1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự hài lòng và hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai trên các sản phụ sử dụng việc đặt tại chỗ

42 250 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 406,48 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đau đớn sau mổ nỗi ám ảnh bệnh nhân vấn đề bác sĩ quan tâm ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý phục hồi bệnh nhân Đặc biệt, sản phụ sau mổ lấy thai đau gây hạn chế vận động làm tăng nguy tắc mạch huyết khối Đồng thời làm hạn chế khả chăm sóc sản phụ, từ ảnh hưởng đến mối quan hệ mẹ Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp giảm đau hiệu quả, an toàn cho mẹ luôn mối quan tâm bác sỹ sản khoa Cho đến có nhiều tá giả nghiên cứu phương pháp giảm đau khác cho sản phụ sau mổ lấy thai như: giảm đau thuốc opiat đường uống, tiêm bắp, gây tê màng cứng, thuốc kháng viêm không steroid truyền tĩnh mạch, Các phương pháp trước sử dụng có hiệu để giảm đau sau mổ có hạn chế định để lại nhiều ảnh hưởng xấu mẹ Ngày nay, thuốc chống viêm không steroid phát triển ngày mạnh mẽ có nhiều tác dụng ưu việt hẳn nhóm thuốc cũ với độ an tồn cao khuyến khích phát triển thành biện pháp giảm đau quan trọng Mức độ giảm đau chúng số trường hợp khơng opiat Voltaren thuốc giảm đau chống viêm khơng steriod có hiệu lực giảm đau mạnh, độ an toàn cao, thời gian tác dụng kéo dài, đề nghị sử dụng đặt trực tràng giảm đau sau mổ với liều 100 mg, ngày hai lần Đây phương pháp giảm đau đơn giản, dễ sử dụng, áp dụng rộng rãi cho nhiều tuyến địa phương, đem lại lợi ích cho bệnh nhân Vì lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu ”Đánh giá hài lòng hiệu giảm đau sau mổ lấy thai sản phụ sử dụng việc đặt chỗ” với mục tiêu chính: Theo dõi tác dụng giảm đau sau mổ lấy thai sản phụ sau mổ lấy thai viên đặt chỗ Đánh giá hài lòng sản phụ sử dụng viên đặt chỗ với mục đích giảm đau sau mổ lấy thai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề đau 1.1.1.Định nghĩa Hội nghiên cứu đau quốc tế (IASP) định nghĩa “Đau trải nghiệm khó chịu cảm giác cảm xúc tổn thương có thực mơ cho có tổn thương gây ra.” Theo định nghĩa đau nhiều người chấp nhận đau mang tính chủ quan, có liên quan đến kinh nghiệm thu sống bị chi phối nhiều yếu tố khác (truyền thống, văn hóa, tơn giáo,…) 1.1.2 Phân loại cảm giác đau [1] Có ba kiểu cảm giác đau:  Đau nhanh : đau sắc bén, đau nhói, định vị xác, hoạt động sợi Aδ có myelin  Đau chậm : đau cháy bỏng, xuất chậm chạp, tồn lâu hơn, định vị rõ ràng, hoạt động sợi C không myelin  Đau sâu hay đau tạng : đau âm ỉ kéo dài, đơi với tính chất cháy bỏng, co thắt Các receptor đau tạng chi phối hai sợi C khơng myelin sợi có myelin 1.1.3 Receptor đau Receptor đau da mô đầu tự dây thần kinh Chúng phân bố rộng lớp nông da, niêm mạc mô bên màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não, thành bao quanh tạng, đường dẫn mật Hầu hết mô tạng thể có receptor đau mô bị tổn thương rộng mạn tính gây cảm giác đau nhờ tượng cộng kích thích [2] Các kích thích lên receptor đau kích thích học, nhiệt hóa học 1.1.4 Dẫn truyền cảm giác đau 1.1.4.1 Đường dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại biên tủy sống Sau có kích thích vào receptor đau, tín hiệu đau truyền từ ngoại biên sừng sau tủy sống nhờ sợi:  Sợi Aδ (sợi cảm giác đau nhanh) có myelin với tốc độ 6-30 m/s  Sợi C (sợi cảm giác đau chậm) khơng có myelin với tốc độ 0,5-2 m/s Trong tủy, nơron lên xuống từ đến đốt tủy tận chất xám sừng sau 1.1.4.2 Dẫn truyền cảm giác đau từ tủy lên não[2,3] Nơron thứ hai có thân nằm sừng sau tủy sống Sợi trục chúng bắt chéo đường trước sang cột trắng trước bên đối diện dẫn truyền cảm giác đau từ tủy lên não theo nhiều đường:  Bó tủy sống - đồi thị: nằm cột trắng trước-bên, lên tận phức hợp bụng-nền nhóm nhân sau đồi thị, bó có vai trò quan trọng  Bó tủy sống - cấu tạo lưới: lên tận tổ chức lưới hành não, cầu não não hai bên Từ cấu tạo lưới nằm vùng này, có nhiều nơ ron tới nhân đồi thị số vùng não, có sợi lên hoạt hóa vỏ não Nơron thứ ba nơron đồi thị sợi trục chúng lên vùng cảm giác đau vỏ não hồi sau trung tâm qua đường bao [3] 1.1.4.3.Trung tâm nhận thức cảm giác đau Đường dẫn truyền cảm giác tận cấu trúc lưới thân não, trung tâm vỏ nhân đồi thị vùng S-I, S-II, vùng đỉnh, vùng trán vỏ não Kích thích vào vùng gây cảm giác đau  Cấu trúc lưới trung tâm vỏ vừa có chức nhận thức đau vừa tạo đáp ứng tâm lý đau  Vỏ não có chức phân tích cảm giác đau tinh vi, phân biệt vị trí, đánh giá mức độ đau Chất P tủy sống có tác dụng kích thích tận neuron sừng sau tủy sống tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn truyền cảm giác đau theo bó tủy – đồi thị - vỏ não 1.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến đau sau mổ 1.2.1.Ảnh hưởng mổ  Loại phẫu thuật: yếu tố định chủ yếu đau sau mổ.Trong phẫu thuật lồng ngực, phần bụng rốn gây đau nhiều nhất, vùng thận cột sống  Vị trí, phạm vi thời gian phẫu thuật ảnh hưởng lớn tới đau sau mổ  Tính chất đường rạch: Ở bụng đường rạch chéo thường gây đau nhiều đường rạch thẳng  Đau hít sâu phẫu thuật ngực, bụng, thận dội Ngược lại,các phẫu thuật nơng đau 1.2.2.Tâm lý, sinh lý địa bệnh nhân Nhân cách, nguồn gốc xã hội,văn hóa, trình độ giáo dục mơi trường bệnh viện yếu tố chủ yếu có khả làm biến đổi nhận thức đau Sự lo lắng thường gắn liền với đau cấp sau mổ thân chúng chế gây đau.Nguyên nhân lo lắng đa dạng: nằm viện, vào môi trường mới,do tự do,do sợ bị phẫu thuật hậu xảy ra.Tình trạng lo lắng làm tăng đau nguồn gốc đau sợ đau Tình trạng trầm cảm trước mổ không liên quan tới đau mạn mà liên quan tới đau cấp sau mổ 1.2.3.Các ảnh hưởng khác Sự chuẩn bị mặt bệnh nhân trước mổ Các biến chứng phẫu thuật gây mê xảy Cơng tác chăm sóc sau mổ Các phương pháp giảm đau sau mổ 1.3 Ảnh hưởng đau sau mổ tới quan thể 1.3.1 Ảnh hưởng đến tuần hoàn Phản xạ đau gây kích thích hệ thần kinh giao cảm gây nhịp tim nhanh, tăng thể tích nhát bóp, tăng hoạt động tim tăng tiêu thụ oxy tim dễ gây thiếu máu tim cân cung cầu oxy tim Ngoài ra, đau làm bệnh nhân không dám vận động sớm dẫn đến ứ trệ tuần hồn tĩnh mạch, tăng kết dính tiểu cầu gây nguy tắc mạch tĩnh mạch sâu sau mổ 1.3.2 Ảnh hưởng đến hô hấp Những đau sau mổ đặc biệt mổ tầng bụng lồng ngực có ảnh hưởng tới hơ hấp Các biến đổi chức thơng khí thường gặp là: giảm dung tích sống, giảm thể tích khí lưu thơng, thể tích khí cặn, thể tích cặn chức thể tích thở gắng sức giây Đau làm cho bệnh nhân thở nhanh nông, ho khạc không hiệu quả, gây ứ đọng đờm dãi làm giảm oxy tăng carbonic máu, tăng tiết, ứ đọng đờm dãi, … Hậu cuối xẹp phổi viêm phổi sau mổ Ngồi có ảnh hưởng khác như: chướng bụng giảm nhu động ruột, tư nằm ngửa,việc dùng thuốc giảm đau họ opioids làm tăng thêm suy hô hấp 1.3.3 Ảnh hưởng đến tiêu hóa Đau làm giảm nhu động dảy ruột, kéo dài thời gian làm rỗng dày, chậm trung tiện phục hồi chức ống tiêu hóa 1.3.4.Ảnh hưởng đến thần kinh nội tiết Sau phẫu thuật, thay đổi nội tiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố đau góp phần quan trọng Hậu đau tăng tiết cathecholamin tăng tiết hormon dị hóa cortisol, ACTH, ADH, AMP vòng, glucagon, aldosteron, renin, angiotensin II, làm giảm tiết hormon đồng hóa insulin, testosteron,… Hậu gây tăng đường máu, tăng ứ đọng muối nước, hoạt hóa fibrinogen tiểu cầu, tăng dị hóa protein làm chậm liền vết mổ, gây suy giảm miễn dịch, dễ nhiễm trùng sau mổ Đau sau mổ thường làm bệnh nhân sợ hãi lo âu, bồn chồn, khó ngủ,… 1.4.Một số phương pháp giảm đau sau mổ 1.4.1.Phương pháp sử dụng narcotics toàn thân Các thuốc narcotics có tác dụng giảm đau chọn lọc cách gắn vào receptor opiat hệ thần kinh trung ương với vai trò chất chủ vận hoạt hóa Morphin thuốc giảm đau mạnh làm tăng ngưỡng nhận cảm giác đau, thuốc làm giảm đáp ứng phản xạ với đau [4] Thuốc sử dụng đường uống, tiêm da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, đặt trực tràng,…Tuy nhiên, tiêm bắp thông dụng giảm đau sớm Việc dùng thuốc opiat có ưu điểm đơn giản, hiệu giảm đau sau mổ tốt, bên cạnh có nhiều tác dụng phụ ức chế hô hấp, ức chế phản xạ ho, nghiện thuốc, nôn,… 1.4.2.Phương pháp giảm đau điều chỉnh theo đáp ứng bệnh nhân (PCA) Đây phương pháp giảm đau mà bệnh nhân tự điều chỉnh liều thuốc giảm đau theo mức độ đau mình, thông qua hệ thống cung cấp thuốc giảm đau máy PCA Phương pháp dùng bơm kim tiêm điện đặc biệt điều chỉnh nút bấm Mỗi bệnh nhân tự bấm nút bơm tiêm lại tự bơm lượng thuốc nhỏ (được đặt trước) vào tĩnh mạch bệnh nhân Phương pháp cho phép giảm đau xác, hiệu an toàn dùng narcotics toàn thân liều thuốc phụ thuộc vào bệnh nhân Nó cho phép đặt nồng độ vừa đủ để giảm đau đạt nồng đồ tương đối ổn đinh huyết tương Hơn nữa, giảm gánh nặng việc phải tiêm thuốc y tá Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp phải có máy PCA Nếu máy hỏng hay gặp cố gây nguy hiểm cho người bệnh Mặt khác, tác dụng phụ thuốc họ opiat ức chế hơ hấp,nghiện thuốc, nơn…vẫn gặp 1.4.3.Phương pháp gây tê màng cứng Đây phương pháp mà thuốc giảm đau họ opiat thuốc tê vùng đưa vào khoang màng cứng nhện để giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật vùng ngực, bụng, chi dưới,… Ưu điểm phương pháp thuốc tác dụng trực tiếp đường dẫn truyền cảm giác đau tủy sống hiệu giảm đau tốt tương đối chắn, khơng ảnh hưởng tới tri giác, ảnh hưởng tới tuần hồn hơ hấp bệnh nhân phương pháp trên, tác dung giảm đau kéo dài không ức chế phản xạ ho [5] Nhưng nhiều nhược điểm như: nhiễm trùng khoang ngồi màng cứng có đặt catheter lưu catheter kéo dài, mặt khác để thực phương pháp đồi hỏi phải có phương tiện khả thực hành tốt Do vậy, phương pháp thực sở chuyên khoa 1.4.4.Phương pháp sử dụng thuốc chống viêm không steroid Trong vài thập niên gần đây, thuốc NSAID áp dụng rộng rãi lâm sàng giảm đau sau mổ phương pháp ưa chuộng Ưu điểm đơn giản, dễ sử dụng, độ an toàn cao dùng kéo dài, tránh tác dụng phụ dùng thuốc họ opiat nơn, ức chế hơ hấp,… Do đó, hàng loạt thuốc giảm đau loại áp dụng để giảm đau sau mổ như: Indometacine, Phenylbutazon, biệt dược paracetamol (Daffangan, Pro-dafangan, Efferangan,…), nhóm piroxicam (Feldene), Diclofenac (Voltaren)… đưa vào sử dụng phương pháp quan trọng điều trị giảm đau sau mổ Tuy vậy, mặt hạn chế chủ yếu thuốc loại giảm đau chưa thực mạnh hoàn toàn, thời gian tác dụng giảm đau chậm,tác dụng giảm đau đau nặng giai đoạn đầu sau mổ [6] Hơn nữa, thuốc gây tác dụng phụ dị ứng, loét, chảy máu đường tiêu hóa, suy gan,… 1.5.Tóm tắt dược lý Voltaren 1.5.1.Tính chất lý hóa Voltaren biệt dược Diclofenac, thuốc chống viêm giảm đau không steroid, thuộc nhóm dẫn xuẩt acid phenylacetic Cơng thức hóa học Diclofenac: Hình 1.1.Cấu trúc hóa học Diclofenac 10 1.5.2.Dược lý học Các thuốc nhóm NSAID khác cấu trúc hóa học, gồm dẫn xuất acid salicylat, dẫn xuất acid enolic, dẫn xuât acid phenylacetic, pyrazolon, anilin số thuốc khác Tất thuốc, mức độ khác nhau, có tác dụng hạ sốt, giảm đau - trừ dẫn xuất anilin - có tác dụng chống viêm, chống ngưng kết tiểu cầu Diclofenac dẫn chất acid phenylacetic, thuốc chống viêm khơng steriod Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau giảm sốt mạnh Cơ chế tác dụng giảm đau của thuốc ức chế enzym cyclooxygenase, làm giảm tổng hợp prostaglandin chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng việc làm tăng kéo dài đáp ứng viêm mô sau tổn thương [4] Khác với morphin, thuốc khơng có tác dụng với đau nội tạng, khơng gây ngủ, khơng gây khoan khối không gây nghiện Do làm giảm tổng hợp PGF2α nên làm giảm tính cảm thụ dây thần kinh cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, histamin, serotonin Đối với số chứng đau sau mổ, thuốc NSAID có tác dụng giảm đau mạnh morphin mổ gây viêmIbid Cũng vậy,Voltaren ức chế hoạt tính emzym cyclooxygenase mạnh indometacin, naproxen nhiều thuốc khác Ngồi ra, thuốc giảm nồng độ acid arachidonic tự bạch cầu ngăn cản giải phóng thu hồi acid béo 1.5.3.Dược động học [11,12] Diclofenac dạng thuốc đặt vào hậu môn khơng bị emzym tiêu hóa phá hủy, khoảng 50% thuốc hấp thu qua trực tràng qua gan, chịu chuyển hóa ban đầu Nhược điểm hấp thu khơng hồn tồn gây kích ứng niêm mạc hậu môn [4] 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Kiến nghị theo kết nghiên cứu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Văn Minh, Các đường dẫn truyền thần kinh cảm giác, Giải phẫu Người tập 3, Nhà xuất Y Hà Nội, trang 290 – 91, Hà Nội 2012 Trịnh Hùng Cường, Sinh lý hệ thần kinh, Sinh lý học tập 2, trang 401 – 03, Nhà xuất Y Hà Nội 2007 Nguyễn Văn Huy, Các đường dẫn truyền thần kinh, Giải phẫu người, Nhà xuất Y Hà Nội, trang 374 – 75, Hà Nội 2006 Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội, Dược Lý Học tập 1, Nha xuất Y Hà Nội, Hà Nội 2011 Chu Mạnh Khoa, Nguyễn Thị Hảo, Lê Lan Phương, Gây tên màng cứng Morphine để giảm đau sau mổ tim – lồng ngực, Tạp chí Ngaoji khoa,số 2, tập 17, trang 17 – 21, 1989 Nguyễn Thế Trí, Nghiên cứu tác dụng giảm đau ảnh hưởng hô hấp số thuốc kháng viêm giảm đau không steroid (Feldene) điều trị giảm đau sau mổ lồng ngực, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 1996 Trần Thị Thúy, Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ đẻ sản phụ áp dụng phương pháp đẻ không đau Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2004 – 2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Độ, Theo dõi tác dụng giảm đau Nefopam bệnh nhân su phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2006 Trần Đăng Luân, So sánh hiệu giảm đau dò liều Morphin phối hợp với Ketamine so với Morphine đơn bệnh nhân sau phẫu thuật bụng, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà Nội, 2008 10 Nguyễn Thị Bích Nguyệt, Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ lấy thai Morphine 2mg màng cứng liều nhất, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 2011 11 Bộ Y Tế, Dược thư Quốc gia Việt Nam, trang 1085 – 93, 2009 12 MIMS Việt Nam 2015 13 Phạm Thị Thanh Mai, Một số bệnh hay gặp trẻ sơ sinh, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y Hà Nội, trang 167-68, Hà Nội 2012 Tiếng Anh 14 Arthur C.Guyton and John E.Hall, Textbook of Medical Physiology 17th, Chapter 48, page 598 -599 15 Muntaz Rashid, Hanan M Jaruidi, The use of rectal Diclofenac for postcasarean analgesia, Saudi Medical Jounal 2000; Vol 21 (2): 145-149 16 Christina I Olofosson, Mariann H Legeby, Eva-Britt Nygards, Katriina M Ostman, Diclofenac in the treatment of pain after caesarean delivery – an opioid – saving strategy, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 88 (2000) 143 – 146 17 Noelle Louise Siew Hua Lim, Wai Kit Lo, Jin Long Chong, Alan Xingyi Pan, Canadian Journal of Anesthesia, 2000 18 V.Dahl, I.E Hagen, A.M.Sveen, H.Norseng, K.S.Koss, T.Steen, Highdose diclofenac for postoperative analgesia after elective caesarean section in regional anaesthesia, International Journal of Obstetric Anesthesia (2002) 11, 91-94 19 B Munishankar, P Fettes, C.Moore, G.A McLeod, A double-blind randomised controlled trial of paracetamol, diclofenac or the combination for pain relief after caesarean section, International Journal of Obstetric Anesthesia17 (2008), -14 Phiếu Theo Dõi Các Chỉ Số Nghiên Cứu Phiếu số:…… Mã bệnh án:……………………… I – Hành Họ tên sản phụ: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: ………………………………………………………… Ngày phẫu thuật: ……………………………………………………… Ngày viện: …………………………………………………………… II – Tiền sử Tiền sử bệnh nội ngoại khoa Không  Có  Cụ thể: ………………………………………………………………… Tiền sử dị ứng thuốc Khơng  Có  Cụ thể: ………………………………………………………………… Các bệnh phụ khoa mắc điều trị: ………………………………… PARA : …………… Lần mổ đẻ thứ: … Sản phụ có giảm đau sau lần mổ đẻ trước viên giảm đau đặt chỗ không?  Khơng  Có   III – Tình trạng mẹ Chiều cao : …………cm Cân nặng : ……… kg Sốt: Khơng  Có  Bệnh lý mẹ trình mang thai lần này:  Khơng   Có  Cụ thể: …………………………………………………………… Tình trạng đầu ối  Ối  Ối vỡ   IV – Tình trạng thai Số thai: … Tuổi thai: …… tuần Bệnh lý thai  Khơng   Có  Cụ thể: ……………………………………………………………… Trọng lượng trẻ sơ sinh: ………….gam Apgar phút: Apgar phút: VI - Trong mổ Thời gian phẫu thuật: ………………………………………………… Chỉ định mổ lấy thai:………………………………………………… Cách thức phẫu thuật:  Mổ ngang đoạn tử cung lấy thai   Khác  Cụ thể: ………………………………………………… VII- Sau mổ Tổng liều: ………… (mg) Chị có hài lòng với phương pháp giảm đau sau mổ lấy thai viên giảm đau đặt chỗ khơng?  Hài lòng   Chưa hài lòng  Lý do: …………………………………………………………… Nếu có lần mổ đẻ sau chị có sử dụng phương pháp khơng?  Có   Khơng  Lý do: ………………………………………………………… BẢNG THEO DÕI GIẢM ĐAU Thời điểm Trước đặt VAS Sau đặt Buồn nôn nôn Ngứa, mề đay Viên I Viên II Viên III Viên IV Viên V Viên VI Kích ứng chỗ Khác BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN KIU ANH ĐáNH GIá Sự HàI Sự HàI LòNG Và HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ LấY THAI TRÊN CáC SảN PHụ Sử DụNG VIÊN ĐặT TạI CHỗ CNG KHểA LUN TT NGHIP BC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN KIU ANH ĐáNH GIá Sự HàI Sự HàI LòNG Và HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ LấY THAI TRÊN CáC SảN PHụ Sử DụNG VIÊN ĐặT TạI CHỗ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Nguyễn Thị Bích Vân HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Phân loại bệnh nhân theo hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ (American Society of Anesthesiologist) IASP : Hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for the Study of Pain) NSAID : Thuốc chống viêm không steroid (Non Steriodal Anti-inflammatory Drugs) PCA : Phương pháp giảm đau điều chỉnh theo đáp ứng bệnh nhân (Patient – Controlled Analgesia) VAS : Thang điểm đau nhìn hình đồng dạng (Visual Analog Scale) CBCNV: Cán công nhân viên CS : Cộng TC : Tử cung TDKMM: Tác dụng không mong muốn UBT : U buồng trứng UXTC : U xơ tử cung TDKMM: Tác dụng không mong muốn VGĐĐTC : Viên giảm đau đạt chỗ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề đau 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2 Phân loại cảm giác đau 1.1.3 Receptor đau 1.1.4 Dẫn truyền cảm giác đau 1.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến đau sau mổ .5 1.2.1.Ảnh hưởng mổ 1.2.2.Tâm lý, sinh lý địa bệnh nhân 1.2.3.Các ảnh hưởng khác .6 1.3 Ảnh hưởng đau sau mổ tới quan thể .6 1.3.1 Ảnh hưởng đến tuần hoàn 1.3.2 Ảnh hưởng đến hô hấp 1.3.3 Ảnh hưởng đến tiêu hóa .7 1.3.4.Ảnh hưởng đến thần kinh nội tiết .7 1.4.Một số phương pháp giảm đau sau mổ 1.4.1.Phương pháp sử dụng narcotics toàn thân .7 1.4.2.Phương pháp giảm đau điều chỉnh theo đáp ứng bệnh nhân (PCA) 1.4.3.Phương pháp gây tê màng cứng 1.4.4.Phương pháp sử dụng thuốc chống viêm khơng steroid 1.5.Tóm tắt dược lý Voltaren 1.5.1.Tính chất lý hóa 1.5.2.Dược lý học .10 1.5.3.Dược động học 10 1.5.4 Chỉ định liều lượng 11 1.5.5.Tác dụng phụ .11 1.6.Các phương pháp đánh giá đau sau mổ 12 1.6.1.Các phương pháp khách quan 12 1.6.2.Các phương pháp chủ quan 12 1.7 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 14 1.7.1.Trên giới .14 1.7.2.Tại Việt Nam .15 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2.Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2.Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.2.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3.Phương thức tiến hành 18 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân 18 2.3.2.Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, máy móc, thuốc 18 2.4.Các tiêu đánh giá 18 2.4.1.Đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ 18 2.4.2.Đánh giá mức độ đau 19 2.4.3.Đánh giác tác dụng không mong muốn 19 2.5 Phân tích xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 3.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1.Tuổi 20 3.1.2.Nghề nghiệp 20 3.1.3.Chiều cao, cân nặng 21 3.1.4.Đặc điểm sản khoa 21 3.1.5 Tình trạng đầu ối .21 3.2.Tình trạng trẻ sơ sinh 22 3.2.1.Trọng lượng 22 3.2.2.Chỉ số Apgar 22 3.2.3.Tuổi thai 23 3.3.Đặc điểm mổ 23 3.3.2.Cách thức phẫu thuật 24 3.4 Kết giảm đau tác dụng không mong muốn 24 3.4.1 Mức độ đau thời điểm nghiên cứu 24 3.4.2.Hiệu giảm đau thời điểm nghiên cứu .25 3.4.3.Tổng liều thuốc sử dụng 25 3.4.4 Các tác dụng không mong muốn 26 3.5.Sự hài lòng sản phụ với phương pháp giảm đau sau mổ lấy thai viên giảm đau đặt chỗ .26 3.5.1 Tiền sử việc giảm đau sau lần mổ đẻ trước viên giảm đau đặt chỗ 26 3.5.2 Sự hài lòng sản phụ .26 3.5.2 Việc dùng lại phương pháp sinh lần sau 27 CHƯƠNG 4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm Apgar 18 Bảng 3.1 Bảng phân bố tuổi sản phụ theo nhóm tuổi 20 Bảng 3.2 Bảng phân bố nghề nghiềp 20 Bảng 3.3 Chiều cao, cân nặng trung bình 21 Bảng 3.4 Đặc điểm sản khoa 21 Bảng 3.5.Tình trạng ối 21 Bảng 3.6 Trọng lượng trẻ sơ sinh 22 Bảng 3.7 Bảng điểm Apgar sau phút 22 Bảng 3.8 Bảng điểm Apgar sau phút 22 Bảng 3.9 Tuổi thai 23 Bảng 3.10 Phân bố định mổ lấy thai 23 Bảng 3.11 Phân bố sản phụ theo cách thức phẫu thuật 24 Bảng 3.12 Mức độ đau thời điểm nghiên cứu .24 Bảng 3.13 Hiệu giảm đau thời điểm nghiên cứu 25 Bảng 3.14 Tổng liều thuốc sử dụng .25 Bảng 3.15 Các tác dụng không mong muốn 26 Bảng 3.16 Tiền sử việc giảm đau sau lần mổ đẻ trước VGĐĐTC 26 Bảng 3.17 Sự hài lòng sản phụ 26 Bảng 3.18 Tỉ lệ việc dùng phương pháp sinh lần sau 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Cấu trúc hóa học Diclofenac Hình 1.2.Thước đo VAS 13 ...2 hiệu giảm đau sau mổ lấy thai sản phụ sử dụng việc đặt chỗ với mục tiêu chính: Theo dõi tác dụng giảm đau sau mổ lấy thai sản phụ sau mổ lấy thai viên đặt chỗ Đánh giá hài lòng sản phụ sử dụng. .. ứng chỗ Khác Tổng N Tỉ lệ (%) Nhận xét: 3.5 .Sự hài lòng sản phụ với phương pháp giảm đau sau mổ lấy thai viên giảm đau đặt chỗ 3.5.1 Tiền sử việc giảm đau sau lần mổ đẻ trước viên giảm đau đặt chỗ. .. Tiền sử việc giảm đau sau lần mổ đẻ trước VGĐĐTC N Tỉ lệ (%) Không sử dụng Có sử dụng Tổng Nhận xét: 3.5.2 Sự hài lòng sản phụ Bảng 3.17 Sự hài lòng sản phụ N Tỉ lệ (%) 26 Hài lòng Chưa hài lòng

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w