1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học của thương tổn tại chỗ và mô mềm do rắn hổ mang cắn

84 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các khoa Cấp cứu Trung tâm chống độc thường xuyên phải đối mặt với trường hợp bệnh nhân vào cấp cứu bị rắn cắn, đặc biệt vùng có ni rắn đồng ruộng nông nghiệp Trong cấp cứu rắn độc cắn, gặp phổ biến rắn hổ mang [1] [2] Theo thống kê Tổ chức y tế giới năm giới có khoảng triệu người bị rắn độc cắn Ở Ấn Độ năm có 15.000 người chết rắn, Thái Lan 10.000 ca/năm, tử vong khoảng 600 ca Ở Mỹ năm có khoảng nghìn đến nghìn người bị rắn độc cắn [3] Ở Việt Nam số liệu bệnh không đầy đủ, số lượng bệnh nhân thực tế cao số ca bệnh báo cáo Ước tính có khoảng 30.000 nạn nhân bị rắn độc cắn năm, miền Bắc chủ yếu rắn hổ cắn khoảng 93%, miền Nam chủ yếu rắn lục cắn khoảng 74%, chưa có số liệu thức chung nước rắn cắn, tỷ lệ tử vong rắn cắn [1] Theo tổng kết Trung tâm chống độc – Bệnh viện Bạch Mai, tổng số 400 ca rắn độc cắn năm 2013 rắn hổ mang chiếm khoảng 70%, tổng số 546 ca tai nạn rắn cắn 10 tháng đầu năm 2016 có tới 65% rắn hổ mang cắn Vì vấn đề quan trọng cấp cứu chống độc, có ý nghĩa thực hành lâm sàng cần quan tâm đưa phác đồ Rắn hổ mang cắn gây nhiều biến chứng hậu tổn hại nghiêm trọng gây hoại tử chỗ rộng, hàng rào bảo vệ dễ gây nhiễm khuẩn chỗ Nhiều trường hợp hoại tử lan rộng, nhiễm trùng huyết dẫn đến sốc nhiễm khuẩn tử vong không điều trị kịp thời Bệnh nhân thường bị rắn cắn vào bàn tay dễ dẫn đến di chứng cắt cụt, biến dạng chi, giảm chức bàn tay ảnh hưởng đến sức khỏe lao động sinh hoạt Nhưng điều trị sớm hồn tồn khắc phục tình trạng này, phải phối hợp với phẫu thuật chỉnh hình giai đoạn sau Một điểm mấu chốt quan trọng điều trị sử dụng kháng sinh hợp lý, thời điểm, đủ liều [4] Tuy nhiên sở khoa học để xác định xác Tại Việt Nam, nghiên cứu vi khuẩn học vết thương rắn hổ mang cắn chưa có Vì để hiểu rõ vi khuẩn học kháng sinh định cho bệnh nhân nhiễm khuẩn vết thương rắn cắn, thực nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học thương tổn chỗ mô mềm rắn hổ mang cắn˝, nhằm hai mục đích sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng thương tổn chỗ mô mềm rắn hổ mang cắn Phân tích đặc điểm vi khuẩn học thương tổn da mô mềm rắn hổ mang cắn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ rắn độc cắn giới Việt Nam - Trên giới: có khoảng 3.000 lồi rắn, rắn độc chiếm khoảng 15% Trong có khoảng 200 loài thực nguy hiểm Rắn độc cắn gây tử vong khoảng 50.000 - 100.000 người năm [5] - Châu Á có khoảng 150 lồi rắn độc gây khoảng 30.000 bệnh nhân tử vong năm Tại Pakistan, có khoảng 40.000 người bị rắn độc cắn/ năm (15 - 18/ 100.000 dân), có khoảng 20.000 trường hợp tử vong Năm 1998 theo thống kê Chippaux tổng số ca bị rắn cắn giới triệu ca/năm, tỷ lệ tử vong ước tính 125.000 ca/năm Riêng châu Á tỷ lệ tử vong khoảng 100.000 ca/năm Theo thống kê Hiệp hội Chống độc Mỹ, năm có khoảng 8.000 người bị rắn độc cắn, có từ - 15 người chết, tỷ lệ tử vong rắn hổ cắn 9% rắn lục 0,2% Như số người chết rắn độc cắn nước châu Á hàng năm cao châu