ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ GIẢM số PHÂN LIỀU điều TRỊ UNG THƯ vú SAU PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN k năm 2018 2019

46 125 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ GIẢM số PHÂN LIỀU điều TRỊ UNG THƯ vú SAU PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN k năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYẾN SỸ CẦN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ GIẢM SỐ PHÂN LIỀU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2018-2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYẾN SỸ CẦN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ GIẢM SỐ PHÂN LIỀU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 8720108 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn Xuân HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NCCN : Nation Comprehensive Cancer Network FNCA : Forum for Nuclear Cooperation in Asia TNM : Tumor Nodes Metastasis UTV : ung thư vú BIRADS : Breast Imaging Reporting and Data System XQ : X- QUANG MBH : mô bệnh học UTMB : ung thư biểu mô ĐMH : độ mơ học HMMD : hố mơ miễn dịch AJCC : American Joint Committee on Cancer ROTG : Radiation Therapy Oncology Group EORTC : European Organisation for Research and Treatment of Cancer HF-WBI : Fractionation for whole breast irridiation HF-PMRT : Hypofractionated Postmastectomy adiation Therapy WHO : World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú bệnh ung thư thường gặp phụ nữ khơng Việt Nam mà tất nước khác giới [1], [2] Ung thư vú bệnh diều trị đa mô thức, phẫu thuật đóng vai trò chủ đạo, hố chất, xạ trị, nội tiết, miễn dịch bổ trợ [3], [4] Tình hình dân trí ngày cao, phụ nữ độ tuổi khám sàng lọc phát ung thư vú Tỷ lệ chẩn đoán ung thư vú giai đoạn sớm tăng lên đáng kể, giảm tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú giai đoạn muộn, giúp cho trình điều trị hiệu hơn, tăng khả điều trị bảo tồn, điều trị khỏi, tăng thời gian sống thêm [5] Ung thư vú giai đoạn sớm thường phẫu thuật bảo tồn Xạ trị tiến hành sau phẫu thuật bảo tồn nhằm đảm bảo tránh tái phát vùng ( tia toàn vú kết hợp với nâng liều vị trí u) với ung thư vú giai đoạn muộn thường phẫu thuật cắt toàn tuyến vú, vét hạch nách, hoá chất xạ trị tiến hành điều trị sau( tia xạ diện thành ngực có khơng kèm theo xạ trị hệ thống hạch nách thượng đòn) [4], [6] Hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác điều trị ta xạ đắt tiền phức tạp Đội ngũ nhân viên thực điều trị vận hành cần đào tạo kỹ, bản, tải khu vực xạ trị khơng xảy Việt Nam mà nhiều nước giới, đặc biệt bệnh viện trung tâm thành phố lớn Thời gian điều trị tia xạ kéo dài gánh nặng cho bệnh nhân xã hội kề kinh tế, nhiều thời gian bệnh nhân đội ngũ cán phục vụ điều trị Với kỹ thuật xạ thường quy 50 Gy/ 25 Fr ( bổ trợ 10-15 Gy cho u) giúp kiểm sốt u độc tính mô lành tốt cho bệnh nhân Nay giảm số phân liều xạ điều trị ung thư vú sau mổ dựa sở khoa học nghiên cứu tìm hiểu rõ vai trò sinh học phóng xạ, liều sinh học tương đương, tác giả phương tây (Anh, Mỹ, Canada ) nước châu Á ( Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) tiến hành kỹ thuật giảm số phân liều xạ trị điều trị ung thư vú cho kết tương đương độ kiểm sốt bệnh độc tính mô lành Liều sử dụng kỹ thuật giảm số phân liều xạ trị cho ung thư vú NCCN khuyến cáo 42,6 Gy phân liều 2,66 Gy Theo FNCA ( tiến hành Nhật Bản nước thành viên), tổng liều 43,2 Gy phân liều 2,7 Gy diện vú thành ngực xạ trị nâng liều vị trí u 8,1 Gy/ Fr bước đầu cho kết khả quan [4], [7], [8] Xạ trị giảm số phân liều điều trị ung thư vú (sử dụng phân liều 2,7 Gy) giúp cho liệu trình xạ trị rút ngắn đáng kể ( từ tuần xuống 3,2 tuần) so với phân liều xạ trị truyền thống, góp phần làm giảm thời gian kinh phí cho người bệnh có định xạ trị, giảm gánh nặng cho khu vực xạ trị Vì tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư vú giai đoạn sớm N0-1M0 Đánh giá bước đầu kết xạ trị giảm số phân liều điều trị ung thư vú sau 2 T 1- phẫu thuật bệnh viện K năm 2018-2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học Theo GLOBOCAN năm 2018, [2]UTV loại ung thư có tỷ lệ mắc cao (11,6 % tất loại ung thư)và nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư phổi phụ nữ toàn cầu Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi vùng miền giới với tỷ lệ mắc cao Australia/New Zealand, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, (trên 80/100.000 dân), Châu Á, Tây Á Trung Á nơi có tỷ lệ mắc thấp (dưới 40/100.000 dân) [1] Hình 1.1 Phân bố tỷ lệ mắc ung thư vú giới 10 Hình 1.2 Phân bố tỷ lệ tử vong ung thư vú giới Tại Việt Nam, ghi nhận quần thể ung thư giai đoạn 2004-2008 cho thấy ung thư vú phụ nữ loại thường gặp ung thư nữ Năm 2010, tỷ lệ mắc ung thư vú nữ Việt Nam 29,9/100000, đứng đầu loại ung thư nữ [9] 1.2 Chẩn đoán ung thư vú 1.2.1 Chẩn đoán xác định ung thư vú Chẩn đoán xác định ung thư vú bắt buộc phải có khẳng định tế bào học và/hoặc mô bệnh học Trên lâm sàng, chẩn đoán dựa vào phương pháp: khám lâm sàng, tế bào học chụp tuyến vú, ba yếu tố nghi ngờ bệnh nhân tiến hành làm sinh thiết tức để chẩn đoán xác định sinh thiết kim, sinh thiết mở 1.2.1.1 Lâm sàng ung thư tuyến vú Một số dấu hiệu ung thư vú: Khối u thường đơn độc có phát thấy nhiều khối u, rắn ranh giới không nhẵn, không phân biệt rõ với tổ chức tuyến lành xung quanh, thường khơng gây đau, số người cảm giác nhói bên vú 10 32 chứng da, tổ chức da vùng xạ nguyên nhân xơ hoá tổ chức mỡ da, làm teo da xơ cứng, đơi có biểu hoại tử loét Phòng cách hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc vùng xạ, hoại tử loét sảy cần sớm dùng kháng sinh, vệ sinh, thay băng hàng ngày, dùng thuốc, đặc biệt dùng thuốc kích thích tăng sản biểu bì Hội chứng đám rối thần kinh cánh tay, gây giảm hay chức cánh tay bên bệnh Phong cách cân nhắc xạ trị vùng hạch nách tăng liều hố thượng đòn Tổn thương viêm phổi: liên quan tới thể tích chiếu xạ phổi Với trương hợp thành ngực mỏng, cần dùng bù mơ Khi có tổn thương phổi cần điều trị chống viêm, xơ phổi kháng sinh phối hợp Biến chứng tim mạch biến chứng