1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ mối TƯƠNG QUAN GIỮA PACO2 và ETCO2 TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC có THÔNG KHÍ một PHỔI

52 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 390,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN DUY KHNH ĐáNH GIá MốI TƯƠNG QUAN GIữA PaCO2 Và EtCO2 TRONG PHẫU THUậT LồNG NGựC Có THÔNG KHí MộT PHổI Chuyờn ngnh: Gõy mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quốc Kính HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NKQ : Nội khí quản VT : Thể tích khí lưu thơng VD : Thơng khí khoảng chết VE : Thơng khí phút EtCO2 : Nồng độ CO2 cuối thở PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch PvCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu tĩnh mạch PaO2 : Áp lực riêng phần Oxy động mạch PACO2 : Áp lực CO2 phế nang PEEP : Áp lực dương cuối thở VA/Q : Tỉ số thơng khí-tưới máu HPV : Phản xạ co mạch phổi thiếu Oxy FiO2 : Nồng độ Oxy thở vào FRC : Thể tích cặn chức CPAP : Thở áp lực dương liên tục VATS : Phẫu thuật lồng ngực có nội soi hỗ trợ MICS : Phẫu thuật tim xâm lấn tối thiểu PAM : Huyết áp động mạch trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sản xuất CO2 1.2.Vận chuyển CO2 1.3.Thải trừ CO2 1.4.CO2 phế nang 1.5 Nguyên lí đo lường thán đồ 1.5.1 EtCO2 1.5.2 Hình ảnh thán đồ bình thường 1.5.3 Ứng dụng EtCO2 1.6 Gây mê cho mổ ngực 1.6.1 Đại cương 1.6.2 Tương quan thơng khí tươi máu 1.6.3 Phương pháp vô cảm .11 1.6.4.Thơng khí q trình gây mê 12 1.6.5 Tư nằm nghiêng phẫu thuật 13 1.6.6 Thiếu oxy máu hướng xử trí thơng khí phổi 15 1.6.7 Lịch sử NKQ nòng cách chọn kích thước ống 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn .20 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2.Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1.Loại hình nghiên cứu .21 2.2.2.Mẫu phương pháp lấy mẫu 21 2.2.3.Phương tiện 21 2.2.4 Phương pháp tiến hành 22 2.2.5.Thời điểm số thu thập 23 2.2.6 Xử lí số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung 25 3.1.1.Các đặc điểm bệnh nhân nghiêm cứu 25 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật .29 3.2.Chênh lệch PaCO2 EtCO2 thơng khí phổi khác biệt giá trị P(a-et)CO2 giai đoạn thông khí hai phổi 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung 35 4.2 Tương quan paco2 etco2 giai đoạn thơng khí phổi 37 4.3 Đánh giá khác biệt giá trị p(a-et)co2 thơng khí phổi hai phổi 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lựa chọn kích thước ống NKQ hai nòng theo chiều cao giới .18 Bảng 3.1: Các số bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Giới bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.3: Vị trí ống NKQ nòng 28 Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.5: Loại phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 30 Bảng 3.6: Giá trị PCO2 thơng khí phổi 32 Bảng 3.7: Giá trị PCO2 thơng khí phổi hai phổi .33 Bảng 3.8: Số mẫu P(a-Et)CO2 có giá trị âm 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới bệnh nhân nghiên cứu .27 Biểu đồ 3.2: Vị trí ống NKQ nòng .28 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ bệnh bệnh nhân nghiên cứu .29 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ loại phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.5: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T1 có phương trình y = 0.821x + 9.007 r = 0.77 31 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T2 có phương trình y = 0.717x + 11.635 r = 0.728 .31 Biểu đồ 3.7: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T3 có phương trình 32 Biểu đồ 3.8: Giá trị PCo2 thơng khí phổi .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh thán đồ bình thường loại side-stream ĐẶT VẤN ĐỀ Các phẫu thuật lồng ngực xem phẫu thuật lớn,trực tiếp tác động lên hai hệ quan hơ hấp tuần hồn.Với thời gian phẫu thuật dài,bệnh nhân đặt tư nằm nghiêng-tư xem gây nhiều sai sót thơng khí tưới máu[1-3] [4],và đặc biệt cần đến giai đoạn thơng khí phổi,do gây nhiều biến loạn hơ hấp tuần hồn q trình phẫu thuật.Theo dõi chặt chẽ lâm sàng số khí máu (PaO2,PaCO2…) quan trọng để đảm bảo gây mê thành công bệnh nhân trải qua phẫu thuật lồng ngực Bên cạnh số quan trọng khí máu pH,PaO2 nhà gây mê hồi sức thường sử dụng số PaCO2 số đánh giá đầy đủ thơng khí[5].Khi PaCO2 tăng gây toan hơ hấp cần tăng thơng khí để thài trừ bớt CO2 ngược lại,PaCO2 giảm gây kiềm hô hấp cần giảm thông khí để giữ CO2.Đảm bảo trì PaCO2 khoảng 35-45 mmHg không đánh giá đầy đủ thơng khí đảm bảo mổ an tồn mà góp phần tạo nên giai đoạn mê êm dịu cho bệnh nhân Từ trước đến người ta thường đánh giá PaCO2 trực tiếp từ phân tích khí máu động mạch.Tuy phương pháp xác tốn kém,không liên tục ,gây chảy máu cần trang thiết bị đại Những thiết bị theo dõi liên tục CO2 không gây chảy máu ngày quan tâm,trong phương pháp đo EtCO2 biểu thị dạng sóng áp dụng rộng rãi.Phương pháp theo dõi CO2 khơng chảy máu,ít tốn đặc biệt theo dõi liên tục giúp điều chỉnh thơng khí phù hợp cho bệnh nhân lập tức.Tuy nhiên ,nhược điểm EtCO2 không thật xác để phản ánh PaCO2.Nhiều nghiên cứu giới EtCO2 thấp PaCO2 từ khoảng 2-5mmHg.[5-7] Mức chênh lệch tương quan EtCO2 PaCO2 thơng khí phổi đươc nhiều tác giả ra[6-9] [8, 10].Tuy nhiên tương quan giá trị giai đoạn thơng khí phổi nghiên cứu.Trên giới,tác giả P.C IP Yam cs nghiên cứu 22 bệnh nhân cắt phổi-thùy phổi chênh lệch PaCO2 EtCO2 giai đoạn thơng khí phổi giao động khoảng rộng[2] khơng có khác biệt giá trị P(a-e)CO2 thơng khí phổi thơng khí phổi[2, 11].Ở Việt Nam chưa có tác giả nghiên cứa tương quan PaCO2 Et CO2 giai đoạn thơng khí phổi Vì vậy,chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mối tương quan EtCO2 PaCO2 phẫu thuật lồng ngực có thơng khí phổi” nhằm mục tiêu sau: Xác định mối tương quan mức chênh lệch trung bình EtCO2 PaCO2 giai đoạn thơng khí phổi Đánh giá khác biệt giá trị P(a-e)CO2 thơng khí hai phổi thơng khí phổi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sản xuất CO2 Quá trình sản xuất lượng thể cần O2 chất sinh lượng(Glucid,Lipid,Protid).Quá trình điều kiện khí chuỗi phản ứng hóa học sản phẩm cuối CO2,H2O lượng dạng ATP.[12, 13] Tuy nhiên sản xuất CO2 không tương xứng với tiêu thụ O2.Tỉ lệ CO2 tạo ra(VCO2) tiêu thụ Oxy (VO2) gọi số hô hấp(R = VCO2/VO2).Chỉ số chung cho thể bình thường 0.8,và khác biệt chất( Glucid 1,Lipid 0.7 Protid 0.8).Nó phụ thuộc điều kiện chuyển hóa.Trong chuyển hóa yếm khí,R lớn 1.[12] Các nguyên nhân gây tăng sản xuất CO2 gây mê hồi sức: Đau,run,co giật,truyền nhiều dịch chứa Glucid,truyền máu Bicarbonat,sốt,cường giáp Các nguyên nhân giảm sản xuất CO2: mê sâu,hạ nhiệt độ,giảm trương lực giãn cơ,suy giáp,thuốc an thần…[1, 5] 1.2.Vận chuyển CO2 CO2 sinh từ tổ chức đưa vào tuần hoàn máu.Trong máu,CO2 chuyển máu hình thức: - CO2 hòa tan(5-10%) tạo áp lực riêng phần PaCO2 khoảng 40mm Hg,và PvCO2 khoảng 45mmHg - Phần lớn CO2 vận chuyển dạng Bicarbonat(80-90%): CO2 + H2O H2CO3 H+ +HCO3Phản ứng xúc tác enzyme Anhydrase,emzym có nồng độ cao hồng cầu.Ion H+ từ phản ứng đệm Hemoglobin HCO3- vào huyết tương.Hệ đệm H+ làm cho O2 dễ tách ra(Hiệu ứng Borh) - CO2 gắn với nhóm NH2 protein huyết tương hemoglobin hồng cầu( 5-10%) 31 Biểu đồ 3.5: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T1 có phương trình y = 0.821x + 9.007 r = 0.77 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T2 có phương trình y = 0.717x + 11.635 r = 0.728 32 Biểu đồ 3.7: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T3 có phương trình Y=0.786x+9.44 r = 0.745 3.2.Chênh lệch PaCO2 EtCO2 thơng khí phổi khác biệt giá trị P(a-et)CO2 giai đoạn thông khí hai phổi Bảng 3.6: Giá trị P(a-Et)CO2 thơng khí phổi T1 T2 T3 Chung P(a-Et)CO2 (mmHg) 3.59±2.54 2.9±2.7 2.82±2.7 3.11 ± 2.25 Min-Max (mmHg) -1.2 – 10.5 -5.7 – 8.6 -4.0 – 9.0 -1.73 – 9.2 33 mmHg 3.5 2.5 1.5 0.5 T1 T2 T3 Thơng khí phổi Series Biểu đồ 3.8: Giá trị P(a-Et)Co2 thơng khí phổi Nhận xét: - Giá trị P(a-Et)CO2 chung cho giai đoạn thơng khí phổi 3.11 ± 2.25 với giá trị thấp -1.73 giá trị cao 9.2 - Giá trị P(a-Et)CO2 thời điểm T1 3.59±2.54, T2 2.9±2.7 T3 2.82±2.7 - Giá trị P(a-Et)CO2 T2 thấp T1 có ý nghĩa thống kê với p = 0.046.Giá trị P(a-Et)CO2 T3 thấp T1 T3 thấp T2 khơng có ý nghĩa thống kê với p tương ứng 0.074 0.816 Bảng 3.7: Giá trị P(a-Et)CO2 thơng khí phổi hai phổi P(a-Et)CO2 phổi P(a-Et)CO2 phổi Giá trị 3.11 ± 2.25 3.06 ± 2.09 Min-Max -1.73 – 9.2 -1.0 – 9.0 p 0.873 Nhận xét: - Giá trị trung bình P(a-Et)CO2 giai đoạn thơng khí phổi 3.11 ± 2.25 giai đoạn thơng khí hai phổi 3.06 ± 2.09 - Sự khác biệt giá trị P(a-Et)CO2 giai đoạn thơng khí phổi thơng khí phổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 Bảng 3.8: Số mẫu P(a-Et)CO2 có giá trị âm 34 P(a-Et)CO2 Số mẫu < Số mẫu >= T1 34 T2 35 T3 32 Tổng 101 Nhận xét: - Có tổng số lần lấy mẫu giai đoạn thơng khí phổi có giá trị P(a-Et) nhỏ 0,tức EtCO2 có giá trị cao PaCO2 chiếm tỉ lệ 6.9 % - Có 101 lần lấy mẫu giai đoạn thơng khí phổi có giá trị P(aEt)CO2 ≥ tức giá trị PaCO2 cao EtCO2 chiếm tỉ lệ 93.1 % 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung Nghiên cứu tiến hành 36 bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực phòng mổ G- Bệnh viện Việt Đức từ tháng đến tháng năm 2018.Với lần lấy mẫu bệnh nhân có mẫu lấy giai đoạn phổi mẫu lấy giai đoạn thơng khí hai phổi bệnh nhân tư phẫu thuật Chúng lựa chọn bệnh nhân có tuổi từ 14 đến 75 có tình trạng sức khỏe ASA I II theo tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân định trước,loại trừ tất bệnh nhân nằm tiêu chuẩn loại trừ,các mẫu nghiên cứu lấy không trường hợp diễn biến bất thường mổ nên đối tượng nghiên cứu tương đối đồng nhất,tránh yếu tố gây nhiễu tiềm ẩn Tất bệnh nhân khám mê ngày trước phẫu thuật,gây mê thở máy với thông số thiết kế.Giai đoạn chuyển từ thơng khí hai phổi sang thơng khí phổi,chúng tơi điều chỉnh máy thở để đảm bảo đủ thơng khí trì EtCO2 giới hạn 30-40 mmHg mà khơng làm áp lực đường thở cao.Ngoại trừ số pH kiềm 7.5 ± 0.03 lại số khí máu,các số lâm sàng trì giới hạn bình thường đặc biệt huyết áp trung bình trì khơng thay đổi nhiều 20% so với giá trị thời điểm T0,vì tránh tối đa sai số Thời gian phẫu thuật trung bình 131.4 ± 34 phút, ngắn 80 phút dài 210 phút.Thời gian thơng khí phổi trung bình 98 ± 24 phút đảm bảo thời gian để lấy mẫu nghiên cứu.Các phẫu thuật lựa chọn đa phần phẫu thuật trung thất trước phẫu thuật nhu mơ hỗ trợ nội soi(VATS).Để đảm bảo tính đồng bệnh nhân chúng 36 loại bệnh nhân phẫu thuật ngắn hay dài,mất máu nhiều trình phẫu thuật ảnh hưởng tới huyết động.Trong 12 bệnh nhân đưa khỏi nghiên cứu có bệnh nhân bắt buộc phải thơng khí lại hai phổi trình phẫu thuật để đảm bảo bão hòa oxy động mạch Trong nghiên cứu chúng tơi,phương pháp thơng khí phổi áp dụng đặt nội khí quản hai nòng dạng ống mềm.Với cỡ ống trung bình ống NKQ 36.3 ± 1.1 F.Chỉ trường hợp nữ cần dùng ống cỡ 33 F để thơng khí,còn lại với nữ dùng ống cỡ 35 F nam dùng cỡ 37 F.Theo khuyến cáo tác giả giới,kích thước ống chọn 37-39 F cho nữ 39-41F cho nam.Trong nghiên cứu chúng tơi người Việt Nam có xu hướng chọn ống NKQ hai nòng thấp số so với nghiên cứu giới[3, 31, 38] Chow cộng sự[42] sử dụng CT Scan đo đường kính khí quản phế quản trái từ dự đốn kích thước ống NKQ hai nòng cần lựa chọn đưa kết luận CT scan dự đốn xác cao để lựa chọn kích thước ống NKQ hai nòng phù hợp.Tuy nhiên phương pháp khó thực tất bệnh nhân.Dự đốn kích thước ống NKQ hai nòng siêu âm đo kích thước phế quản khí quản trái cho kết xác tương tự dung CT scan[45] Nghiên cứu chúng tơi ước tính cỡ NKQ hai nòng dựa chiều cao giới.Tất bệnh nhân lựa chọn ống theo phương pháp thành công,đạt mục đích thơng khí q trình phẫu thuật.Khơng có bệnh nhân phải thay đổi cỡ ống NKQ hai nòng sau lựa chọn Độ sâu ống NKQ nòng trung bình 29.1 ± 1.2 cm,với nơng 26 cm sâu 31 cm.Phần lớn bệnh nhân đặt ống NKQ với độ sâu 28-30 cm.Vị trí ống sau khí đặt xong kiểm tra lại lâm sàng nghe phổi kiểm định lại chắn mở ngực phổi bên phẫu thuật xẹp không 37 có thơng khí.Tác giả Brodsky đưa ước tính độ sâu ống NKQ nòng người cao 170 cm độ sâu ống 29 cm,và tăng-giảm 10 cm chiều cao tăng-giảm cm độ sâu.Chiều cao trung bình 36 bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi 165.2 ± 6.25 cm.Nếu ước tính theo Brodsky độ sâu ống NKQ hai nòng trung bình bệnh nhân nghiên cứu khoảng 28.5 cm.Theo kết chúng tơi thu độ sâu trung bình ống NKQ hai nòng 29.1 ± 1.2 cm.Như vậy,kết chúng tơi tương đồng với ước tính Brodsky [24] Các báo cáo khác cho thấy tương quan độ sâu ống NKQ hai nòng với chiều cao,tuy nhiên tương quan không chặt chẽ[46] Trong 36 bệnh nhân có 26 bệnh nhân đặt ống NKQ nòng bên trái chiếm 72.2% 10 bệnh nhân đặt ống NKQ nòng bên phải chiếm 27.8%.Ống NKQ nòng bên trái chiếm tỉ lệ cao nhiều phẫu thuật lồng ngực cắt u trung thất thực mở ngực bên phải phẫu thuật không can thiệp nhiều vào nhánh phế quản lớn chúng tơi chọn ống NQK nòng bên trái nhằm tránh nguy xẹp thùy phổi phải.[3, 31] 4.2 Tương quan paco2 etco2 giai đoạn thơng khí phổi Trong nghiên cứu chúng tơi có mẫu khí máu lấy giai đoạn thơng khí phổi : T1 sau thơng khí phổi 10 phút,T2 sau thơng khí phổi 30 phút T3 trước kết thúc thơng khí phổi Kết chúng tơi PaCO2 có tương quan chặt chẽ với giá trị EtCO2 thời điểm T1 T2 T3 với hệ số tương quan tương ứng 0.77, 0.728 0.745 Hệ số tương quan chung cho giai đoạn thông khí phổi r = 0.777 với phương trình tương quan y = 0.803x + 9.133 Giá trị trung bình P(aEt)CO2 giai đoạn thơng khí phổi nghiên cứu 3.11 ± 2.7 mmHg 38 Yam cộng nghiên cứu 22 bệnh nhân cắt thùy phổi[2] đưa kết luận tương tự PaCO2 EtCO2 thơng khí phổi có tương quan chặt chẽ, với giá trị P(a-Et)CO2 = ± 5.25 mmHg.Nhóm nghiên cứu Yam quan sát thấy có bệnh nhân có kẹp động mạch phổi bên phổi xẹp làm giảm giá trị P(a-Et)CO2.Điều gợi ý giá trị P(a-Et)CO2 liên quan đến thơng khí khoảng chết,khi giảm phần thơng khí khoảng chết mức chênh lệch PaCO2 EtCO2 giảm theo.Heneghan cộng nghiên cứu[11] bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực cho kết giá trị P(a-Et)CO2 ± 0.9 mmHg.Tuy nhiên tác giả không tập trung nghiên cứu tương quan hai giá trị EtCO2 PaCO2 nên không đưa hệ số tương quan Giá trị P(a-Et)CO2 mà số nhóm tác giả đưa nghiên cứu P(aEt)CO2 thông khí phổi ± 5.25mmHg Yam ± 0.9 mmHg Heneghan Poul Cox Joshep nghiên cứu bệnh nhân bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực có nội soi hỗ trợ(VATS) đưa kết P(aEt)CO2 thơng khí phổi 9.6 ± 3.6 mmHg[47] Các kết cho thấy giá trị P(a-Et)CO2 lớn nhiều so với nghiên cứu chúng tôi.Kết thu 36 bệnh nhân 3.11 ± 2.7 mmHg.Tuy nhiên giá trị P(a-Et)CO2 giao động khoảng rộng từ với giá trị nhỏ -1.73 mmHg giá trị lớn 9.2 mmHg.Điều tương đồng với nghiên cứu tác giả nhận thấy P(a-Et)CO2 giao động khoảng rộng Tư nằm nghiêng phẫu thuật với thơng khí hai phổi chứng minh gây tăng bất tương xứng VA/Q[14] Khi chuyển từ tư ngửa sang tư nghiêng trình gây mê làm tăng bất tương xứng VA/Q dẫn đến tăng giá trị P(a-Et)CO2.[48] Theo ngiên cứu Wener [49] nghiên cứu giá trị P(a-Et)CO2 bệnh nhân tư nằm nghiêng đo riêng biệt phổi đưa kết P(a-Et)CO2 phổi phụ thuộc mmHg,và phổi 39 không phụ thuộc 10.5 mmHg.Điều giải thích đặt tư nghiêng tưới máu phổi tốt tác dụng trọng lực,vì bất tương xứng số VA/Q phổi giảm phổi tăng lên.Điều dẫn tới P(a-Et)CO2 phổi tăng phổi giảm xuống[1, 14].Như với thơng khí phổi,tư nghiêng làm giảm bất tương xứng số VA/Q so với thông khí hai phổi tư nằm nghiêng Giá trị trung bình P(a-Et)CO2 giai đoạn thơng khí phổi nghiên cứu 3.11 ± 2.7 mmHg.Trong 108 lần lấy mẫu có lần giá trị P(a-Et)CO2 nhỏ chiếm 6.9 %,tức EtCO2 cao PaCO2.Điều bắt gặp thời điểm thơng khí phổi với lần tổng số 72 lần lấy mẫu P(a-Et)CO2 nhỏ chiếm 8.3 %.Giá trị âm tính P(a-Et)CO2 số tác giả báo cáo nghiên cứu thơng khí hai phổi[14, 18],thậm chí có tác giả báo cáo giá trị lên tới -14mmHg [50] Tác giả Yam báo cáo có mẫu giá trị P(a-Et)CO2 âm tính thơng khí phổi.Tuy nhiên tác giả thừa nhận EtCO2 nói chung thấp PaCO2 giá trị P(a-Et)CO2 thơng khí phổi khoảng 2-5 mmHg[6, 14, 18] ,trong thơng khí phổi ± 5.25 mmHg theo báo cáo Yam ± 0.9 mmHg theo báo cáo Heneghan 4.3 Đánh giá khác biệt giá trị p(a-et)co2 thơng khí phổi hai phổi Giá trị trung bình P(a-Et)CO2 giai đoạn thơng khí phổi 3.11 ±2.25 mmHg với giá trị cao 9.2 giá trị thấp -1.72.Tổng có 108 mẫu khí máu lấy giai đoạn thơng khí phổi.Giá trị trung bình P(a-Et)CO2 thời điểm thơng khí hai phổi 3.06 ± 2.09 mmHg với giá trị cao 9.0 giá trị thấp -1.0.Có tổng 72 mẫu khí máu lấy thời điểm thơng khí phổi 40 Kết chúng tơi khác biệt giá trị P(a-Et)CO2 giai đoạn thông khí phổi hai phổi khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0.873 Kết giống nghiên cứu Yam nghiên cứu Heneghan kết luận giá trị P(a-Et)CO2 khơng có khác biệt hai phổi.Trong thơng khí phổi dòng máu đến phổi xẹp thành shunt phải -trái mà không tưới máu.Tuy nhiên giá trị P(a-Et)CO2 không tăng lên[51] Yếu tố quan trọng thông khí phổi làm giảm shunt phản xạ HPV.Phản xạ HPV làm giảm lượng máu đến phổi xẹp tăng máu đến phổi thơng khí làm giảm bất tương xứng VA/Q phổi thơng khí.Điều giải thích số P(a-Et)CO2 khơng khác biệt thơng khí phổi hai phổi.Tuy nhiên,trong gây mê có nhiều yếu tố làm giảm phản xạ HPV[14].Khí mê bốc ảnh hưởng nhiều đến phản xạ HPV.Nếu tăng MAC isoflurane làm giảm 21%[52] phản xạ HPV,từ dẫn đến làm tăng tổng lượng shunt lên 24%[53] Nhóm nghiên cứu Yam nhận thấy số bệnh nhân cặp động mạch phổi bên phổi xẹp làm giảm giá trị P(a-Et)CO2.Điều giải thích tình trạng shunt phổi làm tăng chênh lệch PaCO2 EtCO2 thơng khí phổi 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mối tương quan PaCO2 EtCO2 36 bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực có giai đoạn thơng khí phổi bệnh viện Việt Đức,chúng rút kết luận sau: PaCO2 EtCO2 có mối tương quan chặt chẽ đồng biến giai đoạn thơng khí phổi với hệ số tương quan r = 0.777 Mức chênh lệch trung bình PaCO2 EtCO2 3.11 ±2.25 mmHg.Tuy nhiên giá trị P(aEt)CO2 giao động khoảng rộng giá trị P(a-Et)CO2 nhỏ Giá trị P(a-Et)CO2 khơng có khác biệt giai đoạn thơng khí phổi thơng khí hai phổi Ước tính PaCO2 từ EtCO2 thơng khí phổi xác.Tuy giao động khoảng rộng khơng phải PaCO2 lớn EtCO2 thời điểm đo đạc, kèm theo vấn đề thơng khí phổi giảm bão Oxy hóa máu tổn thương phổi,vì EtCO2 thay khí máu để ước tính PaCO2 thơng khí phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu, N., Bài giảng gây mê hồi sức tập 2006: p 82-119 Yam, P.I., et al., Variation in the arterial to end-tidal P CO2 difference during one-lung thoracic anaesthesia BJA: British Journal of Anaesthesia, 1994 72(1): p 21-24 Lohser, J and S Ishikawa, Clinical Management of One-Lung Ventilation J F Nunn, P.D., F.F.A.R.C.S., THE DISTRIBUTION OF INSPIRED GAS DURING THORACIC SURGERY 1960 Tu, N.H., Gây mê hồi sức 2014: p 153-155 razi, E., et al., Correlation of End-Tidal Carbon Dioxide with Arterial Carbon Dioxide in Mechanically Ventilated Patients 2012 McSwain, S.D and D.S Hamel, End-Tidal and Arterial Carbon Dioxide Measurements Correlate Across All Levels of Physiologic Dead Space 2011 Barten, C.W and E.S Wang, Correlation of end-tidal CO2 measurements to arterial PaCO2 in nonintubated patients Annals of emergency medicine, 1994 23(3): p 560-563 Huy, N.C., Đánh giá mối tương quan EtCO2 PaCO2 bệnh nhân cai thở máy 2001 10 Prause, G., et al., A comparison of the end-tidal-CO2 documented by capnometry and the arterial pCO2 in emergency patients Resuscitation, 1997 35(2): p 145-148 11 Heneghan, C., M Scallan, and M Branthwaite, End‐tidal carbon dioxide during thoracotomy: Its relation to blood level in adults and children Anaesthesia, 1981 36(11): p 1017-1021 12 Nội, B.M.H.S.Đ.Y.h., Chuyển hóa Glucid-Chuyển hóa lipid-Chuyển hóa acid amin 2001: p 273-429 13 Profeser, C.G., Guyton and hall textbook of medical physiology 14 Miller, M.D Katherine T Forkin, and E.C Nemergut, Pulmonary physiology and anathesia 15 Baruch Krauss, M and F.L.F EdM, MD, Carbon dioxide monitoring (capnography) p Uptodate 16 Wikipedia, Capnography 17 Krauss, B and D.R Hess, Capnography for procedural sedation and analgesia in the emergency department Annals of emergency medicine, 2007 50(2): p 172-181 18 Hess, D., Capnography 1990: p 377-399 19 Walsh, B.K., D.N Crotwell, and R.D Restrepo, Capnograph y/C apnometry during mechanical ventilation: 2011 Respiratory care, 2011 56(4): p 503-509 20 Manifold, C.A., et al., Capnography for the nonintubated patient in the emergency setting The Journal of emergency medicine, 2013 45(4): p 626-632 21 MK, Y and S DY, Comparison of arterial-end-tidal PCO2 difference and dead space/tidal volume ratio in respiratory failure 22 Thys, F., et al., PaCO2/ETCO2 gradient: early indicator of thrombolysis efficacy in a massive pulmonary embolism Resuscitation, 2001 49(1): p 105-108 23 Licker, M., et al., Isolation of the lung: Double-lumen tubes and endobronchial blockers 24 Purohit, A., et al., Lung isolation, one-lung ventilation and hypoxaemia during lung isolation 2015 25 Alfille, J.D.V.a.P.H., Anesthesia for thoracic surgery Clinical anesthesia, Procedures of the Massachusetts general, 2004: p 362-372 26 Di, T.B., Sinh lí hơ hấp Sinh lí học Vol 1, 2005: p 275-323 27 Benumof, J.L., One-lung ventilation and hypoxic pulmonary vasoconstriction: implications for anesthetic management Anesthesia & Analgesia, 1985 64(8): p 821-833 28 Thắng, N.T., Gây mê hồi sức cho mổ nội soi lồng ngực Gây mê hồi sức cho mổ nội soi-Bệnh viện Việt Đức, 2009: p 119-128 29 Kính, N.Q., Thơng khí phổi Tài Liệu đào tạo lại Gây mê hồi sức, 2001: p 115-120 30 Place, D., Lung isolation Core toppic in Thoracic Anesthesia, 2009: p 42-51 31 Dr Lesley Strachan, C.A., Aberdeen Royal Infirmary, One lung ventilation 32 .Allman, K.G., Oxford Handbook of Anaesthesia Thoracic surgery 33 Viola, J.D and P.H Alfille, Anesthesia for thoracic surgery Clinical anesthesia, 2004: p 362-372 34 Sanders, D., Thoracic surgery Oxford handbook of anesthesia, 2004: 65-85 35 Hà, N.T., Nghiên cứu điều chỉnh tần số thể tích khí lưu thơng gây mê nội khí quản có dùng ống carlen Luận văn thạc sĩ -Học viện quân Y, 2008 36 Hess, D.R., Essential of Mechanical ventilation 37 Euroanathesia and Prof FJ Belda MD, One-lung ventilation and oxygenation improvement 2017 38 Ma, M., M.D Slinger, and F MD, One lung ventilation: General principles 39 openanesthesia, One-Lung Ventilation 40 Tú, N.H and N Thụ, Gây mê cho phẫu thuật lồng ngực-Bài giảng gây mê hồi sức tập 41 Badgandi, D.A.M., Problems of chest and pathophysiology of one-lung ventilation 42 Chow, M.Y., et al., Predicting the size of a double-lumen endobronchial tube using computed tomographic scan measurements of the left main bronchus diameter Anesthesia & Analgesia, 1999 88(2): 302-305 43 Kính, N.Q., Bài giảng Gây mê cho mổ ngực 44 Lee A Fleisher, M., FACC, FAHA and M Robert Gaiser, DoubleLumen Endotracheal Tube Placement 45 Šustić, A., et al., Can ultrasound be useful for predicting the size of a left double-lumen bronchial tube? Tracheal width as measured by ultrasonography versus computed tomography Journal of clinical anesthesia, 2008 20(4): 247-252 46 Ideris, S., et al., Selection of an appropriate left sided double lumen tube size for one lung ventilation among Asians 47 Tobias and J D, Noninvasive carbon dioxide monitoring during onelung ventilation: end-tidal versus transcutaneous techniques Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 2003 17(3): 306-308 48 Pansard, J.L., et al., Variation in arterial to end-tidal CO2 tension differences during anesthesia in the" kidney rest" lateral decubitus position Anesthesia and analgesia, 1992 75(4): 506-510 49 WERNER, O., et al., CARBON DIOXIDE ELIMINATION FROM EACH LUNG DURING ENDOBRONCHIAL ANAESTHESIA 50 B, G., V E, and M A, Capnography monitoring during neurosurgery 1999 51 R, F., The arterial-end-tidal CO2 difference during cardiothoracic surgery 1990: 105-117 52 KB, D., et al., Influence of isoflurane on hypoxic pulmonary vasoconstriction in dogs 53 JL, B., Isoflurane anesthesia and arterial oxygenation during one-lung ventilation 1986 ... tài: Đánh giá mối tương quan EtCO2 PaCO2 phẫu thuật lồng ngực có thơng khí phổi nhằm mục tiêu sau: Xác định mối tương quan mức chênh lệch trung bình EtCO2 PaCO2 giai đoạn thơng khí phổi Đánh giá. .. Đại cương Các phẫu thuật phổ biến mổ ngực bao gồm mổ cắt thùy phổi, cắt bên phổi ,phẫu thuật cắt kén khí màng phổi, làm ổ cặn màng phổi, các phẫu thuật tim ,phẫu thuật thực quản ,phẫu thuật trung thất... lệ loại phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.5: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời điểm T1 có phương trình y = 0.821x + 9.007 r = 0.77 31 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan PaCO2 EtCO2 thời

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Baruch Krauss, M. and F.L.F. EdM, MD, Carbon dioxide monitoring (capnography). p. Uptodate Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon dioxide monitoring(capnography)
17. Krauss, B. and D.R. Hess, Capnography for procedural sedation and analgesia in the emergency department. Annals of emergency medicine, 2007. 50(2): p. 172-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capnography for procedural sedation andanalgesia in the emergency department
19. Walsh, B.K., D.N. Crotwell, and R.D. Restrepo, Capnograph y/C apnometry during mechanical ventilation: 2011. Respiratory care, 2011. 56(4): p. 503-509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capnograph y/Capnometry during mechanical ventilation: 2011
20. Manifold, C.A., et al., Capnography for the nonintubated patient in the emergency setting. The Journal of emergency medicine, 2013. 45(4): p.626-632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capnography for the nonintubated patient in theemergency setting
22. Thys, F., et al., PaCO2/ETCO2 gradient: early indicator of thrombolysis efficacy in a massive pulmonary embolism. Resuscitation, 2001. 49(1): p. 105-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PaCO2/ETCO2 gradient: early indicator ofthrombolysis efficacy in a massive pulmonary embolism
24. Purohit, A., et al., Lung isolation, one-lung ventilation and hypoxaemia during lung isolation. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung isolation, one-lung ventilation and hypoxaemiaduring lung isolation
27. Benumof, J.L., One-lung ventilation and hypoxic pulmonary vasoconstriction: implications for anesthetic management. Anesthesia&amp; Analgesia, 1985. 64(8): p. 821-833 Sách, tạp chí
Tiêu đề: One-lung ventilation and hypoxic pulmonaryvasoconstriction: implications for anesthetic management
28. Thắng, N.T., Gây mê hồi sức cho mổ nội soi lồng ngực. Gây mê hồi sức cho mổ nội soi-Bệnh viện Việt Đức, 2009: p. 119-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê hồi sức cho mổ nội soi lồng ngực
29. Kính, N.Q., Thông khí một phổi. Tài Liệu đào tạo lại về Gây mê hồi sức, 2001: p. 115-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông khí một phổi
30. Place, D., Lung isolation Core toppic in Thoracic Anesthesia, 2009: p.42-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung isolation
32. .Allman, K.G., Oxford Handbook of Anaesthesia. Thoracic surgery Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford Handbook of Anaesthesia
33. Viola, J.D. and P.H. Alfille, Anesthesia for thoracic surgery. Clinical anesthesia, 2004: p. 362-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthesia for thoracic surgery
34. Sanders, D., Thoracic surgery. Oxford handbook of anesthesia, 2004: 65-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoracic surgery
35. Hà, N.T., Nghiên cứu điều chỉnh tần số và thể tích khí lưu thông trong gây mê nội khí quản có dùng ống carlen. Luận văn thạc sĩ -Học viện quân Y, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều chỉnh tần số và thể tích khí lưu thông tronggây mê nội khí quản có dùng ống carlen
37. Euroanathesia and Prof. FJ Belda MD, One-lung ventilation and oxygenation improvement. 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: One-lung ventilation andoxygenation improvement
47. Tobias and J. D, Noninvasive carbon dioxide monitoring during one- lung ventilation: end-tidal versus transcutaneous techniques. Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 2003. 17(3): 306-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Noninvasive carbon dioxide monitoring during one-lung ventilation: end-tidal versus transcutaneous techniques
48. Pansard, J.L., et al., Variation in arterial to end-tidal CO2 tension differences during anesthesia in the" kidney rest" lateral decubitus position. Anesthesia and analgesia, 1992. 75(4): 506-510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kidney rest
50. B, G., V. E, and M. A, Capnography monitoring during neurosurgery 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capnography monitoring during neurosurgery
51. R, F., The arterial-end-tidal CO2 difference during cardiothoracic surgery. 1990: 105-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The arterial-end-tidal CO2 difference during cardiothoracicsurgery
53. JL, B., Isoflurane anesthesia and arterial oxygenation during one-lung ventilation. 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isoflurane anesthesia and arterial oxygenation during one-lungventilation

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w