lục khác, khoảng 100.000 người [5] Hơn 90% trường hợp tử vong xảy hai châu lục châu Á châu Phi - Ở Việt Nam theo tổng kết tai nạn rắn cắn toàn cầu, số 21 khu vực phân chia, Việt Nam thuộc khu vực có số người bị rắn độc cắn cao thuộc khu vực có tỷ lệ tử vong rắn cắn cao nhất, nước khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, điều kiện cư trú thức ăn dồi thuận lợi cho lồi rắn phát triển rắn độc chiếm tỉ lệ cao 35/135 loài rắn (26%) [6], [7], [8] Rắn độc phân bố rải rác nơi, vùng thường có số loại rắn độc đặc trưng Bên cạnh đó, kinh tế nước ta chủ yếu nông nghiệp, thành phần nghề nghiệp làm ruộng, ni rắn độc tồn nhiều địa phương rắn độc cắn tai nạn thường gặp xảy năm nơi [9] Tuy chưa có thống kê đầy đủ tình hình rắn độc cắn Việt Nam theo báo cáo hội nghị quốc tế rắn độc điều trị nạn nhân rắn độc cắn bệnh viện Chợ Rẫy năm 1998 Việt Nam ước tính năm có khoảng 30.000 người bị rắn cắn Theo tác giả Trịnh Xuân Kiếm, bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 1994 đến tháng 8/1998 có 1.476 trường hợp bị rắn độc cắn tới bệnh viện tử vong 36 bệnh nhân (2,5%) Sáu tháng đầu năm 2001, số bệnh nhân bị rắn cắn 317 chiếm 41% số bệnh nhân bị ngộ độc tới viện; tháng đầu năm 2002, số bệnh nhân bị rắn cắn 274 chiếm 37% số bệnh nhân bị ngộ độc cấp tới viện [10], [11], [12] Tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, năm 2009, tổng số 1705 bệnh nhân ngộ độc phải nhập viện có 295 (17,30%) bệnh nhân bị động vật cắn, có 253 bệnh nhân bị rắn cắn (chiếm 85,76% so với tổng số bệnh nhân bị động vật cắn chiếm 14,84% so với tổng số bệnh nhân ngộ độc nói chung), phần lớn bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn, tổng số 546 ca tai nạn rắn 10 tháng đầu năm 2016 có tới 65% rắn hổ mang cắn - Các số liệu thống kê bệnh viện, nhiều trường hợp tử rắn cắn không thống kê Một nguyên nhân quan trọng phần lớn người bị rắn cắn vùng nông thôn, họ thường lựa chọn điều trị theo phương pháp cổ truyền, nên tử vong nhà mà không đưa đến bệnh viện 1.2 Xác định loại rắn độc Việc xác định có phải rắn độc hay khơng, bệnh nhân có bị nhiễm độc hay khơng loại rắn cắn vấn đề quan trọng để định thái độ xử trí, điều trị, theo dõi đặc biệt dùng huyết thang kháng nọc rắn đặc hiệu sớm 1.2.1 Dựa vào đặc điểm nhận dạng rắn - Dựa vào đặc điểm hình thái rắn như: đầu, đồng tử, răng, móc độc, đi, ta phân biệt rắn độc hay khơng độc, nhóm rắn lục nhóm rắn hổ loại rắn hổ với [2] [9] [10] - Với bệnh nhân sau bị rắn cắn có bắt đánh chết rắn yêu cầu mang rắn tới bệnh viện để nhận dạng Việc nhận dạng giúp chẩn đốn xác lồi rắn định hướng lồi rắn - Với trường hợp dễ nhận dạng rắn hổ mang, rắn cạp nong, cạp nia, bác sỹ lâm sàng nhận dạng Mẫu rắn gửi trực tiếp tới chuyên gia chụp ảnh, gửi qua internet cho kết trả lời nhanh - Không phải tất trường hợp bệnh nhân bắt đánh chết rắn mang đến bệnh viện Hình 1.1 Cấu trúc đầu rắn độc [1] Bảng 1.1 Bảng phân biệt rắn độc rắn không độc [1] Đặc điểm Đầu Rắn độc Rắn lục Rắn hổ Rắn thường Hình tam giác, có ranh Hình van, khơng có ranh Giống rắn giới đầu thân giới đầu thân hổ Hố má Có Khơng Khơng Đồng tử Thẳng đứng Tròn Tròn Răng dãy dãy dãy Móc độc Dài 6-8 mm, di động Dài 3-4mm, cố định Khơng có Vảy má Có Khơng có Có Vảy bụng Đơn Đơn Kép (phân) Đi Tù Tù Tròn 1.2.2 Xác định loại rắn dựa vào triệu chứng rắn cắn WHO đưa định hướng chẩn đoán rắn độc cắn [3] - Sưng nề, hoại tử, viêm tấy, tiêu vân, đặc điểm rắn cắn  rắn hổ mang - Sưng nề nhiều, không hoại tử, liệt cơ, loạn nhịp tim, đặc điểm rắn cắn  rắn hổ chúa - Không có triệu trứng chỗ, đồng tử giãn, liệt nhiều, đặc điểm rắn cắn  cạp nia - Sưng nề, chảy máu kéo dài, rối loạn đông máu, không liệt  rắn lục cắn 1.2.3 Các độc tố nọc rắn hổ mang [13] [15] Nọc rắn phức hợp protein đồng nhất, có hoạt tính dược học hóa sinh học đặc trưng Nọc rắn tiết ra: Là chất lỏng, trong, vàng, độ dính cao, 50-70% nước, dễ tan nước, tỷ trọng từ 1,01-1,03 Nọc rắn khuếch tán theo hệ bạch mạch (là chủ yếu) tĩnh mạch - Độc tố với cơ: Có hai loại độc tố chính: chỗ tồn thân Loại tác dụng tồn thân có ý nghĩa lâm sàng độc tố phospholipase A2, số trường hợp giống với độc tố thần kinh tiền xinap Các độc tố với gây tổn thương lan rộng tới phần màng phần bên tế bào cơ, tổn thương bắt đầu xuất vòng 60 phút kể từ độc tố tiếp cận sau 24 tế bào bị phá hủy hoàn toàn Tuy nhiên, màng đáy nguyên vẹn, sau khoảng ngày trình tái tạo tế bào bắt đầu hồn tất sau khoảng 28 ngày Trong q trình thối hóa tế bào cơ, thành phần tế bào giải phóng vào máu, đáng ý myoglobin, creatin kinase (CK) kali - Độc tố gây hoại tử: Một số rắn hổ mang sau cắn gây hoại tử tổ chức chỗ, hậu nhiều tác dụng khác nọc rắn, phải kể đến tác dụng độc tố phospholipase A2 gây tiêu tế bào Mặt khác nọc rắn hổ mang có yếu tố độc CVF (Cobra Venom Factor) mà loại rắn khác Do có tính trùng hợp cao với phân tử bổ thể C3 người mà CVF có hoạt tính tạo độc tố phản vệ C3a C5a chỗ rắn cắn, từ hoạt hóa bạch cầu dưỡng kiềm, kéo theo làm tăng tính thấm thành mạch, làm thoát tế bào dịch trầm trọng diễn biến phản ứng viêm nhiễm khuẩn Cơ chế tạo viêm chỗ CVF có hiệu tạo thuận tiện cho thành phần nọc đưa vào máu tuần hồn nhanh chóng hơn, để đến điểm đích thể mồi nạn nhân sớm Điều liên quan với chế là: thành phần nọc, đặc biệt peptide nhỏ (alpha-neurotoxin, khoảng Kda, 25-30% protein nọc rắn hổ mang) chuyển vào tuần hoàn trước can thiệp thực hiện, tiếp chỗ, C3a C5a tiếp tục giải phóng, tác động hệ thống lên tế bào, tăng viêm, hoạt hóa dưỡng bào tiết nhiều histamin TNF-α, độc hại cho nhiều loại tế bào - Độc tố với thận Tổn thương thận hậu thứ phát tụt huyết áp nọc độc gây tổn thương thiếu oxy với thận, lắng đọng sản phẩm phụ bệnh lý đông máu tiêu vân nọc độc gây - Độc tố thần kinh: Các độc tố thần kinh hậu synape, gọi loại , có nọc rắn hổ mang châu Á, hổ mang chúa số loài rắn cạp nong, cạp nia Các độc tố có chất peptide trọng lượng 30kd khơng có tác dụng hủy hoại tổ chức Tác dụng độc tố giống cura, cạnh tranh với acetylcholine gắn với thụ thể acetylcholin thụ thể điểm nối thần kinh Ngay bệnh nhân bị nhiễm độc liệt nặng nhanh chóng hồi phục sau dùng huyết kháng nọc rắn đặc hiệu Do có kích thước nhỏ nên khởi đầu tác dụng nhanh Với nọc rắn hổ mang, độc tố thuộc loại peptide ngắn (

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Julian White (2004). Overview of the Venomous Snakes of the World.Medical Toxicology. 3, 1543-1591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical Toxicology
Tác giả: Julian White
Năm: 2004
12. Hill Campbell (1998). Signs of Snake Bite in animal health Snake snakebite veterinarian. Best 1998 Clinical Toxicology, Postgraduate Foundation, Aust. Vet. J. 54, 437-439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Best 1998 Clinical Toxicology, PostgraduateFoundation, Aust. Vet. J
Tác giả: Hill Campbell
Năm: 1998
13. Faiz M.A, Ahsan M.F, Ghose A, et al. (2017). Bites by the Monocled Cobra, Naja kaouthia, in Chittagong Division, Bangladesh:Epidemiology, Clinical Features of Envenoming and Management of 70 Identified Cases. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 16, 842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naja kaouthia", in Chittagong Division, Bangladesh:Epidemiology, Clinical Features of Envenoming and Management of 70Identified Cases. "The American Journal of Tropical Medicine andHygiene
Tác giả: Faiz M.A, Ahsan M.F, Ghose A, et al
Năm: 2017
14. Nguyễn Kim Sơn (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh nhân bị một số rắn độc trên cạn cắn thuộc họ rắn hổ (elapodae) ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trịbệnh nhân bị một số rắn độc trên cạn cắn thuộc họ rắn hổ (elapodae) ởmiền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Sơn
Năm: 2008
15. David A.W (1999). WHO/SEARO Guidelines for the clinical management of snake bites in the Southeast Asian region. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 30 Suppl 1, 1–85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SoutheastAsian J Trop Med Public Health
Tác giả: David A.W
Năm: 1999
17. Cribari C. Management of Poisonous Snakebites. American College of Surgeons. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American College ofSurgeons
18. Shek K.C., Tsui K.L., Lam K.K., et al. (2009). Oral bacterial flora of the Chinese cobra (Naja atra) and bamboo pit viper (Trimeresurus albolabris) in Hong Kong SAR, China. Hong Kong Med J, 15(3), 183–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hong Kong Med J
Tác giả: Shek K.C., Tsui K.L., Lam K.K., et al
Năm: 2009
20. Wagener M., Naidoo M., Aldous C. (2017). Wound infection secondary to snakebite. South African Medical Journal. 107(4), 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South African Medical Journal
Tác giả: Wagener M., Naidoo M., Aldous C
Năm: 2017
21. Garg A., Sujatha S., Garg J., et al. (2009). Wound infections secondary to snakebite. J Infect Dev Ctries. 3(3), 221–223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Infect Dev Ctries
Tác giả: Garg A., Sujatha S., Garg J., et al
Năm: 2009
22. Clark R.F., Selden B.S., và Furbee B. (1993). The incidence of wound infection following crotalid envenomation. Journal of Emergency Medicine. 11(5), 583–586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of EmergencyMedicine
Tác giả: Clark R.F., Selden B.S., và Furbee B
Năm: 1993
23. Gardner S.E., Frantz R.A., Doebbeling B.N. (2001). The validity of the clinical signs and symptoms used to identify localized chronic wound infection. Wound Repair Regen. 9(3), 178–186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wound Repair Regen
Tác giả: Gardner S.E., Frantz R.A., Doebbeling B.N
Năm: 2001
24. Kollef M. (2003). Appropriate empirical antibacterial therapy for nosocomial infections: getting it right the first time. Drugs. 63(20), 2157–2168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drugs
Tác giả: Kollef M
Năm: 2003
25. Fraser A., Paul M., Almanasreh N., et al. (2006). Benefit of Appropriate Empirical Antibiotic Treatment: Thirty-day Mortality and Duration of Hospital Stay. The American Journal of Medicine. 119(11), 970–976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Journal of Medicine
Tác giả: Fraser A., Paul M., Almanasreh N., et al
Năm: 2006
26. Bế Hồng Thu (1994). Một số nhận xét về suy hô hấp cấp ở bệnh nhân bị rắn độc cắn (1991 – 1993). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Bế Hồng Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
27. Wang W., Chen Q.F., Yin R.X., et al. (2014). Clinical features and treatment experience: A review of 292 Chinese cobra snakebites.Environmental toxicology and pharmacology. 37(2), 648–655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental toxicology and pharmacology
Tác giả: Wang W., Chen Q.F., Yin R.X., et al
Năm: 2014
28. QUYEN L.K. (2003), Immunogenicity of venoms from four common snakes in the South of Vietnam and development of ELISA kit for venom detection. Journal of Immunological Methods. 282, 13 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Immunological Methods
Tác giả: QUYEN L.K
Năm: 2003
30. Vũ Anh Dũng (2015), Đánh giá hiệu quả huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu tiêm dưới da kết hợp truyền tĩnh mạch trong điều trị rắn hổ mang bành cắn, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá hiệu quả huyết thanh kháng nọc rắn đặchiệu tiêm dưới da kết hợp truyền tĩnh mạch trong điều trị rắn hổ mang bànhcắn
Tác giả: Vũ Anh Dũng
Năm: 2015
31. Wongtongkam N., Wilde H., Sitthi-Amorn C., et al. (2005). A study of Thai cobra (Naja kaouthia) bites in Thailand. Mil Med, 170(4), 336–341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mil Med
Tác giả: Wongtongkam N., Wilde H., Sitthi-Amorn C., et al
Năm: 2005
32. Isbister G.K., Brown S.G.A., Page C.B., et al. (2013). Snakebite in Australia: a practical approach to diagnosis and treatment. Med J Aust, 199(11), 763–768 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med J Aust
Tác giả: Isbister G.K., Brown S.G.A., Page C.B., et al
Năm: 2013
34. Guo M.P., Wang Q.C., Liu G.F. (1992). Pharmacokinetics of cytotoxin 14 from Naja naja atra venom. Zhongguo Yao Li Xue Bao, 13(6), 544–546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhongguo Yao Li Xue Bao
Tác giả: Guo M.P., Wang Q.C., Liu G.F
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w