Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
309,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI SOI GẮP DỊ VẬT TIÊU HÓA HẸP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI SOI GẮP DỊ VẬT TIÊU HÓA HẸP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà Hà Nội – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu dị vật đường tiêu hóa trẻ em giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu sinh lý Hệ Tiêu Hóa 1.2.1 Miệng 1.2.2 Thực quản 1.2.3 Dạ dày 1.2.4 Ruột non 1.2.5 Đại tràng 1.3 Các loại dị vật tiêu hóa 1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em 10 1.4.1 Lâm sàng .10 1.4.2 Cận lâm sàng .13 1.5 Biến chứng dị vật tiêu hóa 14 1.6 Điều trị 14 1.6.1 Nội soi gắp dị vật tiêu hóa 14 1.6.2 Phẫu thuật 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Cỡ mẫu 15 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .16 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.5 Các biến số nghiên cứu: 16 2.2.6 Phân tích xử lí số liệu .17 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 4.1 Đặc điểm chung trẻ nhóm nghiên cứu 21 4.1.1 Tuổi 21 4.1.2 Giới tính 21 4.2 Triệu chứng lâm sàng 21 4.2.1 Xquang 21 4.2.2 Nội soi 21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng 19 Bảng 3.2 Hình ảnh Xquang 19 Bảng 3.3 Kết nội soi 19 Bảng 3.4 Phân loại dị vật .20 Bảng 3.5 Phương pháp thời gian can thiệp từ xuất dị vật 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật tiêu hóa thường gặp trẻ em Dị vật tiêu hóa chủ yếu xảy trẻ tháng -3 tuổi [1] Dị vật tiêu hóa thường gặp bao gồm đồng xu, pin dẹt, đồ chơi, phận đồ chơi, nam châm, kim băng, đinh vít, viên bi, xương, bã thức ăn [2] Triệu chứng lâm sàng dị vật tiêu hóa đa dạng, tùy thuộc vào lứa tuổi, vị trí, loại dị vật khác Các triệu chứng thường gặp nuốt khó, nuốt nghẹn, nơn, chảy nước dãi, khò khè, đau ngực, đau bụng.Dị vật tiêu hóa không phát sớm điều trị kịp thời gây biến chứng nặng nề viêm nhiễm, áp xe, tắc ruột, thủng ruột Ngày phương pháp cận lâm sàng ngày hữu ích chẩn đốn dị vật tiêu hóa, đặc biệt Xquang Hầu hết dị vật tiêu hóa khơng cần can thiệp đặc biệt Tuy nhiên số trường hợp cần nội soi gắp dị vật hay phẫu thuật lấy dị vật cấp cứu Nội soi ngày ứng dụng điều trị gặp dị vật tiêu hóa Dị vật đường tiêu hóa trẻ em vấn đề ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới Tại Việt Nam, nghiên cứu dị vật đường tiêu hóa trẻ em chưa nhiều, xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết nội soi gắp dị vật tiêu hóa hẹp trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngdị vật đường tiêu hóa trẻ em Nhận xét kết nội soi gắp dị vật tiêu hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu dị vật đường tiêu hóa trẻ em giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Dị vật đường tiêu hóa trẻ em vấn đề ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới nhiên chưa có số liệu tỷ lệ di vật đường tiêu hóa trẻ em Tại Mỹ, khoảng 1500 trẻ chết năm liên quan đến dị vật tiêu hóa Năm 2006, Hiệp hội chống ngộ độc Mỹ thống kê có 90,906 trường hợp mắc dị vật tiêu hóa trẻ tuổi [3] Dị vật tiêu hóa chủ yếu xảy trẻ tháng -3 tuổi [1-4] Nhiều trẻ nuốt dị vật khơng chẩn đốn (do khơng nhìn thấy trẻ cố tình khơng nói, khoảng 40% trường hợp) [5] Hầu hết dị vật tự thải qua đường tiêu hóa mà khơng cần can thiệp gì, 10-20 % cần nội soi gắp bỏ % cần phẫu thuật [1-2-4] 1.1.2 Việt Nam Các nghiên cứu dị vật tiêu hóa trẻ em ít, chủ yếu nghiên cứu dị vật thực quản - Ngô Mạnh Sơn nghiên cứu 339 trường hợp trẻ em mắc dị vật thực quản từ 1950 – 1964 [6] - Nguyễn Tư nghiên cứu 174 dị vật tiêu hóa khoa TMH – học viện y Huế từ 1979-1981[7] - Nguyễn Xuân Thủy nhận xét lâm sàng 96 ca dị vật đường ăn năm 1984-1987 bệnh viện tỉnh Quảng Ninh từ 1984– 1987 [8] - Lưu Vân Anh (2002) nghiên cứu biến chứng dị vật thực quản 96 ca dị vật thực quản [9] - Đào Thúy Hiền (2005) nghiên cứu 90 ca dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng [10] 1.2 Giải phẫu sinh lý Hệ Tiêu Hóa Bộ máy tiêu hóa gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa, ống tiêu hóa miệng đến thực quản, dày, ruột non, đại tràng kết thúc hậu môn Thành ống tiêu hóa gồm lớp: niêm mạc, cơ, vỏ mơ liên kết, lớp có hai đám rối thần kinh Meissner Auerbach Các tuyến tiêu hóa bao gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, ngồi có tuyến nhỏ tiết thẳng vào long ống tiêu hóa Chức quan trọng máy tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất đồng hóa phản ứng thủy phân, chất dinh dưỡng đưa sản phẩm qua niêm mạc ruột để vào máu tuần hoàn Chức máy tiêu hóa thực nhở hoạt động bản: Hoạt động học: Nghiền nhỏ thức ăn, làm tăng diện tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa vận chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hóa Hoạt động tiết: cung cấp dịch tiêu hóa, chứa đựng enzyme, xúc tác phản ứng hóa học Hấp thu: Đưa sản phẩm tiêu hóa từ lòng ống tiêu hóa qua niêm mạc ruột vào máu nhờ chức tế bào niêm mạc ống tiêu hóa Tất hoạt động điều hòa chế thần kinh thể dịch 1.2.1 Miệng Trong miệng thức ăn nhào trộn với nước bọt đẩy xuống thực quản Sau sóng nhu động thực quản chuyển thức ăn xuống dày Người ta nhai răng: Răng cửa để cắt, hàm để nghiền Các hàm làm việc làm cho hai hàm khít lại Hầu hết nhai nhánh vận động thần kinh sọ V chi phối Trung tâm nhai thân não, nhai quan trọng loại thức ăn men tiêu hóa tác dụng bề mặt phân tử thức ăn Sự nghiền thức ăn thành phân tử nhỏ trộn lẫn với nước bọt làm cho thức ăn vận chuyển dễ dàng mà không làm tổn thương ống tiêu hóa Các tuyến nước bọt gồm tuyến mang tai, tuyến hàm lưỡi Ngồi nhiều tuyến nhỏ miệng Nước bọt gồm dịch chứa men Ptyalin gọi Alpha amylase chất nhầy để bôi trơn thức ăn để nuốt, PH nước bọt từ 6- 7,4 PH tối ưu cho tác dụng tiêu hóa men Ptyalin Men Ptyalin có tác dụng phân giải tinh bột chín thành đường maltose dextrin Nước bọt tiết theo chế thần kinh Nhờ động tác nhai tiết nước bọt thức ăn cắt nghiền, trộn lẫn với nước bọt thành viên thức ăn mềm trơn lưỡi đưa vào họng thực quản 1.2.2 Thực quản Thực quản trẻ sơ sinh có hình chóp, vách thực quản trẻ em mỏng người lớn, tổ chức đàn hồi xơ chun chưa phát triển, lớp niêm mạc tổ chức tuyến, nhiều mạch máu.Ở trẻ em sinh thực quản dài khoảng 8-10 cm, trẻ tròn tuổi thực quản dài 12 cm, đến tuổi thực quản dài 16 cm, đến 15 tuổi thực quản dài 19 cm, tuổi trưởng thành thực quản dài trung bình phụ nữ 23 cm, đàn ơng 25 cm Đường kính thực quản trẻ sơ sinh khoảng 5mm, đường kính tăng gấp đơi trẻ tuổi trẻ tuổi có đường kính 15 mm, người trưởng thành đường kính khoảng 20mm nở đến 30mm [11] Bảng 1.1 Khoảng cách nội soi từ cung đến miệng thực quản [12] Tuổi Sơ sinh Cung 7cm 9cm Miệng thực quản 10 14 Người lớn 10cm 11cm 12cm 14cm 16cm Các đoạn thực quản liên quan giải phẫu: - Đoạn thực quản cổ giới hạn: Từ miệng thực quản ngang mức C6 Liên quan thực quản cổ: Phía trước thực quản khí quản tổ chức liên kết lỏng lẻo chứa thần kinh quản quặt ngược, phía sau thực quản 19 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành 33 bệnh nhi chẩn đốn dị vật tiêu hóa vào điều trị khoa nội soi - bệnh viện Nhi trung ương từ 01/01/2015 đến 31/06/2018 Trong thời gian nghiên cứu chúng tơi có …trẻ Tuổi trung bình … Tỷ lệ nam/nữ … Hoàn cảnh nuốt dị vật Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.2 Hình ảnh Xquang X quang Vị trí dị vật Abces Phần mềm CT Cổ Lồng ngực Bụng Hố chậu Bảng 3.3 Kết nội soi Nội soi Thực quản Vị trí dị vật Viêm trợt dị vật Loét sâu vị vật Dạ dày Hành tá tràng Tá tràng Bảng 3.4 Phân loại dị vật Loại dị vật Pin Nam châm Số bệnh nhân (n) % 20 Sắc/nhọn Bã thức ăn Dị vật tù Tổng số 100% Bảng 3.5 Phương pháp thời gian can thiệp từ xuất dị vật Phương pháp can thiệp Số bệnh nhân (n) Kìm Giọ Vợt Lọng Kìm + ống nhựa ngắn Tổng số % 100% 21 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung trẻ nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới tính 4.2 Triệu chứng lâm sàng 4.2.1 Xquang 4.2.2 Nội soi 22 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đối tượng dị vật tiêu hóa khoa nội soi, khoa cấp cứu chống độc, bệnh viện Nhi Trung ương từ ngày 01/01/2016 đến ngày 30/06/2018, rút số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em Nhận xét kết điều trị nội soi gắp dị vật tiêu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO W R (2006) Foreign bodies in the gastrointestinal tract Curr Opin Pediatr, 18, 563 A M Shivakumar, A S Naik, K B Prashanth cộng (2004) Foreign body in upper digestive tract Indian J Pediatr, 71 (8), 689-693 M T Smith R K Wong (2007) Foreign bodies Gastrointest Endosc Clin N Am, 17 (2), 361-382, vii M C Uyemura (2005) Foreign body ingestion in children Am Fam Physician, 72 (2), 287-291 L F Teisch, J Tashiro, E A Perez cộng (2015) Resource utilization patterns of pediatric esophageal foreign bodies J Surg Res, 198 (2), 299-304 N M Sơn (1963) 339 trường hợp dị vật thực quản trẻ em gặp 15 năm (1950-1964) khoa TMH - bệnh viện Bạch Mai Nội san TMH, 2/1965, 75-90 N T Thế (1984) Nhận xét 174 trường hợp dị vật đường ăn điều trị khoaTMH - Học viện Y Huế Nội san TMH, 1984, 88-100 N X Thủy (1991) Nhận xét lâm sàng 96 ca dị vật đường ăn năm 1984-1987 bệnh viện tỉnh Quảng Ninh Nội san TMH số đặc biệt Hà Nội 1991, 51-52 Lưu Vân Anh N H Sơn (2002) Nghiên cứu tình hình biến chứng dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng từ 1/1998- 10/2002 10 Đào Thúy Hiền P T B Đào (2005) Nghiên cứu hình thái lâm sàng biến chứng, kết điều trị bệnh nhân dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 1/2004- 12/2004 11 B m N.-T Đ h Y H Nội (2013) Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 S J A a S J.B (1996) “Esophagology” Otorhinolaryngology Head and Neck surgery, A Lea & Febiger Book, USA, 2, 1221-1235 13 N X Khoa (2006) Hệ tiêu hóa Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 229- 235 14 P V Sử (2011) Thực quản Giải phẫu học sau đại học, Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, 183-207 15 http//emedicine.com (2004.Jun) Esophagus, foreingn body – Article by veronica rooks, 16 J P Louie, E R Alpern R M Windreich (2005) Witnessed and unwitnessed esophageal foreign bodies in children Pediatr Emerg Care, 21 (9), 582-585 17 R E Kramer, D G Lerner, T Lin cộng (2015) Management of ingested foreign bodies in children: a clinical report of the NASPGHAN Endoscopy Committee J Pediatr Gastroenterol Nutr, 60 (4), 562-574 18 S B Benjamin (1988) Small bowel obstruction and the GarrenEdwards gastric bubble: an iatrogenic bezoar Gastrointest Endosc, 34 (6), 463-467 19 T J.E (2008) Mouth and esophagus Pediatric gastrointestinal disease, 5th edition, Pmph USA, 14-48 20 P X Bình (2006) Sinh lý tiêu hóa Sinh lý học tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 324-359 21 N T Bình (2013) Hệ tiêu hóa Mô phôi - phần mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 171-172 22 M L Waltzman, M Baskin, D Wypij cộng (2005) A randomized clinical trial of the management of esophageal coins in children Pediatrics, 116 (3), 614-619 23 K Athanassiadi, M Gerazounis, E Metaxas cộng (2002) Management of esophageal foreign bodies: a retrospective review of 400 cases Eur J Cardiothorac Surg, 21 (4), 653-656 24 A H Dahshan G Kevin Donovan (2007) Bougienage versus endoscopy for esophageal coin removal in children J Clin Gastroenterol, 41 (5), 454-456 25 M Cevik, M T Gokdemir, M E Boleken cộng (2013) The characteristics and outcomes of foreign body ingestion and aspiration in children due to lodged foreign body in the aerodigestive tract Pediatr Emerg Care, 29 (1), 53-57 26 R Banerjee, G V Rao, P V Sriram cộng (2005) Button battery ingestion Indian J Pediatr, 72 (2), 173-174 27 G M Eisen, T H Baron, J A Dominitz cộng (2002) Guideline for the management of ingested foreign bodies Gastrointest Endosc, 55 (7), 802-806 28 A Arana, B Hauser, S Hachimi-Idrissi cộng (2001) Management of ingested foreign bodies in childhood and review of the literature Eur J Pediatr, 160 (8), 468-472 29 A Pinero Madrona, J A Fernandez Hernandez, M Carrasco Prats cộng (2000) Intestinal perforation by foreign bodies Eur J Surg, 166 (4), 307-309 30 C f D C a P (CDC) Gastrointestinal injuries from magnet ingestion in children United States, 2003-2006 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2006, (55), 1296 31 J Butterworth B Feltis (2007) Toy magnet ingestion in children: revising the algorithm J Pediatr Surg, 42 (12), e3-5 32 M I Abbas, M Oliva-Hemker, J Choi cộng (2013) Magnet ingestions in children presenting to US emergency departments, 20022011 J Pediatr Gastroenterol Nutr, 57 (1), 18-22 33 J B Hwang, M H Park, S O Choi cộng (2007) How strong construction toy magnets are! A gastro-gastro-duodenal fistula formation J Pediatr Gastroenterol Nutr, 44 (2), 291-292 34 J P Otjen, C A Rohrmann, Jr R S Iyer (2013) Imaging pediatric magnet ingestion with surgical-pathological correlation Pediatr Radiol, 43 (7), 851-859 35 A C De Roo, M C Thompson, T Chounthirath cộng (2013) Rare-earth magnet ingestion-related injuries among children, 20002012 Clin Pediatr (Phila), 52 (11), 1006-1013 36 U S C P S Commission (November 10, 2011) CPSC warns highpowered magnets and children make a deadly mix, 6/18 37 N S o H.-P M C Ruling (November 2016) Magnet%20Statement %20Nov%202016.pdf 6/17 38 B Mirza, L Ijaz A Sheikh (2011) Decorative crystal balls causing intestinal perforation J Indian Assoc Pediatr Surg, 16 (3), 106-107 39 I J Zamora, L T Vu, E L Larimer cộng (2012) Waterabsorbing balls: a "growing" problem Pediatrics, 130 (4), e1011-1014 40 S Berkowitz R Tarrago (2006) Acute brain herniation from lead toxicity Pediatrics, 118 (6), 2548-2551 41 C D Hugelmeyer, J C Moorhead, L Horenblas cộng (1988) Fatal lead encephalopathy following foreign body ingestion: case report J Emerg Med, (5), 397-400 42 B Lewis (2005) How to prevent endoscopic capsule retention Endoscopy, 37 (9), 852-856 43 D M Sears, A Avots-Avotins, K Culp cộng (2004) Frequency and clinical outcome of capsule retention during capsule endoscopy for GI bleeding of obscure origin Gastrointest Endosc, 60 (5), 822-827 44 A May, L Nachbar C Ell (2005) Extraction of entrapped capsules from the small bowel by means of push-and-pull enteroscopy with the double-balloon technique Endoscopy, 37 (6), 591-593 45 B I Lee, H Choi, K Y Choi cộng (2005) Retrieval of a retained capsule endoscope by double-balloon enteroscopy Gastrointest Endosc, 62 (3), 463-465 46 R Wyllie (2006) Foreign bodies in the gastrointestinal tract Curr Opin Pediatr, 18 (5), 563-564 47 S Yalcin, I Karnak, A O Ciftci cộng (2007) Foreign body ingestion in children: an analysis of pediatric surgical practice Pediatr Surg Int, 23 (8), 755-761 48 W Denney, N Ahmad, B Dillard cộng (2012) Children will eat the strangest things: a 10-year retrospective analysis of foreign body and caustic ingestions from a single academic center Pediatr Emerg Care, 28 (8), 731-734 49 M Baser, H Arslanturk, E Kisli cộng (2007) Primary aortoduodenal fistula due to a swallowed sewing needle: a rare cause of gastrointestinal bleeding Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 13 (2), 154157 50 T Yamada, H Sato, M Seki cộng (1996) Successful salvage of aortoesophageal fistula caused by a fish bone Ann Thorac Surg, 61 (6), 1843-1845 51 H Moammar, M Al-Edreesi R Abdi (2009) Sonographic diagnosis of gastric-outlet foreign body: case report and review of literature J Family Community Med, 16 (1), 33-36 52 J S Betz L C Hampers (2004) Cecal retention of a swallowed penny mimicking appendicitis in a healthy year old Pediatr Emerg Care, 20 (8), 525-527 53 P Lowry N K Rollins (1993) Pyogenic liver abscess complicating ingestion of sharp objects Pediatr Infect Dis J, 12 (4), 348-350 54 S M Green, S P Schmidt S G Rothrock (1994) Delayed appendicitis from an ingested foreign body Am J Emerg Med, 12 (1), 53-56 55 K M Cross A J Holland (2007) Gravel gut: small bowel perforation due to a blunt ingested foreign body Pediatr Emerg Care, 23 (2), 106-108 56 N J Peters, J K Mahajan, M Bawa cộng (2015) Esophageal perforations due to foreign body impaction in children J Pediatr Surg, 50 (8), 1260-1263 57 M A Lefton-Greif (2008) Pediatric dysphagia Phys Med Rehabil Clin N Am, 19 (4), 837-851, ix 58 P Dodrill M M Gosa (2015) Pediatric Dysphagia: Physiology, Assessment, and Management Ann Nutr Metab, 66 Suppl 5, 24-31 59 C W Hurtado, G T Furuta R E Kramer (2011) Etiology of esophageal food impactions in children J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52 (1), 43-46 60 A K Leung C P Kao (1999) Drooling in children Paediatr Child Health, (6), 406-411 61 S F Saleeb, W Y Li, S Z Warren cộng (2011) Effectiveness of screening for life-threatening chest pain in children Pediatrics, 128 (5), e1062-1068 62 R M Younger D H Darrow (2001) Handheld metal detector confirmation of radiopaque foreign bodies in the esophagus Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 127 (11), 1371-1374 Số: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Giới: Nữ Tuổi: (tháng) Địa đầy đủ: Ngày Nam tháng năm Nông thôn Thành thị Điện thoại cố định: Điện thoại động: Ngày vào viện: Ngày can thiệp dị vật: Ngày viện: Mã số bệnh án: Lí vào viện: Thời gian nuốt dị vật trước (ngày) Ngày tháng năm khám : Thời gian nuốt dị vật trước nội năm (ngày) Ngày tháng soi: Hoàn cảnh nuốt dị vật (mô tả chi tiết): chơi với DV ăn uống nhầm cố tình chủ động cố tình thụ động Hồn cảnh khác Mơ tả: II Tiền sử : Con thứ/ tổng số con: Tuổi thai (tuần): P: kg Tiền sử phẫu thuật ống tiêu hóa: thực quản vị trí khác Bệnh tâm thần kinh: Bệnh lí khác Nuốt chất ăn mòn (loại): Dị tật di kèm: III Lâm sàng Ngày tháng năm Triệu chứng Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Sốt Số lần nôn/ngày Buồn nơn Nuốt đau Nuốt khó Nuốt nghẹn Ăn lỏng Ăn cháo Ăn cơm Tăng tiết nước bọt Tư giảm đau Ho khò khè Sặc ăn Khàn tiếng Sùi bọt cua Suy hô hấp Đau ngực Đau bụng Ngày đại tiện dị vật Ngày gắp dị vật Sau 24h 1tháng IV Cận lâm sàng Kết chụp X quang siêu âm trước nội soi X quang/CT/Bơm Dị vật đốt sống : Loại dị vật: Kết Siêu âm Vị trí dị vật: Loại dị vật: Chiều dài dị vật: Chiều dài dị vật: Chiều rộng dị vật: Chiều rộng dị vật: Bề dày dị vật (cm): Dị vật chèn vào khí quản: Ảnh hưởng: abces thực Bề dày dị vật (cm): Kết Ảnh hưởng: abces thực quản 1, tràn khí ổ bụng quản 1, tràn khí ổ bụng Chẩn đốn: Chẩn đốn: (tròn, nhiều cạnh, đâm xun, thủy tinh, chất ăn mòn) Kết nội soi Ngày tháng năm Ngày can thiệp Sau tháng Hình ảnh nội soi Dị vật cách cung (cm): Dị vật cách tâm vị (cm): Loại dị vật: Chiều rộng dị vật (cm): Chiều dài dị vật (cm): Dề dày dị vật (cm): Viêm loét niêm mạc chố: Viêm loét niêm mạc vị trí khác: Chẩn đoán trước gắp dị vật: Dị vật sau gắp Loại dị vật: Chiều dài dị vật Chiều rộng dị vật (cm): Dề dày dị vật (cm): Sau (cm): Tên dị vật: Màu dị vật: IV Can thiệp Loại dụng cụ can thiệp: Kìm Giọ Lọng Vợt Phối hợp (loại cụ thể: ) Kĩ thuật: Gắp dị vật Di chuyển vị trí dị vật Tổn thương ống tiêu hóa sau can thiệp: Vị trí: Thực quản Thực quản Thực quản Dạ dày Hành tá tràng Tá tràng Vị trí khác Tình trạng: Viêm Lt Rách Thủng Thời gian nội soi can thiệp: … phút Thời gian cho ăn trở lại sau can thiệp: Nexium 2mg/kg/ngày chia lần trước ăn sáng tối x 14 ngày có viêm loét: Kháng sinh tiêm: loại cụ thể Ngày tháng năm thu thập số liệu Gia đình bệnh nhân Người làm hồ sơ ... nghiên cứu dị vật đường tiêu hóa trẻ em chưa nhi u, xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết nội soi gắp dị vật tiêu hóa hẹp trẻ em bệnh viện Nhi. .. Nhi Trung ương nhằm hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngdị vật đường tiêu hóa trẻ em Nhận xét kết nội soi gắp dị vật tiêu hóa 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu dị vật. .. Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI SOI GẮP DỊ VẬT TIÊU HÓA HẸP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH