1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh bệnh lý tai giữa trên phim cắt lớp vi tính xương thái dương độ phân giải cao ở bệnh nhân nghe kém dẫn truyền và hỗn hợp

100 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghe bệnh lý phổ biến, theo Tổ chức y tế giới, có 5,3% dân số giới bị giảm sức nghe điếc theo số liệu thống kê năm 2012 [1] Nghe nghĩa suy giảm toàn hay phần sức nghe Trên thính lực đồ giới hạn đường khí đường xương người có sức nghe bình thường ≤ 15 dB Khi hai đường hai đường vượt qua ngưỡng biểu giảm sức nghe [2] Dựa vào thính lực đồ, nghe chia làm loại gồm nghe dẫn truyền, nghe tiếp nhận nghe hỗn hợp Nghe dẫn truyền gây bệnh tích tai ngồi tai giữa, Xơ nhĩ ngun nhân gây nghe dẫn truyền, nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng 10% trẻ – 15 tuổi bị xơ nhĩ, – 38% bị viêm tai mạn tính để lại di chứng xơ nhĩ [3],[4],[5] Dị dạng hệ thống xương nguyên nhân gặp hơn, tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 0,5 - 1% nguyên nhân gây nghe thể truyền âm [6] Nguyên nhân gây nghe tiếp nhận tổn thương khu trú mê nhĩ, dây VIII hay thần kinh trung ương [5] Thương tổn đồng thời tai tai gây nghe hỗn hợp, nghĩa vừa có tính chất dẫn truyền vừa có tính chất tiếp nhận Nghe hỗn hợp nặng tai thường xốp xơ tai, xơ nhĩ mê nhĩ lỏng khớp cửa sổ bầu dục Nghe hỗn hợp nặng tai thường Viêm tai khô thể tạng [5] Giảm sức nghe gặp người lớn trẻ em, nguyên nhân bẩm sinh mắc phải Giảm sức nghe làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống bệnh nhân, đặc biệt trẻ em Trẻ em bị giảm sức nghe gặp nhiều khó khăn việc học nói, dẫn tới chậm nói, nói ngọng, từ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả giao tiếp, hòa nhập với xã hội, phát triển tâm sinh lý trí tuệ trẻ Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh gồm chụp CLVT cộng hưởng từ đóng vai trị quan trọng chẩn đoán nguyên nhân nghe Chụp CLVT xương thái dương cho phép đánh giá chi tiết cấu trúc giải phẫu tai ngoài, tai chuỗi xương con, thơng bào chứa khí xương chũm, xương đá cấu trúc thuộc phần mê đạo xương tai Hiện nay, với đời hệ máy chụp CLVT mới, có độ phân giải cao, độ dày lớp cắt mỏng 1mm, tái tạo theo chiều không gian cho phép quan sát cấu trúc nhỏ xương thái dương mà trước chụp CLVT không thấy được, nhờ giúp tăng tỷ lệ phát bệnh chẩn đoán nguyên nhân Ở nước ta, năm qua có số nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT xương thái dương bệnh nhân giảm sức nghe, nhiên chưa có nghiên cứu tìm hiểu giá trị chụp CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền hỗn hợp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh bệnh lý tai phim cắt lớp vi tính xương thái dương độ phân giải cao bệnh nhân nghe dẫn truyền hỗn hợp” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương tai phim CLVT độ phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền hỗn hợp Đánh giá mối tương quan mức độ tổn thương tai CLVT với kết thính lực đồ tổn thương phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VỀ TAI Tai quan thần kinh giác quan, có chức nghe thăng Tai gồm phần tai ngoài, tai tai 1.1.1 Tai * Tai gồm vành tai ống tai - Vành tai loa sụn, ngồi có da bao bọc Phần vành tai khơng có sụn, có da mỡ - Ống tai ống tịt, lỗ tai tận màng nhĩ Phía ngồi ống sụn, phía ống xương, đoạn nối tạo thành khuỷu hướng trước xuống dưới, phủ lớp da có nhiều tuyến tiết ráy tai 1.1.2 Tai 1.1.2.1 Sơ lược giải phẫu hòm nhĩ [7],[8],[9] Hòm nhĩ hốc xương nằm xương đá, phía trước thơng với thành bên họng - mũi vịi nhĩ, phía sau thơng với hệ thống thông bào xương chũm cống nhỏ gọi sào đạo Hịm nhĩ nhìn nghiêng thấu kính phân kỳ lõm hai mặt chạy chếch xuống dưới, ngồi trước Hình1.1 Các thành hịm nhĩ [9] Các thành hòm nhĩ * Thành ngồi hay thành màng: Thành ngồi có màng nhĩ dưới, tường xương Tường xương màng nhĩ ngăn cách tai với tai - Phần xương trên, tường thượng nhĩ chia làm phần: + Phần dưới: xương mỏng, đặc cứng + Phần trên: xương dày xốp - Phần màng (màng nhĩ) + Màng nhĩ màng mỏng dai cứng, lắp vào rãnh xương nhĩ vịng sụn sợi + Màng nhĩ có phần, phần mỏng, có hình tam giác gọi màng chùng, phần có hình trịn gọi màng căng, chiếm phần lớn diện tích màng nhĩ * Thành hay thành mê nhĩ + Thành bị chia làm phần đoạn nằm cống Fallope chứa dây thần kinh mặt + Thành có lỗ cửa sổ bầu dục, có đế xương bàn đạp gắn vào lỗ cửa sổ tròn bịt màng đàn hồi gọi màng nhĩ phụ Scarpa, màng phồng hay lõm phụ thuộc vào chuyển động đế đạp + Ụ nhô phần gờ lấn vào ốc tai xương, ụ nhơ có lỗ dây thần kinh Jacobson * Thành hay trần hòm nhĩ + Là thành xương mỏng, ngăn cách hòm nhĩ với hố não giữa, xương trai xương đá tạo thành, nên có khớp gọi khớp trai-đá * Thành hay thành tĩnh mạch cảnh + Như rãnh, sâu 2mm, thấp thành ống tai ngồi khoảng 1mm Vì viêm tai mạn mủ dịch thường ứ đọng + Thành tạo mảnh xương mỏng, mặt tĩnh mạch cảnh * Thành trước (hay thành động mạch cảnh trong) + Phần thấp cách động mạch cảnh mảnh xương mỏng Vì số bệnh lý tai nghe tiếng mạch đập + Phía lỗ (lỗ nhĩ) vòi tai + Ở vòi nhĩ ống thừng nhĩ, mỏm thìa ống búa * Thành sau hay thành chũm + Ở có ống thơng với sào bào gọi sào đạo + Có lỗ để dây thừng nhĩ chạy vào hòm nhĩ + Ở sào đạo mỏm tháp + Ngay sau hịm nhĩ, nằm phần xương chũm có đoạn cống Fallope, có dây VII Giữa đoạn khuỷu dây VII có hình vịng cung Đoạn dây VII chạy xuống theo hướng chếch ngồi, cịn hịm nhĩ lại chếch vào nên dây mặ bắt chéo hòm nhĩ [10] ♦ Các tầng hòm nhĩ - Tầng hay gọi thượng nhĩ, có hệ thống xương - Tầng hay hạ nhĩ phần thấp hòm nhĩ - Trung nhĩ nằm tầng tầng - Giữa thượng nhĩ trung nhĩ ngăn cách eo thượng nhĩ – nhĩ 1.1.2.2 Màng nhĩ * Hình dạng màu sắc - Là màng mỏng, dai, cứng, ngăn cách ống tai ngồi hịm nhĩ - Màng nhĩ có màu xám, sáng bóng, - Hình dạng: Màng nhĩ có dạng hình trịn hình bầu dục + Màng nhĩ lõm giữa, chỗ lõm nhiều gọi rốn nhĩ + Độ lõm rốn màng nhĩ người Việt nam 1,79 ± 0,40 mm[11] * Cấu tạo màng nhĩ [12],[13] - Cấu trúc: Màng nhĩ gồm phần màng chùng màng căng + Màng chùng có lớp: • Lớp gồm 5-6 lớp tế bào biểu mô liên tiếp với lớp tế bào biểu mô vảy ống tai ngồi • Lớp tổ chức liên kết lỏng lẻo bao gồm tổ chức sợi có tính chất chun giãn, mạch máu, thần kinh dưỡng bào Khơng có lớp sợi màng căng • Lớp lớp tế bào vảy không sừng hóa + Màng căng gồm lớp, dày 131µm • Lớp ngồi liên tiếp với lớp biểu mơ ống tai ngoi, dy 30àm ã Lp gia l lp t chc si, dy 100àm ã Lp l lp t bào niêm mạc chế nhày liên tục với niêm mạc hịm nhĩ, dày 1µm 1.1.2.3 Hệ thống xương - Gồm có xương nối khớp búa - đe, đe - đạp bàn đạp tiền đình Hình 1.2: Hệ thống xương [14] Xương búa * Hình dáng cấu tạo - Chỏm: hình trịn, có diện khớp với xương đe - Cổ: nối chỏm cán búa Liên quan với màng chùng, cổ xương búa màng chùng có khoảng trống gọi túi Prussak - Cán: cổ, chếch xuống dưới, sau vào Cán búa nằm màng nhĩ, dính vào màng nhĩ lớp sợi Tận cán búa tạo nên hố lõm hình nón gọi rốn nhĩ - Giữa cổ cán búa lồi lên mỏm xương mỏm ngắn mỏm dài * Dây chằng xương búa - Dây chằng: Xương búa cố định dây chằng trên, dây chằng ngoài, dây chằng trước, dây chằng nhĩ - búa trước dây chằng nhĩ - búa sau - Cơ búa (cơ căng màng nhĩ): hình thoi, nằm ống xương gọi ống búa, song song với vòi nhĩ Hình 1.3: Xương búa [15] Xương đe A.Nhìn từ phía trước B Nhìn từ phía sau Đầu xương búa Cổ xương búa Mấu ngắn Cán búa Diện khớp với xương đe * Hình dáng, cấu tạo - Thân xương: nằm thượng nhĩ, có diện khớp với xương búa phía trước - Ngành ngang: nằm hố đe thượng nhĩ, phía sau thân xương đe - Ngành xuống: liên tiếp với phần thân trên, to phần sát thân, nhỏ phần tiếp khớp với chỏm XBĐ, chạy chếch xuống trước Hình 1.4: Xương đe [15] A Nhìn từ phía B Nhìn từ phía ngồi Ngành ngang Thân Diện khớp với xương búa Ngành xuống Mỏm đậu * Dây chằng: Xương đe cố định vào hố đe dây chằng sau, dây chằng dây chằng bên Xương bàn đạp * Hình dạng, cấu tạo Gồm có chỏm nối với mỏm đậu, gọng phía gắn vào đế XBĐ - Chỏm: nằm cân đối gọng lệch phía sau trước - Cổ: phần nối chỏm gọng XBĐ - Gọng XBĐ nối chỏm với đế XBĐ, gọng trước nối với gọng sau phía trên, cổ XBĐ tạo nên cung cung cung - Đế XBĐ: nơi gọng gắn vào Đế có hình bầu dục, chiều cong lồi phía tiền đình, chiều cong lõm phía ốc tai * Cơ bàn đạp + Là có hình thoi nhỏ, nằm ống xương xẻ thành hòm nhĩ nằm trước đoạn cống Fallope + Nguyên ủy bám tận: bám ống xương, chui mỏm tháp gân Gân bẻ gập quặt ngược lại để bám vào chỏm XBĐ Hình 1.5: Xương bàn đạp thành phần xung quanh [16] Dây chằng vòng Cành trước Ngành xuống xương đe mỏm đậu Mỏm tháp Chỏm Khớp đe- đạp Gân bàn đạp Hố cửa sổ bầu dục Cành sau 10.Đế đạp Các khớp hệ thống xương - Hệ thống xương gồm có xương nối với khớp búa - đe, đe - đạp bàn đạp - tiền đình - Các khớp có đặc điểm: + Khớp HTXC khớp không tải trọng + Bề mặt khớp lót sụn có khơng có đĩa gian khớp + Mọi khớp có bao khớp thực Bao khớp có sợi dây chằng nối màng xương khớp xương ♦ Kích thước khối lượng xương người Việt Nam * Xương búa 10 - Chiều dài xương búa người trưởng thành 7,76 ± 0,35mm, chiều dài chỏm xương búa 4,10 ± 0,26mm, chiều dài cán xương búa 4,62 ± 0,35mm Đường kính trước sau cán búa 0,65 ± 0,06mm, đường kính ngồi cán búa 1,07 ± 0,13mm Khối lượng xương búa 23,62 ± 2,73 mg [17] * Xương đe - Chiều dài xương đe 6,21 ± 0,41mm, chiều rộng xương đe 4,94 ± 0,35mm Khối lượng xương đe 26,68 ± 3,02mg [17] * Xương bàn đạp - Chiều cao xương bàn đạp 3,33 ± 0,21mm, chiều dài đế xương bàn đạp 2,95 ± 0,19mm, chiều rộng đế xương bàn đạp 1,46 ± 0,11mm Khối lượng xương bàn đạp 3,42 ± 0,8 mg [17] 1.1.3 Tai Tai nằm phần đá XTD gồm có mê đạo xương, mê đạo màng Khoảng mê đạo màng mê đạo xương chứa đầy chất dịch gọi ngoại dịch Trong mê đạo màng chứa dịch, gọi nội dịch 1.1.3.1 Mê đạo xương Mê đạo xương hệ thống hốc xương, nằm phần đá xương thái dương, phủ màng xương, có chứa ngoại dịch mê đạo màng Mê đạo xương gồm có ba phần: tiền đình xương, ống bán khuyên xương ốc tai xương 1.1.3.2 Mê đạo màng Mê đạo màng hệ thống ống dẫn túi màng chứa đầy nội dịch Mê đạo màng bao gồm: mê đạo tiền đình mê đạo ốc tai 1.1.3.3 Ống tai Là ống xương đào phần đá xương thái dương, hướng từ sau trước, từ ngồi, dài trung bình1cm, đường kính 5mm, ống có thần kinh tiền đình ốc tai (VIII) thần kinh mặt (VII – VII') Cửa sổ bầu dục: Cửa sổ trịn: Có tổn thương □ Có □ Có tổ chức che lấp □ Ăn mịn tường thượng Có □ nhĩ: Mất liên tục trần thượng Có □ nhĩ: * Tình trạng vỏ xương đoạn dây VII + Đoạn I Bình thường □ Thấy vỏ xương □ + Đoạn II Không quan sát □ + Đoạn III Bình thường □ Rị ống bán khuyên bên: Có □ Ống tai □ U xương thái dương Hịm nhĩ □ Khác: □ Khơng tổn thương □ Khơng □ Có gờ xương □ Khơng □ Khơng □ Ăn mịn □ Khơng thấy vỏ xương □ Ăn mịn □ Khơng □ Xương chũm □ Đỉnh xương đá □ □ VII Chẩn đoán xác định sau phẫu thuật: Người thu thập số liệu BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHỬ THỊ ANH THƠ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH BệNH Lý TAI GIữA TRÊN PHIM CắT LớP VI TíNH XƯƠNG THáI DƯƠNG Độ PHÂN GIảI CAO BệNH NHÂN NGHE KéM DẫN TRUYềN Và HỗN HỵP Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: CK 62.72.05.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Lệnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập mơn Chẩn đốn hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội Được giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Đại học y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Với kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Văn Lệnh người thầy mẫu mực, tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể bác sỹ, kỹ thuật viên, học viên sau đại học công tác, học tập khoa chẩn đốn hình ảnh khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người giúp đỡ chia sẻ với tơi khó khăn q trình học tập - Tơi vơ biết ơn chăm sóc, động viên, chia sẻ giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiều năm qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Học viên Chử Thị Anh Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi Chử Thị Anh Thơ, học viên lớp chuyên khoa II khóa 29, trường Đại học Y Hà Nội, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Bùi Văn Lệnh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Học viên Chử Thị Anh Thơ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT: VTGM: NKHH: NKDT: XTD: HTXC: XBĐ: OM: Orbito - Meatal PTA: Pure tone average ABG: Air-Bone gap Cắt lớp vi tính Viêm tai mạn Nghe hỗn hợp Nghe dẫn truyền Xương thái dương Hệ thống xương Xương bàn đạp Mặt phẳng lỗ tai - đuôi mắt Ngưỡng nghe trung bình đường khí Khoảng cách đường khí đường xương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VỀ TAI 1.1.1 Tai 1.1.2 Tai 1.1.3 Tai 10 1.1.4 Quá trình dẫn truyền âm 11 1.2 ĐO SỨC NGHE VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN GIẢM THÍNH LỰC .12 1.2.1 Đo sức nghe 12 1.2.2 Đo thính lực đơn âm ngưỡng 13 1.2.3 Một số khái niệm liên quan đến nghe 14 1.3 CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH XƯƠNG THÁI DƯƠNG .15 1.3.1 Vai trò chụp CLVT xương thái dương 15 1.3.2 Tiêu chuẩn bình thường chuỗi xương CT Scan xương thái dương 16 1.3.3 Một số hình ảnh tổn thương chụp CLVT xương thái dương .17 1.3.4 Một số hạn chế CLVT 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - cỡ mẫu 26 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu kỹ thuật 26 2.2.3 Đánh giá chức thính giác chủ quan theo tiêu chuẩn thính học 28 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 29 2.2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đặc điểm chung 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.2.1 Chẩn lâm sàng nguyên nhân nghe 33 3.2.2 Triệu chứng tiền sử .34 3.2.3 Triệu chứng thực thể .36 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .36 3.3.1 Đánh giá kết đo thính lực .36 3.3.2 Hình ảnh tổn thương phim CLVT phân giải cao 43 3.3.3 Đối chiếu hình ảnh tổn thương phim CLVT kết phẫu thuật .47 3.3.4 Đối chiếu hình ảnh tổn thương CLVT kết thính lực đồ 54 Chương BÀN LUẬN .55 4.1 Một số đặc điểm tuổi giới 55 4.1.1 Đặc điểm giới 55 4.1.2 Đặc điểm tuổi 56 4.1.3 Nguyên nhân nghe 56 4.2 Đặc điểm lâm sàng 57 4.2.1 Triệu chứng 57 4.2.2 Tiền sử phẫu thuật tai 58 4.2.3 Triệu chứng thực thể .58 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .59 4.3.1 Thính lực đồ 59 4.3.2 Hình ảnh tổn thương chụp CLVT độ phân giải cao .63 4.3.3 Đối chiếu hình ảnh CLVT với kết phẫu thuật thính lực đồ 66 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .32 Bảng 3.2 Nguyên nhân gây nghe 33 Bảng 3.3 Triệu chứng .34 Bảng 3.4 Tiền sử phẫu thuật tai 35 Bảng 3.5 Tình trạng màng nhĩ nội soi 36 Bảng 3.6 Phân loại nghe thính lực đồ 36 Bảng 3.7 Tình trạng sức nghe trước mổ .37 Bảng 3.8 Tình trạng sức nghe trước mổ nhóm NKDT NKHH 38 Bảng 3.9 Tình trạng sức nghe trước mổ theo tổn thương xương 38 Bảng 3.10 Ngưỡng nghe trung bình .39 Bảng 3.11 Khoảng ABG trung bình .42 Bảng 3.12 Tổn thương màng nhĩ chụp CLVT phân giải cao 43 Bảng 3.13 Tổn thương xương theo nguyên nhân chụp CLVT .45 Bảng 3.14: Tổn thương chuỗi xương chụp CLVT 46 Bảng 3.15 Tổn thương chuỗi xương so với phẫu thuật 47 Bảng 3.16 Tổn thương xương bàn đạp CLVT so với phẫu thuật 47 Bảng 3.17 Tổn thương xương búa CLVT so với phẫu thuật 48 Bảng 3.18 Tổn thương xương đe CLVT so với phẫu thuật 49 Bảng 3.19 Tổn thương mòn tường thượng nhĩ so với phẫu thuật 50 Bảng 3.20 Tổn thương trần thượng nhĩ so với phẫu thuật 51 Bảng 3.21 Tổn thương ống bán khuyên, cửa sổ tròn, cửa sổ bầu dục so với phẫu thuật 52 Bảng 3.22 Tình trạng vỏ xương đoạn dây VII 53 Bảng 3.23 Tổn thương đoạn II dây VII so với phẫu thuật 53 Bảng 3.24: Đối chiếu mức độ nghe với kết chụp CLVT 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Tiền sử phẫu thuật tai 35 Biểu đồ 3.3: Phân loại nghe thính lực đồ .37 Biểu đồ 3.4 Ngưỡng nghe trung bình 39 Biểu đồ 3.5 Ngưỡng nghe trung bình nhóm NKDT 40 Biểu đồ 3.6 Ngưỡng nghe trung bình nhóm NKHH 41 Biểu đồ 3.7: Vị trí tỷ trọng tổ chức hòm tai 44 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Các thành hịm nhĩ Hình 1.2: Hệ thống xương Hình 1.3: Xương búa .8 Hình 1.4: Xương đe Hình 1.5: Xương bàn đạp thành phần xung quanh .9 Hình 1.6: Đầu búa - thân đe, cán búa - mấu dài xương đe, 16 Hình 1.7: Cán búa, góc mấu dài xương đe-mỏm đậu, chỏm bàn đạp 17 Hình 1.8: Ổ xốp xơ bờ trước cửa sổ bầu dục .18 Hình 1.9: Dày đế bàn đạp 18 Hình 1.10: Hình ảnh canxi hóa gân căng màng nhĩ làm cố định xương búa vào thượng nhĩ 19 Hình1.11: Cholestéatome đỉnh xương đá 20 Hình1.12: Cholestéatome xương chũm 20 Hình 1.13: CREMERS .20 Hình 1.14: CREMERS 21 Hình 1.15: CREMERS .21 Hình 1.16: Khơng có hai gọng xương bàn đạp .22 Hình 1.17: Khơng có ngành xuống xương đe .22 Hình 1.18: Dị dạng xương búa lát cắt Coronal 22 Hình 1.19: U xương chũm gây chít hẹp ống tai ngồi 23 Hình 1.20: U cuộn nhĩ axial 23 Hình 1.21: Hình ảnh cầu xương cán búa với thành trước thượng nhĩ bên trái 24 Hình 1.22: Hình ảnh ổ giảm tỉ trọng quanh ốc tai 25 Hình 1.23: Hình ảnh dày mỏm xương bàn đạp phải .25 Hình 1.24: Màng nhĩ dày .43 Hình 1.25: Cán xương búa màng nhĩ dính vào ụ nhơ .43 Hình 1.26: Tỷ trọng tổ chức hòm tai Mất cán búa trụ dài xương đe 44 Hình 1.27: Tỷ trọng tổ chức hòm tai, trụ dài xương đe cán xương búa, đặc xương chũm 44 Hình 1.28: Xốp xơ tai vị trí cửa sổ bầu dục 45 Hình 1.29: Mất chỏm xương bàn đạp 48 Hình 1.30: Mất tồn xương búa, tiêu phần xương đe .49 Hình 1.31: Tỷ trọng tổ chức hòm tai, cán búa trụ dài xương đe 49 Hình 1.32: Mất xương đe 50 Hình 1.33: Mất xương đe .50 Hình 1.34: Tổ chức cửa sổ bầu dục .52 4,8,16,17,19,20,22,23,24,25,32,35,37,39,40,41,43,44,45,48,49,50,52 ... hình ảnh bệnh lý tai phim cắt lớp vi tính xương thái dương độ phân giải cao bệnh nhân nghe dẫn truyền hỗn hợp? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương tai phim CLVT độ phân. .. sức nghe, nhiên chưa có nghiên cứu tìm hiểu giá trị chụp CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền hỗn hợp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình. .. Hình ảnh tổn thương xương thái dương 23 bệnh TXBT đa dạng, tổn thương gặp tai giữa, tai ngồi tai Có thể thấy hình ảnh - Xương thái dương cốt hóa - Hình ảnh cầu xương, hình ảnh ổ giảm tỉ trọng hình

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Rizer F.M (1997). Overlay versus underlay tympanoplasty. Part I: historical review of the literature. The laryngoscope, 107(S84), 1-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The laryngoscope
Tác giả: Rizer F.M
Năm: 1997
14. Duckert J.L (1998). Anatomy of the skull base, temporal bone, external ear, and middle ear, Otolaryngology Head and Neck Surgery, St Louis: Mosby, 2533-2546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the skull base, temporal bone, external ear,and middle ear
Tác giả: Duckert J.L
Năm: 1998
15. Robert J. Witte and John I. Lane (2010). Anatomy. The Temporal Bone- An Imaging Atlas, Springer, 7- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy
Tác giả: Robert J. Witte and John I. Lane
Năm: 2010
16. Sauvage J.P (1986). Anatomie de l’oreille moyenne. Encyclo Médi Chir Otorhino Laryngologie, 1- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclo Médi ChirOtorhino Laryngologie
Tác giả: Sauvage J.P
Năm: 1986
17. Trần Trọng Uyên Minh và Nguyễn Văn Đức (2003). Một số kích thước và hình dáng màng tai – chuỗi xương con của người Việt trưởng thành. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Trọng Uyên Minh và Nguyễn Văn Đức
Năm: 2003
18. Albright M and Lee K.J (1987). Audiology. Essentional Otolaryngology Head and Neck Surgery, Medical Examination Publishing company, Fourth Edit, 27-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Audiology
Tác giả: Albright M and Lee K.J
Năm: 1987
19. YongJian H et.al (1992). The Microsurgycal Anatomy of the Middle Rar.Microsurgycal Anatomy, MTP Pres Limited, 389 – 417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Microsurgycal Anatomy of the Middle Rar
Tác giả: YongJian H et.al
Năm: 1992
20. Huỳnh Thanh Nhân and Phạm Ngọc Chất (2011). Tổn thương chuỗi xương con trên CT scan xương thái dương trong viêm tai giữa mạn Cholesteatoma. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 132-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Thanh Nhân and Phạm Ngọc Chất
Năm: 2011
21. Swartz JD and Loevner LA (2009). Imaging of temporal bone. Thieme, New York, 58-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thieme,New York
Tác giả: Swartz JD and Loevner LA
Năm: 2009
22. Lờ Công Định (2008). Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gồm y sinh trong bệnh xốp xơ tai, Luận văn tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thếxương bàn đạp bằng trụ gồm y sinh trong bệnh xốp xơ tai
Tác giả: Lờ Công Định
Năm: 2008
24. J.L. Bensimon and P. Gehanno (1993). Imagerie clinique en O.R.L., Masson, 63-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imagerie clinique en O.R.L
Tác giả: J.L. Bensimon and P. Gehanno
Năm: 1993
25. Lê Văn Khảng (2006). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh Cắt lớp vi tính của viêm tai giữa mạn có Cholestéatome, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh Cắt lớp vi tính củaviêm tai giữa mạn có Cholestéatome
Tác giả: Lê Văn Khảng
Năm: 2006
26. Nguyễn Tấn Phong (2011). Hình thái lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính U xương thái dương. Y học thực hành, 787, 55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Năm: 2011
27. Mirko Tos (2000). Congenital ossicular fixations and defects. Surgical solutions for conductive hearing loss. Stuttgart, Germany: Thieme, 212-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgicalsolutions for conductive hearing loss. Stuttgart, Germany: Thieme
Tác giả: Mirko Tos
Năm: 2000
28. Teunissen E and Cremers C (1993). Classification of congenital middle ear anomalies report on 144 ears. Annals of Otology, Rhinology &Laryngology, 102(8), 606-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of Otology, Rhinology &"Laryngology
Tác giả: Teunissen E and Cremers C
Năm: 1993
29. Swartz JD, Glazer A.U, Faerber E.N et al (1986). Congenital middle-ear deafness: CT study. Radiology, 159(1), 187-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Swartz JD, Glazer A.U, Faerber E.N et al
Năm: 1986
30. Chu Thị Thùy Linh (2013). Nghiên cứu lâm sàng, cắt lớp vi tính và chức năng tai giữa ở bệnh nhân dị dạng hệ thống xương con, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng, cắt lớp vi tính và chứcnăng tai giữa ở bệnh nhân dị dạng hệ thống xương con
Tác giả: Chu Thị Thùy Linh
Năm: 2013
31. Lại Thu Hà (2013). Nghiên cứu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xương thái dương và chức năng thính giác của trẻ bị bệnh tạo xương bất toàn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xương tháidương và chức năng thính giác của trẻ bị bệnh tạo xương bất toàn
Tác giả: Lại Thu Hà
Năm: 2013
34. Joshi V.M, Navlekar S.K, Kishore G.R et al (2012). CT and MR imaging of the inner ear and brain in children with congenital sensorineural hearing loss. Radiographics, 32(3), 683-698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiographics
Tác giả: Joshi V.M, Navlekar S.K, Kishore G.R et al
Năm: 2012
35. Black Bruce (2003). Reporting results in ossiculoplasty. Otology &neurotology, 24(4), 534-542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otology &"neurotology
Tác giả: Black Bruce
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w