1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiệp vụ ngân hàng TM và định giá DN chuyen de 10 ky nang quan tri tai chinh va rui ro

70 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 704,85 KB

Nội dung

Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRÞ RđI RO CHUN ĐỀ QUẢN TRN RỦI RO VÀ SINH LỜI TRONG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH MỤC TIÊU Trong chuyên đề đề cập nhiều đến suất chiết khấu dùng để làm sở xác định giá trị số tiền dòng tiền: - Làm để định suất chiết khấu hay tỷ suất lợi nhuận yêu cầu? - Mối quan hệ lợi nhuận rủi ro, đồng thời cách tính lợi nhuận rủi ro trường hợp đầu tư vào danh mục bao gồm nhiều loại chứng khoán khác ĐNNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Lợi nhuận (return) thu nhập có từ khoản đầu tư, thường biểu thị tỷ lệ phần trăm1 thu nhập giá trị khoản đầu tư bỏ Ví dụ bạn bỏ 100$ để mua cổ phiếu, hưởng cổ tức 7$ năm sau năm giá thị trường cổ phiếu 106$ Lợi nhuận bạn có đầu tư cổ phiếu là: (7$ + 6)/100 = 13% Như lợi nhuận đầu tư bạn có từ hai nguồn: (1) cổ tức hưởng từ cổ phiếu, (2) lợi vốn – tức lợi tức có chứng khốn tăng giá Tổng qt: R lợi nhuận thực (hoặc kỳ vọng), Dt cổ tức, Pt giá cổ phiếu thời điểm t, Pt -1 giá cổ phiếu thời điểm (t – 1) Nếu lấy cổ tức giá cổ phiếu theo giá trị thực tế có lợi nhuận thực, lấy cổ tức giá cổ phiếu theo số liệu kỳ vọng có lợi nhuận kỳ vọng Rủi ro định nghĩa khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng Giả sử bạn mua trái phiếu kho bạc để có lợi nhuận 8% Nếu bạn giữ trái phiếu đến cuối năm bạn lợi nhuận 8% khoản đầu tư Nếu bạn khơng mua trái phiếu mà dùng số tiền để mua cổ phiếu giữ đến hết năm, bạn có khơng có cổ tức kỳ vọng Hơn nữa, cuối năm giá cổ phiếu lên bạn lời giá xuống khiến bạn bị lỗ Kết lợi nhuận thực tế bạn nhận khác xa so với lợi nhuận bạn kỳ vọng Nếu rủi ro định nghĩa khác biệt lợi nhuận thực tế so với TT §μo tạo, Bồi dỡng v T vấn Ngân hng - Ti & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp lợi nhuận kỳ vọng trường hợp rõ ràng đầu tư vào trái phiếu xem khơng có rủi ro đầu tư vào cổ phiếu rủi ro nhiều, xác suất hay khả khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng trường hợp mua trái phiếu thấp trường hợp mua cổ phiếu ĐO LƯỜNG RỦI RO Rủi ro vừa nói khơng chắn, biến cố có khả xảy có khả khơng xảy Để đo lường rủi ro người ta dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lường phổ biến kỳ vọng độ lệch chuNn 2.1 Lợi nhuận kỳ vọng độ lệch chuẩn Lợi nhuận kỳ vọng, ký hiệu E(R) định nghĩa sau: n E (R ) = ∑ (R i )(Pi ) , Ri lợi nhuận ứng với biến cố i, Pi xác suất xảy biến i =1 cố i n số biến cố xảy N hư lợi nhuận kỳ vọng chẳng qua trung bình gia quyền lợi nhuận xảy với trọng số xác suất xảy Ví dụ bảng 5.1 mơ tả lợi nhuận xảy cách tính lợi nhuận kỳ vọng phương sai: Bảng 5.1: Cách tính lợi nhuận kỳ vọng phương sai Lợi nhuận (Ri) - 0,10 - 0,02 0,04 0,09 0,14 0,20 0,28 Xác suất (Pi) 0,05 0,10 0,20 0,30 0,20 0,10 0,05 Tổng =1,00 (Ri)(Pi) [Ri – E(R)]2(Pi) - 0,0050 - 0,0020 0,0080 0,0270 0,0280 0,0200 0,0140 Lợi nhuận kỳ vọng E(R)=0,090 (-0,10 – 0,09)2(0,05) (-0,02 – 0,09)2(0,10) (0,04 – 0,09)2(0,20) (0,09 – 0,09)2(0,30) (0,14 – 0,09)2(0,20) (0,20 – 0,09)2(0,10) (0,28 – 0,09)2(0,05) Phương sai σ2=0,00703 Để đo lường độ phân tán hay khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng, người ta dùng độ lệch chuNn (σ) Độ lệch chuNn bậc phương sai: σ= n ∑ [R i − E(R )] (Pi ) i =1 Trung tâm Đo tạo, Bồi d−ìng & T− vÊn vỊ Ng©n hμng, Tμi chÝnh & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RđI RO Trong ví dụ lấy bậc phương sai σ2= 0,00703 có giá trị độ lệch chuNn 0,0838 hay 8,38% Điều có ý nghĩa khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng 8,38% 2.2 Hệ số biến đổi (coefficient of variation) Độ lệch chuNn cho kết luận khơng xác so sánh rủi ro hai dự án chúng khác quy mơ Ví dụ xem xét hai dự án đầu tư A B có phân phối xác suất sau: Dự án A Dự án B Lợi nhuận kỳ vọng, E(R) 0,08 0,24 Độ lệch chuNn, σ 0,06 0,08 Hệ số biến đổi, CV 0,75 0,33 N ếu nhìn vào độ lệch chuNn thấy độ lệch chuNn B lớn A Liệu kết luận dự án B rủi ro A hay khơng? N ếu đơn nhìn vào độ lệch chuNn kết luận vậy, vấn đề cần so sánh xem quy mô lợi nhuận kỳ vọng hai dự án Dự án B có độ lệch chuNn 8% dự án A có 6% lệch 8% quy mô lợi nhuận kỳ vọng 1000$ nhỏ so với lệch 6% quy mô lợi nhuận kỳ vọng triệu $ Để khắc phục tình trạng dùng tiêu hệ số biến đổi CV (coefficient of variation): CV = σ E (R ) Trong ví dụ trên, dự án A có CV = 0,75 dự án B có CV = 0,33 Có thể nói dự án A rủi ro dự án B Tóm lại, rủi ro khơng chắn, khác biệt giá trị thực tế so với giá trị kỳ vọng Trong phạm vi chuyên đề quan sát lợi nhuận Rủi ro khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng Để đo lường rủi ro trước hết phải xác định lợi nhuận kỳ vọng, xác định độ lệch chuNn lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng N goài ra, cần lưu ý loại trừ ảnh hưởng yếu tố qui mô cách sử dụng hệ số biến đổi CV để so sánh mức độ rủi ro khác quy mô lợi nhuận kỳ vọng khác đáng kể THI I VI RI RO TT Đo tạo, Båi d−ìng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp minh họa phân biệt thái độ nhà đầu tư rủi ro, xem xét trò chơi có tên Let’s Make a Deal Monty Hall điều khiển chương trình sau : Monty Hall giải thích bạn phép giữ lấy thứ bạn tìm thấy mở cửa số số Đằng sau hai cửa 10.000$ cửa lại đống vỏ xe sử dụng có giá trị thị trường Hall cho biết thêm bạn có quyền mở hai cửa trúng giải thưởng 10.000$ mở cửa nhận đống vỏ xe vứt mở sai cửa N goài ra, Hall cho bạn số tiền bạn từ bỏ quyền mở cửa bạn, đồng nghĩa với từ bỏ lợi nhuận kỳ vọng để nhận lấy số tiền chắn N ói tóm lại, lựa chọn bạn mở cửa không mở cửa N ếu mở cửa bạn có khả trúng giải nhận 10.000$ có khả trật giải nhận 0$ N ếu bạn chọn không mở cửa bạn số tiền chắn Rõ ràng việc chọn lựa bạn tùy thuộc vào số tiền mà Hall trả cho bạn để bạn hủy bỏ quyền mở cửa Giả sử Hall trả bạn 2.999$ hay số bạn chọn phương án mở cửa kỳ vọng trúng giải N ếu Hall trả cho bạn 3.000$ bạn định nên chọn phương án nào: mở cửa hay lấy tiền N hưng Hall trả bạn 3.001$ hay cao bạn chọn phương án lấy tiền từ bỏ việc mở cửa Với phương án mở cửa bạn có hội 50/50 nhận 10.000$ 0$ Số tiền kỳ vọng bạn là: (10.000 x 0,5) + (0 x 0,5) = 5.000$ N hưng Hall trả bạn 3.000$ bạn không định nên chọn phương án Điều chứng tỏ bạn bàng quan đứng trước phương án: (1) có 5.000$ với rủi ro kèm theo (2) có 3.000$ khơng có rủi ro kèm theo Số tiền 3.000$ làm cho bạn cảm thấy khơng có khác biệt việc lựa chọn lấy 3.000$ với chắn lấy 5.000$ với rủi ro kèm theo Số tiền gọi số tiền chắn tương đương (certainty equivalent – CE) với số tiền lớn rủi ro Dựa vào số tiền chắn tương đương này, người ta đưa định nghĩa thái độ rủi ro sau : • CE < giá trị kỳ vọng => risk aversion (ngại rủi ro) • CE = giá trị kỳ vọng => risk indifference (bàng quan với rủi ro) • CE > giá trị kỳ vọng => risk preference (thớch ri ro) Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Đối với người ngại rủi ro, chênh lệch giá trị kỳ vọng CE phần giá trị tăng thêm để bù đắp rủi ro (risk premium) Trong phạm vi môn học xem nhà đầu tư người ngại rủi ro Do đó, phải có giá trị tăng thêm trường hợp dự án đầu tư rủi ro LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ Từ đầu chuyên đề đến xét lợi nhuận rủi ro khoản đầu tư riêng biệt Thực tế nhà đầu tư dồn hết tồn tài sản vào khoản đầu tư Do vậy, cần bàn thêm danh mục đầu tư rủi ro danh mục đầu tư Danh mục đầu tư (portfolio) kết hợp hay nhiều chứng khoán tài sản đầu tư 4.1 Lợi nhuận danh mục đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng danh mục đầu tư đơn giản trung bình có trọng số lợi nhuận kỳ vọng chứng khoán danh mục đầu tư Trọng số tỷ trọng loại chứng khoán danh mục đầu tư Cơng thức tính lợi nhuận kỳ vọng danh mục đầu tư Ep(R) sau: m E p (R ) = ∑ W j E j (R ) j=1 Wj tỷ trọng chứng khốn j, Ej(R) lợi nhuận kỳ vọng chứng khoán j, m tổng số chứng khốn có danh mục đầu tư Ví dụ xem xét danh mục đầu tư mơ tả sau: Chứng khốn A Chứng khoán B Lợi nhuận kỳ vọng 14,0% 11,5% Độ lệch chuNn 10,7 1,5 N ếu trị giá hai chứng khoán danh mục đầu tư lợi nhuận kỳ vọng danh mục đầu tư là: (0,5)14,0 + (0,5)11,5 = 12,75% 4.2 Rủi ro danh mục đầu tư Rủi ro danh mục đầu tư đo lường độ lệch chuNn danh mục đầu tư Không giống lợi nhuận, việc xác định độ lệch chuNn danh mục đầu tư phức tạp ảnh hưởng yếu tố đồng phương sai (covariance), tc l mc quan TT Đo tạo, Båi d−ìng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp h rủi ro chứng khoán danh mục đầu tư Độ lệch chuNn danh mục đầu tư xác định công thức: σp = m m ∑ ∑ Wj Wk σ j, k , m tổng số chứng khốn có danh j=1 k =1 mục đầu tư, Wj tỷ trọng chứng khoán j danh mục, Wk tỷ trọng chứng khoán k danh mục, σj,k đồng phương sai lợi nhuận chứng khoán j k Đồng phương sai lợi nhuận chứng khoán tiêu đo lường mức độ quan hệ tuyến tính chứng khốn Đồng phương sai xác định công thức: σ j,k = rj,k σ jσ k rj,k (đơi ký hiệu ρj,k) hệ số tương quan kỳ vọng lợi nhuận chứng khoán j chứng khoán k, σj độ lệch chuNn lợi nhuận chứng khoán j, σk độ lệch chuNn lợi nhuận chứng khoán k Khi j = k hệ số tương quan rj,k = rj,k σ jσ k =σ j Ví dụ có hai cổ phiếu danh mục đầu tư Cổ phiếu có lợi nhuận kỳ vọng hàng năm 16% với độ lệch chuNn 15% Cổ phiếu có lợi nhuận kỳ vọng 14% với độ lệch chuNn 12% Hệ số tương quan cổ phiếu 0,4 N ếu nhà đầu tư bỏ tiền vào cổ phiếu thì: a Lợi nhuận kỳ vọng danh mục đầu tư là: Ep(R) = (0,5)16 + (0,5)14 = 15% b Độ lệch chuNn danh mục đầu tư là: Cổ phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu W1W1σ1,1 = W1W1r1,1 σ1σ1 W1W2σ1,2 = W1W2r1,2 σ1σ2 Cổ phiếu W2W1σ2,1 = W2W1r2,1 σ2σ1 W2W2σ2,2 = W2W2r2,2 σ2σ2 Cổ phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu (0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15) (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) Cổ phiếu (0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12) σP = [(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)]+[(0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12)]+ [(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15)] + [(0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12)] = 11,3% ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC ĐẦU TƯ NHẰM GIẢM RỦI RO Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Trong phn xem xét chiến lược đầu tư đa dạng hoá nhằm giảm rủi ro Phương châm dựa vào câu phương ngôn “Đừng bỏ tất trứng bạn vào giỏ” (Don’t put all your eggs in one basket) Đa dạng hoá danh mục đầu tư nhằm cắt giảm rủi ro có nghĩa kết hợp đầu tư vào nhiều loại chứng khốn mà chứng khốn khơng có tương quan chiều với cách hoàn hảo, nhờ biến động giảm lợi nhuận chứng khoán bù đắp biến động tăng lợi nhuận chứng khốn khác N gồi người ta cịn đa dạng hố nhằm cắt giảm rủi ro cách đầu tư vào thị trường chứng khoán quốc tế thay tập trung đầu tư vào thị trường chứng khốn quốc gia Hình vẽ 5.1 minh họa cắt giảm rủi ro nhờ kết hợp đầu tư đa dạng vào hai chứng khốn A B thay đầu tư vào loại chứng khoán Hai chứng khoán có hệ số tương quan nghịch nên kết hợp hai chứng khoán lại danh mục đầu tư rủi ro loại trừ Cụ thể hơn, giả sử bạn xem xét đầu tư vào đảo quốc, có hai mùa mưa nắng, có hai cơng ty hoạt động: cơng ty chuyên sản xuất kinh doanh áo mưa công ty chuyên sản xuất kinh doanh kem chống nắng Hệ số tương quan lợi nhuận hai cơng ty r1,2 = - 1, sáu tháng mùa nắng công ty sản xuất kem chống nắng thu lợi nhuận cao công ty sản xuất áo mưa khơng có lợi nhuận N gược lại, sáu tháng mùa mưa, công ty sản xuất áo mưa thu lợi nhuận cao cơng ty sản xuất kem chống nắng khơng có lợi nhuận Là nhà đầu tư khơn ngoan, thay dồn tồn vốn đầu tư vào hai cơng ty, bạn nên đầu tư vào danh mục gồm 50% cổ phiếu công ty sản xuất kem chống nắng 50% cổ phiếu công ty sản xuất áo ma N h vy, quanh nm dự TT Đo tạo, Båi d−ìng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp mưa hay mùa nắng bạn có hội kiếm lợi nhuận từ danh mục đầu tư N hư nói, kết hợp chứng khốn khơng có quan hệ tương quan chiều hồn hảo giảm rủi ro biến động lợi nhuận đầu tư chứng khoán Để thấy rủi ro giảm nào, chia rủi ro danh mục đầu tư làm hai loại: • Rủi ro hệ thống (systematic risk) – rủi ro biến động lợi nhuận chứng khoán hay danh mục đầu tư thay đổi lợi nhuận thị trường nói chung, gây yếu tố tình hình kinh tế, cải tổ sách thuế, thay đổi tình hình lượng giới… N ó phần rủi ro chung cho tất loại chứng khốn khơng thể giảm việc đa dạng hoá danh mục đầu tư Loại rủi ro gọi rủi ro thị trường (market risk) đo lường hệ số bê-ta • Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) – rủi ro xảy công ty hay ngành kinh doanh đó, độc lập với yếu tố tình hình kinh tế, trị hay yếu tố mang tính chất hệ thống ảnh hưởng đến tồn chứng khốn có thị trường Rủi ro phi hệ thống ảnh hưởng đến cơng ty hay ngành Chẳng hạn đình cơng hay đối thủ cạnh tranh phát triển sản phNm hay phát minh cơng nghệ tiên tiến cơng ty làm ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty hay ngành khơng thể ảnh hưởng đến tồn thị trường nói chung Loại rủi ro phi hệ thống giảm chiến lược đầu tư da dạng hố Hình 5.2 biểu diễn kết hợp hai loại rủi ro mối quan hệ rủi ro số lượng chứng khoán danh mục đầu tư, theo số lượng chứng khốn danh mục đầu tư tăng lên rủi ro nói chung giảm xuống Hình 5.2: Rủi ro hệ thống ri ro phi h thng Trung tâm Đo tạo, Bồi d−ìng & T− vÊn vỊ Ng©n hμng, Tμi chÝnh & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Chuyên đề Kỹ quản trị doanh thu - chi phí lợi nhuận 2.1 Quản trị doanh thu, chi phí lợi nhuận kinh doanh 2.1.1 Doanh thu doanh nghiệp Căn vào nguồn hình thành, doanh thu cđa doanh nghiƯp bao gåm: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm doanh thu hoạt động kinh doanh thông thường doanh thu hoạt động tài chính: a) Doanh thu hoạt động kinh doanh thơng thường toàn số tiền phải thu phát sinh kỳ từ việc bán sản phNm hàng hoá, cung cấp dịch vụ công ty Đối với công ty thực cung cấp sản phNm, dịch vụ cơng ích, doanh thu bao gồm khoản trợ cấp N hà nước cho công ty công ty thực cung cấp sản phNm, dịch vụ theo nhiệm vụ N hà nước giao mà thu không đủ bù đắp chi; b) Doanh thu từ hoạt động tài bao gồm: khoản thu phát sinh từ tiền quyền, cho bên khác sử dụng tài sản công ty, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho thuê ti chớnh; chờnh lch lói TT Đo tạo, Bồi dỡng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi chÝnh & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp bỏn ngoi tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn lợi nhuận chia từ việc đầu tư ngồi cơng ty (bao gồm phần lợi nhuận sau thuế sau để lại trích Quỹ công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên; lợi nhuận sau thuế chia theo vốn nhà nước lợi nhuận sau thuế trích lập Quỹ đầu tư phát triển công ty thành viên hạch toán độc lập) Thu nhập khác gồm khoản thu từ việc lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền bảo hiểm bồi thường khoản nợ phải trả chủ ghi tăng thu nhập, thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng khoản thu khác Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đặc thù ngân hàng, bảo hiểm việc xác định doanh thu áp dụng theo quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh Doanh thu cña doanh nghiệp có ý nghĩa lớn toàn hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh thu từ hoạt động kinh doanh, đảm bảo trang trải chi phí, thực tái sản xuất, thực nghĩa vụ với Nhà nớc Doanh thu bán hàng th−êng chiÕm tû träng lín doanh thu tõ ho¹t động kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu bán hàng toàn tiền tiêu thụ sản phẩm cung cấp dịch vụ cho khách hàng, sản phẩm đợc coi kết thúc trình tiêu thụ đơn vị mua chấp nhận trả tiền Đối với loại hình doanh nghiệp khác nhau, nội dung xác định doanh thu khác + Đối với sở sản xuất, khai thác, chế biến; doanh thu toàn tiền bán sản phẩm, nửa thành phẩm, bao bì, nguyên vật liệu + Đối với ngành xây dựng, doanh thu giá trị công trình hoàn thành bàn giao + Đối với ngành vận tải, doanh thu tiền cớc phí + Đối với ngành thơng nghiệp, ăn uống, doanh thu tiền bán hàng + Đối với hoạt động đại lý, uỷ thác, doanh thu tiền hoa hồng + Đối với ngành kinh doanh, dịch vụ; doanh thu tiền dịch vụ + Đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ, doanh thu số chênh lệch lÃi cho vay với lÃi huy động + Đối với hoạt động bảo hiểm, doanh thu số tiền bảo hiểm khách hàng mua + Đối với hoạt động cho thuê, doanh thu toàn tiền thuê + Đối với hoạt động biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, doanh thu tiền bán vé 2.2 Chi phÝ kinh doanh 2.2.1 Chi phÝ s¶n xuÊt Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp Để thắng lợi cạnh tranh thị trờng, doanh nghiệp sử dụng chiến lợc chất lợng sản phẩm, quảng cáo, giá cả, dịch vụ giao hàng dịch vụ sau mua bán nh vận chuyển, lắp đặt Tuy nhiên, kinh tế thị trờng, việc mua bán chịu việc thiếu Tín dụng thơng mại làm cho doanh nghiệp đứng vững thị trờng trở nên giàu có nhng đem đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều đợc thể nét sau: - Tín dụng thơng mại tác động đến doanh thu bán hàng Do đợc trả tiền chậm nên có nhiều ngời mua hàng hoá doanh nghiệp hơn, từ làm cho doanh thu tăng Khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng tất nhiên doanh nghiệp bị chậm trễ việc trả tiền tiền có giá trị theo thời gian nên doanh nghiệp quy định giá cao - Tín dụng thơng mại làm giảm đợc chi phí tồn kho hàng hoá - Tín dụng thơng mại làm cho tài sản cố định đợc sử dụng có hiệu hạn chế phần hao mòn vô hình - Khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp - Tín dụng thơng mại làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ Thời hạn cấp tín dụng dài chi phí ròng lớn Xác suất không trả tiền ngời mua làm cho lợi nhuận bị giảm, thời hạn cấp tín dụng dài rủi ro lớn Với tác động nêu buộc nhà quản lý phải so sánh thu nhập chi phí tăng thêm, từ để định có nên cấp tín dụng thơng mại không? điều khoản nh cho phù hợp Thực tiễn cho thấy doanh thu có khuynh hớng tăng lên tiêu chuẩn tín dụng đợc nới lỏng b Phân tích tín dụng thơng mại * Phân tích khả tín dụng khách hàng Để thực đợc việc cấp tín dụng cho khách hàng vấn đề quan trọng nhà quản lý phải phân tích khả tín dụng khách hàng Công việc phải bắt đầu việc doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn tín dụng hợp lý, sau việc xác minh phẩm chất tín dụng khách hàng tiềm Nếu khả tín dụng khách hàng phù hợp với tiêu chuẩn tối thiểu mà doanh nghiệp đa tín dụng thơng mại đợc cấp Tuy nhiên, việc thiết lập tiêu chuẩn tín dụng nhà quản trị tài phải đạt tới cân thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt cao loại bỏ nhiều khách hàng tiềm giảm lợi Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO nhuận, tiêu chuẩn đợc đặt thấp làm tăng doanh thu, nhng có nhiều khoản tÝn dơng cã rđi ro cao vµ chi phÝ thu tiền cao Các tài liệu đợc sử dụng để phân tích khách hàng kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra tìm hiểu qua khách hàng khác Khi thực việc phân tích khả tín dụng khách hàng ngời ta sử dụng phơng pháp chủ yếu sau: - Dựa vào tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán: + Phẩm chất, t cách tín dụng Tiêu chuẩn nói lên tinh thần trách nhiệm khách hàng việc trả nợ Điều phán đoán sở việc toán khoản nợ trớc doanh nghiệp doanh nghiệp khác + Năng lực trả nợ Tiêu chuẩn đợc dựa vào hai sở tiêu khả toán nhanh bảng dự trữ ngân quỹ doanh nghiệp + Vốn khách hàng Đây tiêu chuẩn đánh giá tiềm tài dài hạn + Thế chấp xem xét khách hàng dới giác độ tài sản riêng mà họ sử dụng để đảm bảo cho khoản nợ + Điều kiện kinh tế, tức đề cập đến khả phát triển khách hàng, xu phát triển ngành nghề kinh doanh họ * Phân tích đánh giá khoản tín dụng đợc đề nghị Cũng nh nhiều phân tích lựa chọn khác, việc phân tích đánh giá khoản tín dụng thơng mại đợc đề nghị để định có nên cấp hay không đợc dựa vào việc tính NPV luồng tiền Trong việc phân tích đánh giá này, ngời ta bắt đầu việc giả định Công ty sông Hồng năm gần không thực cấp tín dụng cho khách hàng đến công ty thấy cần phải thay đổi Hiện có khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày Trớc hết cần đa ký hiệu giả định nh sau: P- Giá bán đơn vị sản phẩm Q- Số lợng hàng hoá bán đợc tháng trờng hợp toán Q'- Số lợng hàng hoá trờng hợp bán chịu V- Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm r- Tỉ lệ phần trăm hàng bán chịu không thu đợc tiền C- Chi phí cho việc đòi nợ tài trợ bù đắp cho khoản phải thu TT Đo tạo, Bồi dỡng v T vấn Ngân hng - Ti & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trÞ doanh nghiƯp i- ChiÕt khÊu tÝnh theo tØ lƯ phần trăm hàng trả tiền R- Doanh lợi yêu cầu thu đợc hàng tháng BPV- Giá trị ròng việc thay đổi sách Ta có: Trong trờng hợp khách hàng toán tiền vào ngân quỹ hàng tháng là: (P - V) Q Chú ý: Luồng tiền vào ngân quỹ hàng tháng công ty đà bỏ qua chi phí cố định, đại lợng không đổi công ty thay đổi sách tiêu thụ sản phẩm Khi công ty cấp tín dụng 30 ngày cho khách hàng ta có lợng tiền vào ngân quỹ hàng tháng trờng hợp cha tính đến rủi ro chiết khấu là: (P - V) Q' Lợng tiền vào ngân quỹ tăng thêm trờng hợp là: (P - V).Q' - (P- V)Q = (P- V)(Q' - Q) Do b¸n chịu cho khách hàng 30 ngày nên lợng tiền tăng thùc sÏ lµ: (P- V) (Q'- Q) (1 + R) Giả sử: P = 59 đơn vị V = 25 đơn vị Q = 200 Q' = 220 R = 2% Lợng tiền tăng thực là: (59 - 25) (220 - 2000) = 470,6 ®v (1 + 0,02) NÕu xem xét cách khái quát chi phí việc chuyển đổi sách đợc tính nh sau: Do lợng hàng hoá tiêu thụ từ Q tăng lên Q' nên để sản xuất khối lợng sản phẩm (Q' - Q) chi phí tăng lên là: V(Q' - Q) = 25(220- 200) = 500 đv Lợng tiền P.Q lẽ đợc thu đầu tháng, đến tận cuối tháng Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Do tổng chi phí chuyển đổi sách là: P.Q + V(Q' - Q) = 12.300 đơn vị Ta có: NPV cđa P.Q' viƯc chun ®ỉi = - PQ + V.(Q'-Q) + + 0,02 12980 = -12.300 + = 425,5 + 0,02 Tức bỏ qua yếu tố khác sách bán chịu hoàn toàn có lợi Thực tiễn hoạt động doanh nghiệp cho thấy bán chịu phát sinh rủi ro vỡ nợ khách hàng, tức doanh nghiệp không thu đợc tiền Khi doanh nghiệp quy định giá bán cao giá bán trả tiền vµ ta cã quan hƯ P P - P'(1 - i) hay P'= 1-i Nh− vËy, thùc hiÖn bán chịu vừa đồng thời tăng đợc khối lợng tiêu thụ vừa tăng đợc giá Tuy nhiên, chi phí đợc tăng thêm phải tăng thêm chi phí cho đòi nợ tài trợ cho khoản phải thu cịng nh− cho rđi ro cã thĨ x¶y Lợng tiền vào ngân quỹ lúc là: [(1 - r) P' - V] Q' lợng tiền tăng thực là: [(1-r)P' - V] Q' - (P- V)Q 1+R Cho r = 2% P' = 60 đơn vị ta đợc [(1 - 0,02).60 -25] 200 - (59- 25).200 = 2.584 ®.v + 0,02 Tỉng chi phÝ chun đổi sách là: P.Q + V(Q' - Q) + C.P' Q' TT Đo tạo, Bồi dỡng v T vấn Ngân hng - Ti & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp (1-r) P' Q' NPV cđa viƯc chun ®ỉi = -[PQ + V(Q'-Q)+ C.P'.Q'] + 1+R Khi C = 1,5% NPV = 184,35 đơn vị Do việc bán chịu điều kiện nh có lợi cho doanh nghiệp * Theo dõi khoản phải thu Để quản lý khoản phải thu, nhà quản lý phải biết cách theo dõi khoản phải thu, sở thay đổi sách tín dụng thơng mại kịp thời Thông thờng ngời ta dựa vào tiêu, phơng pháp mô hình sau: - Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period - ACP): Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu tiêu thụ bình quân ngày Chẳng hạn, tổng doanh số bán Công ty sông Hồng tháng 20 triệu, tháng 35 triệu tháng 30 triệu đồng Đến ngày 31/3 giá trị hoá đơn bán chịu tháng 10% doanh số bán, tháng 30% tháng 80% Do đến ngày 31/3 tổng giá trị khoản phải thu lµ: 0,10 20 + 0,30 30 + 0,8 30 = 35 triệu đồng Doanh thu bình quân ngµy lµ : 85 : 90 = 0,94 triƯu Kú thu tiền bình quân là: 35 : 0,94 37 ngày Điều có nghĩa phải 37 ngày, đơn vị tiền bán hàng trớc đợc thu hồi Do vậy, kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán lợi nhuận không tăng có nghĩa vốn doanh nghiệp bị ứ đọng khâu toán Khi nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời - Sắp xếp "tuổi" khoản phải thu Theo phơng pháp nhà quản lý xếp khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi có biện pháp giải thu nợ đến hạn Ví dụ: Sau xem xét khoản phải thu Công ty Mê linh nhà quản lý đà lập đợc bảng theo dõi khoản phải thu bảng sau: Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Tuổi khoản phải thu (ngày) Tỷ lệ khoản ph¶i thu so víi tỉng sè cÊp tÝn dơng - 15 32% 16 - 30 30% 31 - 45 19% 46- 60 12% 61- 75 4% 71- 90 3% - Xác định số d khoản phải thu Theo phơng pháp này, khoản phải thu hoàn toàn không chịu ¶nh h−ëng bëi u tè thay ®ỉi theo mïa vơ doanh số bán Sử dụng phơng pháp doanh nghiệp hoàn toàn thấy đợc nợ tồn đọng khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với cách theo dõi khác, ngời quản lý thấy đợc ảnh hởng sách tài nói chungvà sách tín dụng thơng mại nói riêng 8.2 Quản lý tài sản cố định quỹ khấu hao 8.2.1 Khái niệm phân loại TSCĐ 8.2.1.1 Tiêu chuẩn tài sản cố định Căn vào tính chất vai trò tham gia vào trình sản xuất, t liệu sản xuất doanh nghiệp đợc chia thành hai phận t liệu lao động đối tợng lao động Tài sản cố định t liệu lao động chủ yếu mà có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất bị sa thải khỏi trình sản xuất Mọi t liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động đợc Những t liệu lao động đợc coi tài sản cố định đồng thời thoả mÃn hai tiêu chuẩn sau: Tiªu chn vỊ thêi gian: Cã thêi gian sư dơng từ năm trở lên Tiêu chuẩn giá trị: nớc ta tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên TT Đo tạo, Bồi d−ìng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi chÝnh & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp Trờng hợp hệ thống gồm nhiều phận thiết bị riêng lẻ liên kết với nhau, phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận hệ thống thực đợc chức hoạt động nó, nhng yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng phận phận thiết bị nói trên, đợc coi tài sản cố định hữu hình độc lập, ví dụ: khung động máy bay Những súc vật làm việc cho sản phẩm đợc coi tài sản cố định, mảnh vờn lâu năm đợc coi tài sản cố định Trong điều kiện tiến bé khoa häc - kü thuËt nh− hiÖn nay- mà khoa học đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp khái niệm tài sản cố định đợc mở rộng bao gồm tài sản cố định hình thái vật chất Loại chi phí mà doanh nghiệp bỏ đồng thời thoả mÃn hai tiêu chuẩn nêu vµ th−êng bao gåm: − Chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp − Chi phÝ vỊ b»ng ph¸t minh s¸ng chÕ − Chi phÝ vỊ lỵi thÕ kinh doanh − Khi kinh tế phát triển, tỷ trọng tài sản cố định vô hình ngày lớn 8.2.1.2 Phân loại tài sản cố định Để quản lý tốt tài sản cố định doanh nghiệp, tài sản cố định thông thờng đợc phân thành loại sau: 8.2.1.2.1 Tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh Đây tài sản cố định doanh nghiệp sử dụng cho mục đích kinh doanh kiếm lời Loại bao gồm: - Tài sản cố định vô hình - Tài sản cố định hữu hình Loại tài sản cố định đợc chia thành: Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc: tài sản cố định doanh nghiệp đợc hình thành sau trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bÃi, công trình trang trí cho nhà cửa đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu cảng Loại 2: Máy móc, thiết bị: toàn bộ, loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, máy móc khác Trung tâm Đo tạo, Båi d−ìng & T− vÊn vỊ Ng©n hμng, Tμi chÝnh & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng ống thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp nh− m¸y vi tÝnh phơc vụ cho quản lý, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi Loại 5: Vờn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm, nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn ăn quả, thảm cỏ , súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm nh đàn ngựa, đàn voi, đàn bò Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: toàn tài sản cha liệt kê vào loại nêu nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật 8.2.1.2.2 Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng Đây tài sản cố định doanh nghiệp quản lý sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp Các tài sản cố định đợc phân loại giống nh mục Ngoài hai loại tài sản cố định nêu trên, doanh nghiệp Nhà nớc có loại tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc theo định quan Nhà nớc có thẩm quyền 8.2.2 Quản lý TSCĐ 8.2.2.1 Khấu hao TSCĐ quản lý quỹ khấu hao 8.2.2.1.1 Hao mòn khấu hao TSCĐ Trong trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần, giảm dần giá trị TSCĐ Có hai loại hao mòn TSCĐ hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình loại hao mòn doanh nghiệp sử dụng môi trờng Loại hao mòn nµy sÏ cµng lín nÕu doanh nghiƯp sư dơng cµng nhiều môi trờng có ăn mòn hoá học hay điện hoá học Hao mòn vô hình loại hao mòn xảy tiến kỹ thuật, làm cho tài sản cố định bị giảm giá bị lỗi thời Do TSCĐ bị hao mòn nên chu kỳ sản xuất ngời ta tính chuyển lợng giá trị tơng đơng với phần hao mòn vào giá thành sản phẩm, sản phẩm đợc tiêu thụ phận tiền đợc trích lại thành quỹ nhằm để tái sản xuất TSCĐ, công việc gọi khấu hao TSCĐ Nh vậy, nhà quản lý tài cần phải xem xét tính toán mức khấu hao cho phù hợp với thực trạng kinh doanh cđa doanh nghiƯp 8.2.2.1.2 TrÝch khÊu hao TSC§ Khi xác định mức trích khấu hao TSCĐ Nhà quản lý cần xét yếu tố sau: TT Đo tạo, Båi d−ìng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp - Tình hình tiêu thụ sản phẩm TSCĐ chế tạo thị trờng - Hao mòn vô hình TSCĐ - Nguồn vốn đầu t cho TSCĐ - ¶nh h−ëng cđa th ®èi víi viƯc trÝch khÊu hao - Quy định Nhà nớc việc trích khấu hao TSCĐ Phơng pháp trích khấu hao thông thờng đợc sử dụng doanh nghiệp phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian Theo phơng pháp số khấu hao hàng năm đợc tính công thức NG Mk = (14.1) T Trong ®ã: Mk: sè khÊu hao hàng năm NG: nguyên giá TSCĐ T: thời gian sử dụng định mức TSCĐ Nguyên giá TSCĐ đợc xác định nh sau: NG = NGB - D + C1 (14.2) Trong đó: NGB: Giá mua ghi hoá đơn D: Chiết khấu mua hàng C1 : Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử lần đầu Đối với TSCĐ thuê tài chính, nguyên giá tài sản phản ánh đơn vị thuê tài sản cố định giá trị khoản chi tơng lai, đợc xác định nh sau: Nếu hợp đồng thuê TSCĐ có quy định tỷ lệ lÃi suất phải trả theo năm nguyên giá TSCĐ thuê tài phản ánh đơn vị thuê TSCĐ tính b»ng c«ng thøc: NG = n t =1 (1 + i ) t G Trong đó: NG: nguyên giá TSCĐ thuê tài G: giá trị khoản chi bên thuê phải trả năm theo hợp đồng thuê i: lÃi suất vay vốn tính theo năm ghi hợp đồng thuê Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO n: thời hạn thuê theo hợp đồng thuê TSCĐ * nớc ta nguyên giá TSCĐ trờng hợp đợc tính bằng: = G (1 + i) n Trong hợp đồng không quy định lÃi suất tỷ lệ lÃi suất đợc xác định theo lÃi suất vay vốn thị trờng nhng không vợt trần lÃi suất ngân hàng Nhà nớc công bố cho kỳ hạn vay vốn tơng ứng NG = Ví dụ: Công ty cho thuê tài A ký hợp đồng cho thuê tài sản cố ®Þnh víi doanh nghiƯp B BiÕt r»ng: - Doanh nghiƯp B thuê TSCĐ năm - Thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định năm - Tổng số tiền doanh nghiệp B phải trả cho công ty A 10 triệu đồng (gồm nợ lÃi phải trả) cho kỳ hạn thuê tài sản - LÃi suất theo năm ghi hợp đồng thuê tài sản 4% Tài sản thuê tài có nguyên giá là: NG = 10 = 9,219 triệu (1 + 0,04)5 Còn trờng hợp hợp đồng thuê TSCĐ đà xác định tổng số tiền bên thuê phải trả cho giai đoạn thuê, có ghi rõ số tiền lÃi phải trả cho năm nguyên giá TSCĐ thuê tài đơn vị thuê đợc xác định là: NG = G (I.n) Trong đó: G: tổng số nợ phải trả theo hợp đồng thuê I: số tiền lÃi phải trả năm n: số năm thuê tài sản Ví dụ: Công ty tài Y ký hợp đồng cho thuê tài TSCĐ với doanh nghiệp B, quy định: - Doanh nghiệp B thuê TSCĐ năm - Tổng số tiền doanh nghiệp B phải trả cho công ty Y cho năm 50 triệu đồng, năm trả 10 triệu đồng, nợ phải trả triệu đồng lÃi phải trả triệu đồng Theo công thức ta có nguyên giá TSCĐ phản ánh đơn vị thuê lµ: NG = 50 triƯu - (2 triƯu x năm) = 40 triệu TT Đo tạo, Bồi dỡng v T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi chÝnh & Chøng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp Trong phơng pháp tính khấu hao bình quân theo năm số khấu hao hàng năm đợc tính số tơng đối tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc tính công thức: Mk Tk = x 100% NG hay Tk = x 100% T VÝ dô: Một tài sản cố định đợc xác định tuổi thọ năm tỉ lệ khấu hao hàng năm 1/5 x 100(%)= 20% Ngoài phơng pháp tính khấu hao bình quân theo năm trờng hợp cụ thể chẳng hạn nh tài sản đợc đầu t vốn vay ngân hàng, tài sản có khả nhanh chóng bị hao mòn vô hình ¸p dơng ph−¬ng ph¸p khÊu hao nhanh hay khÊu hao lũy thoái Ví dụ: Một tài sản cố định nguyên giá 1000 đơn vị thời gian sử dụng năm đợc đầu t vốn vay ngân hàng, thay việc trích khấu hao năm 20%, doanh nghiệp thực khấu hao năm với tỉ lệ khấu hao lần lợt 30%, 25%, 25%, 20% để nhanh chóng thu hồi vốn trả nợ ngân hàng 8.2.2.1.3 Quản lý số khấu hao luỹ kế tài sản cố định Thông thờng doanh nghiệp sử dụng toàn số khấu hao lũy kế TSCĐ để tái đầu t, thay thế, đổi TSCĐ Tuy nhiên, cha có nhu cầu tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiƯp cã qun sư dơng linh ho¹t sè khÊu hao luỹ kế phục vụ cho yêu cầu kinh doanh Trong tổng công ty Nhà nớc, việc huy động số khấu hao luỹ kế TSCĐ đơn vị thành viên phải tuân theo quy định chế độ quản lý tài hành Nhà nớc Quản lý trình mua sắm, sửa chữa, nhợng bán lý TSCĐ đợc thực thông qua nghiên cứu dự án đầu t doanh nghiệp 8.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, lực khai thác sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích tối thiểu hoá chi phí 8.2.2.2.1 Hiệu sử dụng vốn, tài sản cố định * Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Trung tâm Đo tạo, Båi d−ìng & T− vÊn vỊ Ng©n hμng, Tμi chÝnh & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO Chỉ tiêu cho biết đơn vị TSCĐ kỳ tạo đợc đơn vị doanh thu, tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ Hiệu suất sử dụng = TSCĐ kỳ TSCĐ sử dụng bình quân kỳ TSCĐ sử dụng bình quân kỳ bình quân số học nguyên giá TSCĐ có đầu cuối kỳ * Hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu cho biết đơn vị vốn cố định đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại đơn vị doanh thu Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định cao Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ Hiệu suất sử dụng = VCĐ kỳ VCĐ sử dụng bình quân kỳ VCĐ sử dụng bình quân kỳ bình quân số học VCĐ có đầu kỳ cuối kỳ VCĐ đầu (hoặc cuối kỳ) hiệu số nguyên giá TSCĐ có đầu (hoặc cuối kỳ) Khấu hao luỹ kế đầu kỳ khấu hao luỹ kÕ ë ci kú tr−íc chun sang KhÊu hao l kế cuối kỳ = Khấu hao luỹ kế đầu kỳ + Khấu hao tăng kỳ Khấu hao giảm kỳ * Hàm lợng vốn, tài sản cố định Chỉ tiêu cho biết để tạo đơn vị doanh thu cần sử dụng đơn vị vốn, tài sản cố định Chỉ tiêu nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn, tài sản cố định cao Vốn ((hoặc TSCĐ) sử dụng bình quân kỳ Hàm lợng vốn = TSCĐ Doanh thu kỳ * Hiệu sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu cho biết đơn vị vốn cố định đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) TT Đo tạo, Bồi dỡng v T vấn Ngân hng - Ti & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp Hiệu sử dụng = VCĐ kỳ VCĐ sử dụng bình quân kỳ Lợi nhuận sau thuế tính phần lợi nhuận đợc tạo từ việc trực tiếp sử dụng TSCĐ, không tính khoản lÃi hoạt động khác tạo nh: hoạt động tài chính, góp vốn liên doanh 8.2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn, tài sản lu động * Vòng quay dự trữ, tồn kho Chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho thời kỳ định, qua tiêu giúp nhà quản trị tài xác định mức dự trữ vật t, hàng hoá hợp lý chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá vốn hàng hoá Vòng quay = dự trữ, tồn kho Tồn kho bình quân kỳ Hàng tồn kho bình quân bình quân số học vật t, hàng hoá dự trữ đầu cuối kỳ * Kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu cho biết số ngày cần thiết để thu đợc khoản phải thu; tiêu nhỏ chứng tỏ hiệu sử dụng TSLĐ cao Tổng số ngày kỳ Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thu kỳ Doanh thu bán hàng kỳ Vòng quay khoản phải = thu kỳ Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu bình quân bình quân số học khoản phải thu đầu cuối kỳ * Hiệu suất sử dụng tài sản lu động (Vòng quay tài sản lu động) Chỉ tiêu cho biết đơn vị TSLĐ sử dụng kỳ đem lại đơn vị doanh thu thuần, tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản lu động cao Doanh thu kỳ Vòng quay TSLĐ kỳ = Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề: Kỹ NĂNG QUảN TRị TI CHíNH V QUảN TRị RủI RO TSLĐ bình quân kỳ TSLĐ bình quân kỳ bình quân số học TSLĐ có đầu cuối kỳ Kỳ tính vòng quay TSLĐ thờng năm Khi TSLĐ sử dụng bình quân kỳ đợc tính theo công thức: TSLĐ sử dụng bình quân năm = TSLĐ sử dụng bình quân quý năm Số quý năm (4 quý) TSLĐ sử dụng bình quân tháng năm = 12 tháng Trong đó, TSLĐ sử dụng bình quân tháng bình quân số học TSLĐ có đầu cuối tháng Đến đây, TSLĐ sử dụng bình quân năm tính theo công thức: 1/2TSLĐ + TSLĐ cuối + + đầu tháng TSLĐ sử dụng bình tháng quân năm = 12 tháng TSLĐ cuối 1/2TSLĐ tháng 11 + cuối tháng 12 * Hiệu sử dụng TSLĐ Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lợi vốn TSLