Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
917 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rò hậu mơn (RHM) bệnh thường gặp bệnh lý hậu môn trực tràng sau bệnh trĩ Rò hậu mơn bắt nguồn từ áp-xe hậu môn trực tràng không điều trị mức Rò hậu mơn áp-xe hậu môn trực tràng hai giai đoạn trình nhiễm trùng vùng Áp-xe hậu mơn giai đoạn cấp tính, rò hậu mơn giai đoạn mạn tính ,, Mặc dù, RHM khơng gây nguy hiểm đến tính mạng gây nên tình trạng rỉ dịch dai dẳng qua hay nhiều lỗ cạnh hậu môn hình thành ổ nhiễm trùng tái tái lại, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt, lao động, tâm lý chất lượng sống người bệnh Trên giới Việt Nam có nhiều phương pháp điều trị RHM phương pháp phẫu thuật áp dụng đạt hiệu cao ,, Phẫu thuật phương pháp điều trị triệt để, nhiên để lại vết thương hở, rộng sâu, gây đau đớn cho bệnh nhân nhiều ngày sau mổ Thay băng rửa vết thương quan trọng chăm sóc vết thương việc thay băng thực hàng ngày vết thương có dấu hiệu lành Những vết thương phần mềm cấp tính điều trị tốt giúp phục hồi lại chức giải phẫu sinh lý vùng bị bệnh Bên cạnh tổn thương phần mềm cấp tính không điều trị tốt trở thành vết thương phần mềm mạn tính, làm tăng chi phí điều trị giảm khả phục hồi toàn vẹn cho vùng bị bệnh Do việc điều trị vết thương phần mềm cấp tính cần thiết Kết điều trị VTPM sau mổ rò hậu mơn có ý nghĩa quan trọng, với nguyên tắc chống nhiễm khuẩn kích thích mơ hạt phát triển, tạo điều kiện làm liền VT Xử lý sớm VTPM, điều trị nguyên tắc yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình chống nhiễm khuẩn hình thành mơ hạt làm liền VT Ngày nay, việc điều trị VTPM đạt nhiều kết tốt nhờ phương pháp điều trị ngoại khoa tích cực loại kháng sinh đặc hiệu Theo YHCT, VT phần mềm thuộc phạm vi chứng sang thương, phân tích rõ nguyên nhân, chế bệnh sinh phương pháp điều trị Với chủ trương đường lối kết hợp hai YHCT y học đại (YHHĐ) chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhà y học nghiên cứu, sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc thảo dược để điều trị chỗ VTPM tinh dầu tràm, cao lân-tơ-uyn, mỡ mauduxin, cao mỏ quạ, cao cỏ lào, cao bạch đàn… kết cho thấy thuốc có tác dụng kháng khuẩn kích thích mơ hạt phát triển, góp phần làm cho q trình liền VT diễn nhanh chóng , ,,, , “Cao mỏ quạ” chế phẩm sản xuất Bệnh viện YHCT Trung ương từ loại dược liệu gần gũi, dễ kiếm nước, đuợc bào chế dạng kem bơi ngồi da chứng minh thực nghiệm khả giảm đau, chống viêm, chống phù nề, kháng khuẩn khơng kích ứng da sản phẩm Trên lâm sàng, sản phẩm sử dụng rộng rãi chứng minh có hiệu điều trị chấn thương phần mềm, bên cạnh sản phẩm sử dụng có hiệu điều trị VT phần mềm xong chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng lâm sàng Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng liền vết thương cao mỏ quạ bệnh nhân sau phẫu thuật rò hậu môn” Nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng liền vết thương cao mỏ quạ bệnh nhân có vết thương phần mềm sau mổ rò hậu mơn Đánh giá tác dụng không mong muốn cao mỏ quạ lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm y học đại bệnh rò hậu mơn 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh theo YHHĐ Rò hậu mơn nung mủ cấp tính mạn tính mà điểm xuất phát nhiễm trùng tuyến Hermann - Desfosses, ống tuyến đổ vào hốc hậu môn tương ứng đường lược, ổ nhiễm trùng từ hốc hậu môn theo ống tuyến tạo ổ áp xe nguyên thủy khoang thắt thắt Từ ổ áp xe nguyên thủy, mủ lan tỏa theo hướng khác dải dọc dài phức hợp, qua thắt để tạo ổ áp xe khoang quanh hậu môn, trực tràng Các ổ áp xe vỡ ngồi da để tạo lỗ rò thứ phát Lỗ nguyên phát hay lỗ thường có lỗ phân bố sau: 75% nằm cực sau ống hậu môn, 23% nằm cực trước có 2% nằm thành bên Lỗ rò ngồi lỗ hay nhiều lỗ Như RHM có lỗ nguyên phát nằm hốc hậu môn Những nung mủ quanh hậu môn khơng có nguồn gốc từ hốc hậu mơn khơng phải RHM Đường rò xun qua thắt mức độ khác để rò ngồi da nằm dọc theo thành trực tràng khoang liên thắt, áp xe rò hậu mơn hai giai đoạn bệnh 1.1.2 Chẩn đoán rò hậu mơn 1.1.2.1 Giai đoạn áp xe * Triệu chứng - Đau vùng hậu môn triệu chứng chính, đau nhức nhối, liên tục, lan tới phận sinh dục thường làm cho bệnh nhân ngủ Đau kèm theo mót rặn, đái khó, chí gây bí đái - Sốt: sốt nhẹ sốt cao 39 - 40 0C Theo Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, giai đoạn áp xe triệu chứng gặp 100% bệnh nhân - Biểu nhiễm khuẩn chỗ: sưng, nóng, đỏ vùng mơng hay tầng sinh mơn, căng bóng chỗ áp xe vỡ, có nhìn tầng sinh mơn lại khơng có thay đổi ổ áp xe sâu, sờ nắn, thăm trực tràng thấy rõ tượng đau căng so với bên lành, * Triệu chứng thực thể - Thường vết mổ cũ liền sẹo, xuất khối sưng, đỏ căng bóng làm nếp nhăn da rìa HM, khối vỡ chảy mủ, chảy dịch - Khi bình thường lỗ hậu mơn thường khép chặt, thấy có dấu hiệu lỗ hậu mơn mở triệu chứng có giá trị, có cần vạch nhẹ lỗ hậu mơn thấy mủ chảy từ hậu mơn nơi có lỗ - Sờ nắn khối áp xe thường căng bênh nhân đau - Thăm hậu mơn trực tràng: nhận biết lỗ dạng nốt nhỏ nằm hốc hậu môn lồi lên lõm xuống, đau chói ấn ngón tay vào Trường hợp áp xe khoang liên thắt thấy khối căng, đau đẩy lồi vào lòng trực tràng Theo Trịnh Hồng Sơn , có 36% BN áp xe đến viện vỡ mủ - Dùng ống nội soi HM cứng thực BN đau, thấy lỗ viêm, chảy mủ , , 1.1.2.2 Giai đoạn rò * Triệu chứng Sau áp xe tự vỡ trích rạch khơng triệt để, đường rò thật hình thành Lỗ rò chảy dịch, mủ đợt tái diễn cạnh hậu mơn 100% BN giai đoạn rò đến viện chảy dịch, mủ cạnh hậu môn , , * Triệu chứng thực thể: - Lỗ ngoài: ổ áp xe nguyên phát vỡ mủ tạo thành da quanh hậu mơn, tầng sinh mơn vỡ vào trực tràng Thường có lỗ ngồi khơng trường hợp có 2, lỗ chí nhiều lỗ ngồi, tầng sinh mơn “ tổ ong” đặc biệt bệnh nhân phẫu thuật nhiều lần, bệnh tái tái lại không khỏi Khoảng cách từ lỗ ngồi đến rìa hậu mơn thường 3cm - 10cm Theo tác giả Hàn Văn Bạ nghiên cứu 53 bệnh nhân có 47 lỗ ngồi, BN khơng có lỗ ngồi, tỷ lệ BN có lỗ 77,4% - Lỗ trong: sờ nắn lòng trực tràng thấy thừng xơ từ lỗ thứ phát hướng vào lòng hậu mơn, sờ nắn hốc HM thấy hốc HM cứng bình thường lại tương ứng theo định luật Goodsall tìm thấy lỗ vị trí , Năm 1900 Goodsall đưa quy tắc: vạch đường ngang qua tâm hậu môn Nếu thấy lỗ ngồi nằm phía sau đường ngang đường rò thường vòng phía sau lỗ vị trí hốc hậu mơn Nếu lỗ ngồi nằm trước đường ngang đường rò thẳng vào hốc hậu môn tương ứng, Đây quy tắc có giá trị để hướng cho phẫu thuật viên biết lỗ vị trí Có nhiều tác giả ngồi nước đánh giá cao quy tắc , Hình 1.1 Tương quan lỗ theo định luật Goodsall Vị trí lỗ ngồi, lỗ so với định luật Goodsall theo nghiên cứu Tăng Huy Cường 76,8% trường hợp, Nguyễn Xuân Hùng 81,5% Lại Viễn Khách 86,2% 1.1.3 Phân loại rò hậu mơn Có nhiều cách phân loại rò hậu mơn 1.1.3.1 Theo tính chất đường rò - Rò đơn giản: có đường hầm nối lỗ với lỗ ngồi - Rò phức tạp: đường rò ngoằn ngoèo, nhiều ngóc ngách, nhiều lỗ trong, nhiều lỗ ngồi, chí hai lỗ ngồi hai bên hậu mơn (rò hình móng ngựa) 1.1.3.2 Theo quan hệ đường rò với thắt - Rò xuyên thắt + Rò xuyên thắt phần thấp: đường rò qua phần nửa thắt ngồi, loại hay gặp (60 - 65%) loại rò dễ điều trị + Rò xuyên thắt phần cao: đường rò qua phần cao bó sâu thắt ngoài, chiếm khoảng 15 - 19% - Rò thắt: đường rò phía thắt qua bó mu - trực tràng nâng hậu mơn, gặp - Rò thắt: đường rò lách thắt ngồi thắt trong, dọc theo thành trực tràng lên cao có lỗ mở vào trực tràng 1.1.4 Điều trị rò hậu mơn Ngay từ thời Hypocrat, RHM mô tả nhắc tới phương pháp điều trị Với y học đại, năm 1934 Lockhart - Mummery dùng dung dịch Nitorat bạc - 4% tiêm vào đường rò dụng cụ đặc biệt Pennington J.R (1940) dùng Quinin bơm vào đường rò Kết có số bệnh nhân khỏi bệnh phương pháp điều trị bảo tồn , Ở Việt Nam, RHM từ thời xa xưa danh y Tuệ Tĩnh Hải Thượng Lãn Ơng nhắc tới có phương thức điều trị chỗ điều trị toàn thân Hiện nay, điều trị RHM giời Việt Nam có nhiều phương thức khác như: Kết hợp y học cổ truyền Y học đại , bơm hóa chất, bơm keo sinh học đặt lưới vào đường rò Blom J , J De Oca , Lewis R , Meinero P , Ratto C , Riss S … Tuy nhiên hầu hết tác giả công nhận phẫu thuật giải RHM Quy trình phẫu thuật rò hậu mơn 1.1.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân - Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm tư sản khoa - Phương pháp vô cảm: Tùy theo loại thủ thuật, phẫu thuật lựa chọn hình thức gây tê chỗ, châm tê, gây tê vùng, gây mê nội khí quản hay tĩnh mạch 1.1.4.2 Kỹ thuật - Nguyên tắc kỹ thuật: Bảo tồn tối đa cấu trúc giải phẫu chức sinh lý hệ thống thắt hậu môn để đảm bảo chức tự chủ ống hậu môn Không tạo sẹo làm biến dạng vùng tầng sinh môn, ống hậu môn trực tràng gây đau ảnh hưởng tới chức đại tiện Tìm thấy giải lỗ (lỗ nguyên phát) - Đánh giá thương tổn: Nong hậu môn Thăm trực tràng đánh giá sơ khối áp xe, đường rò, tương quan đường rò thắt hậu mơn Bơm oxy già từ lỗ ngồi, quan sát đường lược, tìm khí vào lỗ trong, bơm xanh methylen Nếu xác định lỗ trong, phẫu tích đường rò từ lỗ ngồi Cầm máu, để ngỏ đường mở rò Băng vết mổ mỡ với dung dịch betadine Lấy mủ cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ Gửi bệnh phẩm xét nghiệm giải phẫu bệnh 1.1.4.3 Các phương pháp xử lý đường rò Tùy vào loại đường rò mà phẫu thuật viên định hướng xử lý đường rò khác Phương pháp phẫu thuật mở ngỏ Phẫu thuật lấy bỏ tồn đường rò Phương pháp đặt Seton Phương pháp đóng lỗ - thắt đường rò Phương pháp kết hợp đặt dẫn lưu bơm rửa 1.2 Quan điểm y học cổ truyền bệnh rò hậu mơn 1.2.1 Bệnh danh theo Y học cổ truyền Rò hậu mơn theo y học cổ truyền có tên giang lậu, trĩ lậu (rò trĩ) Bệnh đại danh y Tuệ Tĩnh Hải Thượng Lãn Ơng mơ tả xây dựng nhiều thuốc điều trị 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân chủ yếu Rò hậu môn thấp nhiệt uất kết giang môn, làm cho khí huyết vận hành khơng thơng xuống khí huyết hư sẵn thấp nhiệt uất kết, kết hợp với khí huyết hư khơng thơng, nung nấu mà sinh sưng, có mủ nuôi dưỡng nên xuất loét nát thành lỗ, khoét sâu thành ống gây nên rò hậu mơn 1.2.3 Phân loại rò hậu mơn theo Y học cổ truyền Dựa vào bệnh sinh, bệnh nguyên mà chia rò hậu mơn làm thể sau: - Thể thấp nhiệt - Thể âm hư nội nhiệt - Thể trung khí bất túc - Thể khí huyết lưỡng hư 1.2.4 Điều trị rò hậu mơn Trong YHCT rò hậu mơn có phương pháp sử dụng sợi dây làm từ cây, cỏ thuốc tẩm thuốc luồn vào đường rò để điều trị 1.3 Điều trị vết thương phần mềm 1.3.1 Đại cương * Theo YHHĐ: Vết thương phần mềm bao gồm thương tổn gây rách, đứt da, tổ chức da phần khác cân, Trong sống hàng ngày, VTPM nhỏ đơn giản dễ chủ quan sơ cứu điều trị dẫn đến hậu nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân (nhiễm trùng uốn ván, hoại thư sinh ) VTPM lớn có da dập nát bong lóc diện rộng gây sốc chấn thương, chí phải cắt cụt chi cấp cứu cứu sống bệnh nhân xương không gãy, mạch không bị tổn thương VTPM thường đặc trưng chế gây thương tích: - Vết xước da: lớp da bị cào rách mài trượt mặt phẳng cứng - Vết cắt hay rạch da: thường có đường cắt gọn dụng cụ sắc vết rạch dao mổ mảnh thủy tinh - VT rách da: thường có mép không đều, lởm chởm cưa vật tù gây - Vết đâm: thường vật sắc nhọn đinh, mảnh đạn - VT tổ chức: bị xé mạnh hay kéo đứt mô khỏi thể sức nổ, tai nạn ô tô, súc vật cắn xé - Vết bỏng: gây nên điện giật, hóa học, nhiệt , * Theo YHCT: Theo YHCT, VTPM thuộc phạm vi chứng sang thương, thuật ngữ để tổn thương rách đứt da, cơ, mạch máu… to nhỏ sâu nông tùy thuộc vào lực vật rắn sắc nhọn trực tiếp gây nên Đặc điểm tổn thương 10 YHCT coi trọng tới tổn thương chỗ, miêu tả theo âm dương, khí huyết sau: STT Đặc điểm vết thương Dương – khí Âm – huyết Đau nhiều + - Chảy máu - + Sưng khơng đỏ + - Sưng có đỏ - + Thâm nát + - Sưng khơng mủ + (Khí hư) - Vết thương chảy nước vàng - + (huyết hư) Vết thương không liền không thu miệng + (dương hư) + (âm hư) Vết thương thâm nát + (kiệt) + (kiệt) Sự liên quan vết thương với tạng phủ, khí huyết Theo quan điểm YHCT: vết thương mau lành hay khơng tùy thuộc khí thể cụ thể là: - Khí: biểu đau, mủ, vết thương Do vậy, khí hư vết thương đau liên tục âm ỉ, khơng mủ, bẩn; khí chưa hư vết thương đau ít, mủ dễ dàng, vết thương tươi - Huyết: biểu sưng nóng, đỏ liền vết thương Nếu huyết ứ, huyết hư gây chảy máu, chảy nước vàng vùng tổn thương; huyết khơng hư nơi tổn thương ni dưỡng tốt vết thương chóng liền - Tỳ: tỳ liên quan tới nhục, nhiếp huyết sinh khí huyết hậu thiên Trăm bệnh tỳ gây nên ngược lại tỳ ảnh hưởng trở lại tới trăm bệnh Do vậy, tỳ tốt vết thương chóng lành, chảy máu, dễ mủ - Can: can tàng huyết, can chủ cân; can tốt vết thương lành 26 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Làm bilan chẩn đốn Phẫu thuật điều trị rò hậu mơn Dùng kháng sinh sau mổ Thay băng dùng cao mỏ quạ ngày lần Theo dõi đánh giá: lần/ngày tuần đầu lần/tuần từ tuần đến tuần Xử lý số liệu So sánh, đánh giá Kết luận 27 2.3 Các tiêu theo dõi Chỉ tiêu lâm sàng: Đánh giá hàng ngày, từ ngày thứ đến ngày thứ 07, sau tuần/1 lần x tuần sau mổ - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp sáng - chiều theo chế độ thường quy suốt trình điều trị - Quan sát màu sắc da, niêm mạc bệnh nhân để đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn, thiếu máu - Theo dõi, đánh giá phản ứng thể bôi thuốc “Cao mỏ quạ” cảm giác đau, nóng rát chỗ xung quanh vết thương sau bôi thuốc Đánh giá tính chất, cường độ thời gian xuất triệu chứng - Đánh giá mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS Bệnh nhân biểu thị mức độ đau đường thẳng chia vạch từ đến 10: Cho BN nhìn thang điểm (điểm tương ứng với không đau, 10 đau) tự lượng giá vào vạch tương ứng với mức độ đau thân (Phụ lục) Cường độ đau đánh giá theo mức sau: Không đau: điểm Đau vừa: – điểm Đau ít: – điểm Đau nhiều: 7–10 điểm - Đánh giá tác dụng chống viêm, chống phù nề: o Màu sắc vùng xung quanh vết thương: quan sát mắt thường o Nhiệt độ vùng da xung quanh vết thương: Sờ mu tay, so sánh với vùng da xung quanh o Tình trạng phù nề vết thương: Dùng plastic vô khuẩn áp lên bề mặt tổn thương, dùng bút màu kẻ theo đường viền tổn thương lên plastic Đặt tâm plastic vừa kẻ lên giấy có in sẵn vng có diện tích 1cm 2, đếm số nằm diện tích vừa kẻ ta thu diện tích tổn thương 28 - Đánh giá tác dụng kháng khuẩn: o Tình trạng vết thương se khơ, giảm tiết dịch: đánh giá thơng qua tình trạng thấm dịch thay băng vết thương o Đánh giá tình trạng khơng xuất mùi hôi vết thương: đánh giá mùi hôi khứu giác, cách vết thương 20 cm (Nếu vết thương xuất nhiễm khuẩn có mùi hơi) - Đo độ pH vết thương giấy quỳ tím - Đánh giá tác dụng liền vết thương o Đánh giá thời gian liền vết thương: đánh giá từ lúc bôi thuốc đến lúc vết thương liền sẹo 2.4 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý theo thuật toán thống kê Y sinh học, sử dụng phần mềm SPSS 16 2.5 Đạo đức nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực đồng ý Hội đồng khoa học Bệnh viện YHCT Trung ương Các BN nghiên cứu giải thích rõ mục đích nghiên cứu, biết trách nhiệm quyền lợi cụ thể mình, tự nguyện tham gia hợp tác chấp hành đầy đủ qui định trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, bệnh nhân có tác dụng khơng mong muốn thuốc dừng sử dụng thuốc nghiên cứu chuyển sang phương pháp điều trị khác BN có quyền rút khỏi nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu nhằm mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, ngồi khơng có mục đích khác 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu Tuổi, giới, thời gian bị bệnh 3.2 Tác dụng điều trị kem “Cao mỏ quạ” bệnh nhân bị vết thương phần mềm 3.3 Tác dụng không mong muốn kem “Cao mỏ quạ” lâm sàng DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tác dụng điều trị kem “Cao mỏ quạ” bệnh nhân bị vết thương phần mềm 4.2 Tác dụng không mong muốn kem “Cao mỏ quạ” lâm sàng DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu: - Tác dụng điều trị kem “Cao mỏ quạ” bệnh nhân bị vết thương phần mềm - Tác dụng không mong muốn kem “Cao mỏ quạ” lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hối (2002) Hậu môn trực tràng học, Nhà Xuất Bản Y học, Phạm Gia Khánh (2002) Rò hậu mơn Bệnh học ngoại khoa, NXB Quân đội nhân dân, 299 - 302 Ariane M Abcarian, Joaquin J Estrada, John Park, Cybil Corning, Vivek Chaudhry, Jose Cintron, Leela Prasad, Herand Abcarian (2012) Ligation of intersphincteric fistula tract: early results of a pilot study, Diseases of the Colon & Rectum, 55 (7), 778-782 HA Joy, JG Williams (2002) The outcome of surgery for complex anal fistula, Colorectal Disease, (4), 254-261 Andreas Koehler, Angelika Risse-Schaaf, Sotirios Athanasiadis (2004) Treatment for horseshoe fistulas-in-ano with primary closure of the internal fistula opening: a clinical and manometric study, Diseases of the Colon & Rectum, 47 (11), 1874-1882 Ayaz Ahmad Memon, Ghulam Murtaza, Rizwan Azami, Hasnain Zafar, Tabish Chawla, Altaf Ali Laghari (2011) Treatment of complex fistula in ano with cable-tie seton: a prospective case series, ISRN surgery, 2011, Vancouver island health authority (2007) Wound and skin care clinical guidelines., (1) pp:5-6, (8)pp1-7, (11)pp9 – 14 Bệnh học Ngoại – Phụ Y học cổ truyền (2008) Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền NXB Y học, tr 29 Phạm Thị Hòa (1994) Thành phần hóa học tinh dầu bạch đàn E.camadulensis petford, Tạp chí Dược học, (6), tr 12 10 Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội,, tr 742-744 11 Nguyễn Thị Hiền Đinh Văn Lực (1987) Điều trị VT phần mềm mỏ quạ, Nhà xuất y học Hà Nội, 12 Nghiêm Đình Phàn (1997) Nghiên cứu thay đổi siêu cấu trúc vết bỏng VT phần mềm nhiễm khuẩn điều trị cao Eupolin, Thông tin bỏng, Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác, tr 32-34 13 Trần Hữu Hiệp (2012) Nghiên cứu tác dụng cao lỏng bạch đàn điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 14 Đề tài cấp Đánh giá tác dụng chế phẩm từ thuốc giấu chữa chấn thương phần mềm cấp tính động vật thực nghiệm, 15 Nguyễn Xuân Hiên (2002) Sinh lý bệnh điều trị nội khoa bệnh trĩ hậu môn học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 29 - 35 16 Trịnh Hồng Sơn (2006) Một số hình thái lâm sàng rò hậu mơn, Y học thực hành, (9), 2-6 17 Nguyễn Xuân Hùng (2008) Đánh giá kết điều trị rò hậu mơn bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2003 - 2006, Y học Việt Nam, (1), 45-51 18 Nguyễn Mạnh Nhâm (2001) Nung mủ hậu môn, Ngoại khoa, (5), 1-11 19 Phạm Gia Khánh (2002) Rò hậu mơn, NXB Qn đội nhân dân, 299 - 302 20 Jean Denis (2003) Rò hậu mơn phức tạp, rò trực tràng âm đạo kỹ thuật mổ Musset, TP Hồ Chí Minh, 135 - 140 21 Nguyễn Xn Hùng (2001) Rò hậu mơn hình móng ngựa: chẩn đoán điều trị, Ngoại khoa, (3), 54 - 58 22 Nguyễn Sơn Hà (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật rò hậu mơn bệnh viện Việt Đức, Đại học y Hà Nội 23 Hàn Văn Bạ (2005) Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa rò hậu mơn tái phát, Học viện quân y 24 Lại Viễn Khách (2002) Nhận xét định luật Goodsall điều trị rò hậu mơn, Y học thành phố Hồ Chí Minh, (15), 1-4 25 Sthela Maria Murad-Regadas, Iris Daiana Dealcanfreitas, Maura Tarciany Coutinho Cajazeiras de Oliveira, David Pessoa Morano, Francisco Sérgio P Regadas, Lusmar V Rodrigues, Graziela Olivia da Silva Fernandes, Francisco Sérgio P Regadas Filho (2015) Anatomical characteristics of anal fistula evaluated by three-dimensional anorectal ultrasonography: is there a correlation with Goodsall's theory?, Journal of Coloproctology (Rio de Janeiro), 35 (2), 83-89 26 William C Cirocco, John C Reilly (1992) Challenging the predictive accuracy of Goodsall's rule for anal fistulas, Diseases of the Colon & Rectum, 35 (6), 537-542 27 Nguyễn Mạnh Nhâm (1995) Một số nhận xét điều trị áp xe hậu môn hai năm 1992 - 1993 bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa, (6), 25-30 28 Tăng Huy Cường (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật lại rò hậu mơn bệnh viện Việt Đức, Đại học y Hà Nội 29 Bộ môn Ngoại (2006) Rò hậu mơn Bệnh học ngoại sau đại học tập 1, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 333 - 339 30 Bành Văn Khìu CS (2001) Nghiên cứu ứng dụng điều trị rò hậu môn phương pháp y học cổ truyền kết hợp với y học đại, Y học Việt Nam, (8), 18 - 24 31 J Blom, B Husberg‐Sellberg, A Lindelius, U‐M Gustafsson, S Carlens, H Oppelstrup, M Bragmark, L Yin, P‐O Nyström (2014) Results of collagen plug occlusion of anal fistula: a multicentre study of 126 patients, Colorectal Disease, 16 (8), 626-630 32 J De Oca, M Millán, A Jiménez, T Golda, S Biondo (2012) Long‐term results of surgery plus fibrin sealant for anal fistula, Colorectal Disease, 14 (1), 33 R Lewis, PJ Lunniss, TM Hammond (2012) Novel biological strategies in the management of anal fistula, Colorectal Disease, 14 (12), 1445-1455 34 P Meinero, L Mori (2011) Video-assisted anal fistula treatment (VAAFT): a novel sphincter-saving procedure for treating complex anal fistulas, Techniques in coloproctology, 15 (4), 417-422 35 Carlo Ratto, F Litta, A Parello, L Donisi, G Zaccone, V De Simone (2012) Gore Bio‐A® fistula plug: a new sphincter‐sparing procedure for complex anal fistula, Colorectal Disease, 14 (5), 36 S Riss, T Bachleitner-Hofmann, A Stift (2014) The Comfort Drain: a new device for treating complex anal fistula, Techniques in coloproctology, 18 (11), 1133-1135 37 Bộ Y tế (2014) Quy trình kỹ thuật bệnh viện, Hà Nội, 38 Khoa Y học cổ truyền (2007) Rò hậu mơn Ngoại khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 72-76 39 Bộ y tế (2008) Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền, Hà Nội, 142 - 145 40 Lê Văn Tri (2003) Vết thương thương tổn liên quan, Hướng dẫn thực hành cấp cứu chỗ, NXB Y học, tr 55-82 41 Cooper DM Lazarus GS, Knighton DR, et al (1994) Definitions and guidelines for assessment of wounds and evaluation of healing, Arch Dermatol, 130(4), 489-93 42 Wysocki AB (1999) Skin anatomy, physiology, and pathophysiology, Nurs Clin North Am, 34(4), 777-97 43 Collier M (2006) Understanding the principles management, J Wound Care, 15(1 Suppl), 7-10 of wound 44 Phùng Ngọc Hòa (2006) Vết thương phần mềm, Bài giảng bệnh học Ngoại khoa- Tập 2, NXB Y học, tr 106 -110 45 Centers for Disease Control and Prevention CDC (1999) Guideline for Prevention of Surgical Site Infection, 46 Cao Văn Thịnh (2012) Chăm sóc vết thương, Điều dưỡng tập 2, NXB Y học, tr.141 - 147 47 Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Dược lý học lâm sàng NXB Y học, tr 354 - 358 48 Lê Thế Trung (1994) VT, Bách khoa thư bệnh học- tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 445 – 448 49 Glenn Ladwig Gregory S Schultz, Annette Wysocki (2005) World Wide Wound, Extracellular matrix: review of its roles in acute and chronic wounds, 50 Sinh lý bệnh học (2004) Bộ môn miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.202 51 MS JoAn L Monaco, MD, W Thomas Lawrence, MPH, MD, FACS (2003) Acute wound healing An overview, Clinics in plastic surgery, 52 Lê Thị Hiền Phạm Văn Trịnh (2008) Bệnh học Ngoại - Phụ Y học cổ truyền, sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr.29 – 36 53 Trường Đại học Y Hà Nội Khoa y học cổ truyền (2005) Bải giảng y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, tr.304 54 Trần Văn Kỳ (2009) Ngoại khoa đông y, Nhà xuất y học, tr.180 55 Hải thượng y tông tâm lĩnh (2008) tập 4, tr 204 56 Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam (bộ mới) tập 2, NXB Y học, tr BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA NGOẠI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG LIỀN VẾT THƯƠNG CỦA CAO MỎ QUẠ TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT RỊ HẬU MƠN Chủ nhiệm đề tài: TS BS Lê Mạnh Cường Đồng chủ nhiệm đề tại: ThS.Bs Hà Mạnh Cường HÀ NỘI - 2018 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU ThS BS Trần Quang Hưng BS CKI Mai Đức Thăng Ths BS Phùng Thị Phương Lan ThS BS Tạ Đăng Quang BS Mai An Vân BS Nguyễn Quốc Đơng ThS Hồng Đình Minh Điều dưỡng Lê Hồng Châu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PT RHM VT VTPM YHCT : Phẫu thuật : Rò hậu mơn : Vết thương : Vết thương phần mềm : Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm y học đại bệnh rò hậu mơn 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh theo YHHĐ 1.1.2 Chẩn đốn rò hậu môn .3 1.1.3 Phân loại rò hậu mơn 1.1.4 Điều trị rò hậu mơn 1.2 Quan điểm y học cổ truyền bệnh rò hậu môn .8 1.2.1 Bệnh danh theo Y học cổ truyền 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.2.3 Phân loại rò hậu mơn theo Y học cổ truyền .8 1.2.4 Điều trị rò hậu mơn 1.3 Điều trị vết thương phần mềm 1.3.1 Đại cương 1.3.2 Quá trình liền vết thương 11 1.3.3 Phân loại 15 1.3.4 Chăm sóc điều trị vết thương phần mềm sau mổ rò hậu mơn .16 1.4 Tổng quan thuốc nghiên cứu - cao mỏ quạ .22 1.4.1 Xuất xứ Cao mỏ quạ 22 1.4.2 Thành phần, tác dụng định Cao mỏ quạ 22 1.4.3 Sơ lược vị thuốc Cao mỏ quạ 23 CHƯƠNG 24 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Chất liệu nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Các tiêu theo dõi .27 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 29 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 29 3.2 Tác dụng điều trị kem “Cao mỏ quạ” bệnh nhân bị vết thương phần mềm 29 3.3 Tác dụng không mong muốn kem “Cao mỏ quạ” lâm sàng .29 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 4.1 Tác dụng điều trị kem “Cao mỏ quạ” bệnh nhân bị vết thương phần mềm 29 4.2 Tác dụng không mong muốn kem “Cao mỏ quạ” lâm sàng .29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tương quan lỗ theo định luật Goodsall Hình 1.2 Mối liên quan thời gian trình khác trình liền vết thương .12 Hình 1.3 Thân mỏ quạ 23 ... Đánh giá tác dụng liền vết thương cao mỏ quạ bệnh nhân sau phẫu thuật rò hậu mơn” Nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng liền vết thương cao mỏ quạ bệnh nhân có vết thương phần mềm sau mổ rò hậu. .. mùi vết thương: đánh giá mùi hôi khứu giác, cách vết thương 20 cm (Nếu vết thương xuất nhiễm khuẩn có mùi hơi) - Đo độ pH vết thương giấy quỳ tím - Đánh giá tác dụng liền vết thương o Đánh giá thời... điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu Tuổi, giới, thời gian bị bệnh 3.2 Tác dụng điều trị kem Cao mỏ quạ bệnh nhân bị vết thương phần mềm 3.3 Tác dụng không mong muốn kem Cao mỏ quạ lâm sàng