vaccine for infants under one year of age in Hanoi, 2013, Vol 27, 42-49 52 Michael M McNeil, Eric S Weintraub, Jonathan Duffy cộng (2016), "Risk of anaphylaxis after vaccination in children and adults", The Journal of allergy and clinical immunology, 137(3), tr 868-878 84 53 WHO (2015), "Guidelines for immunization programme managers on surveillance of adverse events following immunization" 54 J U Ruggeberg, M S Gold, J M Bayas cộng (2007), "Anaphylaxis: case definition and guidelines for data collection, analysis, and presentation of immunization safety data", Vaccine, 25(31), tr 5675-84 55 S Clark, W Wei, S A Rudders cộng (2014), "Risk factors for severe anaphylaxis in patients receiving anaphylaxis treatment in US emergency departments and hospitals", J Allergy Clin Immunol, 134(5), tr 1125-30 56 A Gonzalez-Perez, Z Aponte, C F Vidaurre cộng (2010), "Anaphylaxis epidemiology in patients with and patients without asthma: a United Kingdom database review", J Allergy Clin Immunol, 125(5), tr 10981104.e1 57 Ngô Thị Nhung Dương Thị Hồng, Phạm Quang Thái (2015), "Thực trạng đảm bảo quy trình tiêm chủng an toàn buổi tiêm chủng số yếu tố liên quan trạm y tế thành phố Hải Dương", Tạp chí Y học dự Phòng, 12(172-2015) 58 Dương Đức Thiện, Dương Thị Hồng, Phạm Quang Thái (2016), "Thực trạng hoạt động điểm tiêm chủng trạm y tế 16 xã tỉnh Lào Cai, Nghệ An, Đăk Nơng Kiên Giang năm 2014", Tạp chí Y học dự Phòng, XXVI, số (177 - 2016) 59 Dương Thị Hồng Phạm Quang Thái, Hồ Thanh Tùng, Hoàng Hồng Mai, "Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ việc chăm sóc trẻ sau tiêm chủng vắc-xin Quinvaxem số yếu tố liên quan quận Hồng Bàng,Thành phố Hải Phòng năm 2016", Tạp chí Y học dự Phòng, 27(3-2017) 60 Hội Y học Dự phòng Việt Nam (2018), Khuyến cáo lịch sử dụng vắc-xin cho tất lứa tuổi Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 111 85 61 Goun Jeong, Son Moon Shin, Nam Su Kim cộng (2018), "Sudden unexpected cardio-respiratory arrest after venipuncture in children", Korean Journal of Pediatrics, 61(4), tr 108-113 62 F A Fish P J Kannankeril (2012), "Diagnosis and management of sudden death in children", Curr Opin Pediatr, 24(5), tr 592-602 63 WHO (2016), Immunization Safety Surveillance - Guidelines for immunization programme managers on surveillance of adverse events following immunization, Third Editor, ed 64 Hội Y học Dự phòng Việt Nam (2018), Khuyến cáo lịch sử dụng vắc-xin cho lứa tuổi Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 65 Bộ Y tế (2017), "Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Hướng dẫn phòng, chẩn đốn xử trí sốc phản vệ" 66 F E Simons, L R Ardusso, M B Bilo cộng (2011), "World Allergy Organization anaphylaxis guidelines: summary", J Allergy Clin Immunol, 127(3), tr 587-93.e1-22 67 P Lieberman, R A Nicklas, J Oppenheimer cộng (2010), "The diagnosis and management of anaphylaxis practice parameter: 2010 update", J Allergy Clin Immunol, 126(3), tr 477-80.e1-42 68 M S Gold, M R Balakrishnan, A Amarasinghe cộng (2016), "An approach to death as an adverse event following immunization", Vaccine, 34(2), tr 212-217 69 Scott A McDonald, Danielle Nijsten, Kaatje Bollaerts cộng (2018), "Methodology for computing the burden of disease of adverse events following immunization", Pharmacoepidemiology and Drug Safety, 27(7), tr 724-730 86 PHỤ LỤC BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN TRƯỜNG HỢP PHẢN ỨNG NẶNG SAU TIÊM CHỦNG I II Thơng tin chung Họ tên:……………………………………………………… Giới tính: A Nam B Nữ Ngày sinh:……./……/…… Địa chỉ:……………………………………………………… Hỏi tiền sử khám sức khỏe trước tiêm: Tiền sử gia đình: A Có B Khơng có đặc biệt Tiền sử gia đình:………………………………………………… Tiền sử bệnh tật: A Có B Khơng có đặc biệt Tiền sử bệnh tật:…………………………………………………… Tiền sử tiêm chủng: A Có B Khơng có đặc biệt Tiền sử tiêm chủng:………………………………………………… Tình trạng sức khỏe bất thường trước tiêm: A Có B Khơng Tình trạng sức khỏe:………………………………………………………… III Thông tin tiêm chủng Nơi tiêm:…………………………………………………………… Thời gian tiêm:………… giờ…………., ngày……/……/…… Số vắc-xin sử dụng:………………………………………………… Vắc-xin 1: …………………………………………………………… Liều thứ:……………………… Đường dùng:…………………… Vắc-xin 2: ………………………………………………………… Liều thứ:……………………… Đường dùng:…………………… Vắc-xin 3: …………………………………………………………… Liều thứ:……………………… Đường dùng:……………………… IV Thông tin phản ứng sau tiêm: Nơi phản ứng: …………………………………………… …………… Thời gian phản ứng:………… giờ…………., ngày……/……/…… Triệu chứng đầu tiên:……………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Triệu chứng tới viện (nếu có):…………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguyên nhân phản ứng: A Sai sót thực hành tiêm chủng 87 B C D E Phản ứng tâm lý lo sợ Phản ứng mẫn với vắc-xin Trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý khác Chưa xác định nguyên nhân V Xử trí sau phản ứng nặng Xử trí có phản ứng đầu tiên: A Có B Khơng Xử trí cụ thể có phản ứng đầu tiên: A Tới sở y tế D Mời thầy cúng/cúng B Tự mua thuốc điều trị E Khác, ………………………… C Bài thuốc dân gian Nơi xử trí: A Tại nhà D TTYT tỉnh/ BV tuyến tỉnh B Trạm Y tế xã E BV tuyến Trung ương C TTYT huyện/ BV huyện Thời gian tới sở y tế đầu tiên: …… giờ.…, ngày……/……/…… Xử trí sở y tế đầu tiên: Điều trị bất kỳ: A Có B Khơng Sử dụng adrenalin: A Có B Khơng Chuyển viện: A Có B Khơng Thời gian chuyển viện: …… giờ.…, ngày……/……/…… VI Hậu phản ứng Tình trạng bệnh nhân điều tra: A Khỏi, ổn định B Đang điều trị C Để lại di chứng D Tử vong Thời gian tử vong: …… giờ.…, ngày……/……/…… -Hết - 88 BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỀU VẮC-XIN SỬ DỤNG Thời gian Vắc-xin 2013 2014 2015 Viêm gan B Lao Quinvaxem OPV Sởi Sởi – Rubella VNNB Tổng -Hết - 2016 2017 Tổng 89 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ TM PHảN ứNG nặNG TRONG TiêM ChủNG mở rộNG MiềN bắC ViệT NAM từ 2013 - 2017 Và MộT Sè YÕU Tè LI£N QUAN Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG THÁI TS HOÀNG THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Phạm Quang Thái – Phó trưởng khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; TS Hồng Thị Hải Vân – Phó trưởng Bộ mơn Dịch tễ - Đại học Y Hà Nội Là người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Sự tận tâm kiến thức uyên bác Thầy gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập, nghiên cứu tương lai Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các anh chị, thầy cô Văn phòng tiêm chủng miền Bắc, viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện hỗ trợ em trình thu thập số liệu thực luận văn; Các Thầy Cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo tồn thể Thầy Cơ Bộ mơn cán Phòng, Ban trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ em năm tháng học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn Bố Mẹ kính yêu, anh chị em gia đình, bạn bè người chồng bên cạnh động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học Viên Ngô Thị Tâm 90 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: • Phòng Quản lý Đào tạo Sau đạo học trường Đại học Y Hà Nội • Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng • Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng • Bộ mơn Dịch tễ học Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng • Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Ngô Thị Tâm 91 MỤC LỤC 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT CBYT OPV PƯN TCMR VNNB WHO 93 : Bộ Y tế : Cán Y tế : Vắc-xin bại liệt : Phản ứng nặng : Tiêm chủng mở rộng : Viêm não Nhật Bản : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 95 DANH MỤC HÌNH 96 ... Phản ứng nặng tiêm chủng mở rộng miền Bắc Việt Nam từ 2013 – 2017 số yếu tố liên quan với mục tiêu: Mô tả phản ứng nặng gặp tiêm chủng mở rộng miền Bắc giai đoạn từ 2013 – 2017 Phân tích số. .. 2013 – 2017 Phân tích số yếu tố liên quan tới hậu phản ứng nặng tiêm chủng mở rộng miền Bắc giai đoạn 2013 – 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Vắc –xin Vắc-xin chế phẩm sinh... Biến số/ số Định nghĩa Đặc điểm phản ứng Nơi phản ứng nặng têm chủng mở rộng Triệu chứng Thời gian phản ứng Triệu chứng tới sở y tế Nguyên nhân Xử trí Xử trí cụ thể Nơi xử trí Thời gian tới sở y