không hồi phục, để hạn chế biến chứng cần lưu ý từ lập kế hoạch điều trị đặc biệt với bệnh nhân bị bệnh ung thư vú trái Xem trước bệnh nhân có đến thuốc gây độc cho tim không; adriamycin, epỉubicin, trastuzumab Phù bạch mạch, tay to: hậu đáng sợ điều trị ung thư vú, mà bệnh nhân phải chịu mà nguyên nhân chủ yếu liên quan tới vét hạch nách xạ trị vào vùng nách Dẫn tới bệnh nhân phải chịu biến dạng, không thoải mái, chí cánh tay Dự phòng phù bạch mạch sau điều trị vào vùng nách cần: - Tránh tiêm truyền tĩnh mạch vào bên tay tổn thương Tránh sang chấn, xây xát da, bị tổn thương da thành ngực bên tổn thương Tránh động tác mang vác nặng, tập thể dụng sức bên tổn thương Tránh tiếp xúc với nóng: tắm nắng, tắm nước nóng, xông hơi… Điều trị - Vật lý trị liệu chống tắc nghẽn bạch mạch vùng nách Treo tay cao kết hợp băng chun Bơm Điều trị phẫu thuật nhằm tái lập lưu thông hệ bạch huyết, chưa phương pháp thật thành công 2.2.8 Xử lý số liệu 32 33 Các bệnh nhân đăng ký thơng tin mã hóa liệu Phân tích tỷ lệ sống thêm, liên quan yếu tố bệnh học với thời gian sống thêm, tái phát, di phần mềm SPSS 20.0 Các thuật toán sử dụng: Tần suất, tỷ lệ, số trung bình, so sánh hai số trung bình, so sánh số liệu tính cặp; sử dụng kiểm định tương quan χ 2, phân tích đơn biến phương trình hồi quy Cox phân tích đa biến nhằm xác định yếu tố tiên lượng Mức ý nghĩa thống kê xác lập p ≤ 0,05 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá áp dụng kỹ thuật thực tốt, có hiệu nước có y học phát triển Mục đích giảm gánh nặng thời gian, kinh tế cho bệnh nhân, gia đình xã hội Lựa chọn bệnh nhân tham gia nghiên cứu dựa theo tiêu chuẩn…, có đồng ý bệnh nhân Các đối tượng có quyền từ chối, không tham gia nghiên cứu, ngừng thời điểm trình nghiên cứu Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu lưu giữ, bảo mật Các số liệu thu thập được kiểm tra qua nhiều khâu để đảm bảo tính xác 33 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố tuổi 1.1 Bảng 3.1 Phân bố tuổi Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % 20-30 31-40 41-50 51-60 61-65 Tổng Tuổi TB ( ± SD) 3.1.2 Tình trạng kinh nguyệt 1.2 Bảng 3.2 Tình trạng kinh nguyệt Tình trạng kinh nguyệt Còn kinh Mãn kinh Tổng cộng 34 Số bệnh nhân Tỷ lệ % 35 3.1.3 Lý nhập viện (khám định kỳ, hay khám sàng lọc ?) 1.3 Bảng 3.3 Lý nhập viện Lý nhập viện U vú Đau vú Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.4 Thời gian phát u vú hay đau vú 1.4 Bảng 3.4 Thời gian phát u vú hay đau vú Thời gian phát Dưới tháng Từ đến tháng Trên tháng Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.5 Yếu tố nguy 1.5 Bảng 3.5 Yếu tố nguy Yếu tố nguy Yếu tố Gia đình Có kinh sớm Mãn kinh muộn Khơng có Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.6 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Vị trí u vú ¼ ¼ ngồi ¼ ¼ ngồi Trung tâm Rìa vú Đặc điểm u, hạch U đặc, cứng 35 Số bệnh nhân Tỷ lệ % 36 U đơn độc Từ khối Giới hạn rõ Giới hạn không rõ Đau vú Hạch nách LS 3.2.2 Các phương pháp chuẩn đoán bệnh trước phẫu thuật 1.7 Bảng 3.7 Các phương pháp chuẩn đoán bệnh trước phẫu thuật 1.8 Các phương pháp chẩn đoán Tế bào học Dương tính Âm tính Nghi ngờ Tổng cộng Chụp mamo Tổn thương đặc tuyến vú Sinh thiết kim Sinh thiết mở Số bệnh nhân Tỷ lệ % hiệu (BIRAD 5) Khơng đặc hiệu Dương tính Âm tính Dương tính 3.2.3 Hạch nách giải phẫu bệnh 1.9 Bảng 3.8 Hạch nách giải phẫu bệnh 1.10 Hạch nách giải phẫu bệnh Dương tính Âm tính Tổng Kích thước u Kích thước u lâm sàng Kích thước u giải phẫu bệnh Số bệnh nhân Min Max 3.2.4 Độ mô học ung thư biểu mô ống xâm nhập 36 Tỷ lệ % TB 37 1.11 Bảng 3.9 Độ mô học ung thư biểu mô ống xâm nhập Độ mô học Số bệnh nhân Tỷ lệ % Độ I Độ II Độ III Tổng cộng 3.2.5 Thể mô bệnh học 1.12 Bảng 3.10 Thể mô bệnh học Thể mô bệnh học Ung thư biểu mô ống xâm nhập Ung thư biểu mô tuỷ Ung thư biểu mô tiểu thuỳ xâm nhập Ung thư biểu mô nhầy Ung thư biểu mô nhú Ung thư biểu mô dị sản Ung thư biểu mô khác Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3 Đặc điểm điều trị 3.3.1 Các loại hình phẫu thuật 1.13 Bảng 3.11 Các loại hình phẫu thuật Các loại hình phẫu thuật Phẫu thuật bảo tồn Phẫu thuật cắt vú triệt cải biên Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.2 Giai đoạn ung thư sau phẫu thuật 1.14 Bảng 3.12 Giai đoạn ung thư sau phẫu thuật Giai đoạn ung thư I IIA IIB Tổng cộng 37 Số bệnh nhân Tỷ lệ % 38 3.3.3 Liên quan kích thước u hạch nách giải phẫu bệnh 1.15 Bảng 3.13 Liên quan kích thước u hạch nách giải phẫu bệnh Hạchnác h Kt u GPB U ≤ 2cm U > 2cm Tổng cộng p Dương tính n Âm tính % n chung % n % 3.3.4 Liên quan kích thước u giải phẫu bệnh độ mô học 1.16 Bảng 3.14 Liên quan kích thước u giải phẫu bệnh độ mơ học Độ mơ học Kích thước u u ≤ cm u > cm Tổng cộng p Độ I n Độ II % n Độ III % n % 3.3.5 Liên quan thời gian phát bệnh giai đoạn ung thư 1.17 Bảng 3.15 Liên quan thời gian phát bệnh giai đoạn ung thư TG phát bệnh GĐUT I IIA IIB Tổng cộng p 38 < tháng n % 3-6 tháng n % > tháng n % 39 3.3.6 Liên quan độ mô học giai đoạn ung thư 1.18 Bảng 3.16 Liên quan độ mô học giai đoạn ung thư GĐ UT I (n,%) Độ mô học Độ I Độ II Độ III Tổng cộng p IIA (n,%) IIB (n,%) 3.3.7 Giai đoạn bệnh thụ thể nội tiết 1.19 Bảng 3.17 Giai đoạn bệnh thụ thể nội tiết Tình trạng thụ thể nội tiết ER (+) PR (+) Her-2/Neu (+) Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.8 Nhóm tuổi với tình trạng thụ thể nội tiết 1.20 Bảng 3.18 Nhóm tuổi với tình trạng thụ thể nội tiết Thụ thể NT Nhóm tuổi 20-30 31-40 41-50 51-60 61-65 Tổng ER n PR % n Her-2/neu % n % chung n % 3.3.9 Tình trạng kinh nguyệt với thụ thể nội tiết 1.21 Thụ thể NT 39 Bảng 3.19 Tình trạng kinh nguyệt với thụ thể nội tiết ER PR Her-2/neu chung 40 n Kinh nguyệt Còn Khơng Tổng % n % n % n % 3.4 Kết điều trị 3.4.1 Sống thêm khơng bệnh 3.4.2 Sống thêm tồn 3.4.3 Sống thêm liên quan tới số yếu tố 3.4.3.1 Sống thêm không bệnh với giai đoạn bệnh 3.4.3.2 Sống thêm không bệnh với tuổi 3.4.3.3 Sống thêm không bệnh với độ mô học 3.4.3.4 Sống thêm không bệnh với tình trạng thụ thể nội tiết 3.4.3.5 Sống thêm khơng bệnh với tình trạng Her-2/neu 3.4.3.6 Sống thêm toàn với giai đoạn bệnh 3.4.3.7 Sống thêm toàn với tuổi 3.4.3.8 Sống thêm toàn với độ mơ học 3.4.3.9 Sống thêm tồn với tình trạng thụ thể nội tiết 3.4.3.10 Sống thêm toàn với tình trạng Her-2/neu 3.5 Tác dụng phụ 3.5.1 Độc tính da va mô da cấp xạ trị ( sau phẫu thuật bảo tồn triệt căn) 1.22 Bảng 3.20 Độc tính da va mơ da cấp xạ trị Độc tính Loại cấp hình PT Sau PT bảo tồn (51,3 Gy) Sau PT triệt 40 Độ I n % Độ II n % Độ III Đội IV n n % % chung n % 41 (43,2 Gy) Tổng 3.5.2 Độc tính da mơ da muộn xạ trị 1.23 Bảng 3.21 Độc tính da mơ da muộn xạ trị Độc tính Loại muộn hình PT Sau PT bảo tồn (51,3 Gy) Sau PT triệt (43,2 Gy) Tổng Độ I n % Độ II Độ III Đội IV chung n n n n % % % % 3.6 Đặc điểm kinh phí, thời gian điều trị xạ trị giảm số phân liều so với điều trị xạ tiêu chuẩn 3.6.1 Cho ung thư vú phẫu thuật triệt ung thư vú 1.24 Bảng 3.22 Cho ung thư vú phẫu thuật triệt ung thư vú Loại hình xạ Mục so sánh Thời gian điều trị Kinh phí điều trị Xạ trị tiêu chuẩn 50 Gy/25fr tuần 12.5 triệu Xạ trị giảm số phân liều 43,2Gy/16fr 3,2 tuần triệu 3.6.2 Cho ung thư vú phẫu thuật bảo tồn 41 Hiệu giảm 1,8 tuần 4,5 triệu 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 42 43 DỰ TRÙ KINH PHÍ Nội dung chi Chuẩn bị đề cương 43 Diễn giải chi 250000đ/ công* 10 công Thành tiền 2500000đ Lấy số liệu 200000đ/ công* 10 công 2000000đ Xử lý số liệu 250000đ/ công* công 1250000đ Viết báo cáo 250000đ/ công* 10 công 2500000đ Lấy hồ sơ 50000đ/ hồ sơ* 35 hồ sơ 1750000đ Photo tài liệu 600000đ 600000đ In ấn 600000đ 600000đ Điện thoại 200000đ 200000đ Chi phí phát sinh (5% tổng 1190000đ 1140000đ chi phí) 10 Tổng chi phí 12540000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN Cancer fact sheets: Breast cancer Http://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/20-Breast-fact-sheet.pdf Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Bá Đức (2008), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học Hà Nội NCCN Guidelines Insights_ Breast Cancer, Version 1.pdf WHO _ Breast cancer_ prevention and control.pdf Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học Hà Nội Smith B.D., Bentzen S.M., Correa C.R.et al (2011) Fractionation for Whole Breast Irradiation: An American Society for Radiation Oncology (ASTRO) Evidence-Based Guideline Int J Radiat Oncol, 81(1), 59–68 FNCA Hypo Breast (summaryFY15).pdf Bùi Diệu; Bui Cơng Tồn; Bùi Vinh Quang (2015), Xạ trị số bệnh ung thư phụ khoa, tiết niệu, Nhà xuất y học Hà Nội 10 Breast Cancer Staging System_ AJCC Cancer Staging Manual, Eighth Edition.pdf 11 Hansen E.K Roach M., btv (2010), Handbook of Evidence-Based Radiation Oncology, Springer New York, New York, NY 12 Nguyễn Xuân Kử (2010), Cơ Sở Lý Sinh Và Những Phát Triển Về Kỹ Thuật Xạ Trị Ung Thư, Nhà xuất y học Hà Nội 13 Kim K.S., Shin K.H., Choi N et al (2016) Hypofractionated whole breast irradiation: new standard in early breast cancer after breastconserving surgery Radiat Oncol J, 34(2), 81–87 44 14 Lu J.J and Brady L.W., btv (2011), Decision Making in Radiation Oncology, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg 15 Lee S.-W., Kim Y.-J., Shin K.H et al (2016) A Comparative Study of Daily 3-Gy Hypofractionated and 1.8-Gy Conventional Breast Irradiation in Early-Stage Breast Cancer: Medicine (Baltimore), 95(19), e3320 16 Cox J.D., Stetz J., and Pajak T.F (1995) Toxicity criteria of the Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) and the European organization for research and treatment of cancer (EORTC) Int J Radiat Oncol, 31(5), 1341–1346 17 Kim J.Y., Jung S.-Y., Lee S et al (2013) Phase Trial of Accelerated, Hypofractionated Whole-Breast Irradiation of 39 Gy in 13 Fractions Followed by a Tumor Bed Boost Sequentially Delivering Gy in Fractions in Early-Stage Breast Cancer Int J Radiat Oncol, 87(5), 1037–1042 18 Haviland J.S., Owen J.R., Dewar J.A et al (2013) The UK Standardisation of Breast Radiotherapy (START) trials of radiotherapy hypofractionation for treatment of early breast cancer: 10-year follow-up results of two randomised controlled trials Lancet Oncol, 14(11), 1086–1094 19 (2008) The UK Standardisation of Breast Radiotherapy (START) Trial A of radiotherapy hypofractionation for treatment of early breast cancer: a randomised trial Lancet Oncol, 9(4), 331–341 20 (2008) The UK Standardisation of Breast Radiotherapy (START) Trial B of radiotherapy hypofractionation for treatment of early breast cancer: a randomised trial The Lancet, 371(9618), 1098–1107 21 Deantonio L., Gambaro G., Beldì D et al (2010) Hypofractionated radiotherapy after conservative surgery for breast cancer: analysis of acute and late toxicity Radiat Oncol, 5(1), 112 45 22 Osako T., Oguchi M., Kumada M et al (2008) Acute Radiation Dermatitis and Pneumonitis in Japanese Breast Cancer Patients with Whole Breast Hypofractionated Radiotherapy Compared to Conventional Radiotherapy Jpn J Clin Oncol, 38(5), 334–338 23 Shaitelman S.F., Schlembach P.J., Arzu I et al (2015) Acute and Shortterm Toxic Effects of Conventionally Fractionated vs Hypofractionated Whole-Breast Irradiation: A Randomized Clinical Trial JAMA Oncol, 1(7), 931 46 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYẾN SỸ CẦN ĐÁNH GIÁ K T QUẢ XẠ TRỊ GIẢM SỐ PHÂN LIỀU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2018- 2019 Chuyên ngành: Ung. .. N0-1M0 Đánh giá bước đầu k t xạ trị giảm số phân liều điều trị ung thư vú sau 2 T 1- phẫu thuật bệnh viện K năm 2018- 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học Theo GLOBOCAN năm 2018, [2]UTV loại ung thư. .. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) tiến hành k thuật giảm số phân liều xạ trị điều trị ung thư vú cho k t tương đương độ kiểm soát bệnh độc tính mơ lành Liều sử dụng k thuật giảm số phân liều xạ

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYẾN SỸ CẦN

  • HÀ NỘI – 2019

  • NGUYẾN SỸ CẦN

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • TS. Võ Văn Xuân

  • HÀ NỘI – 2019

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan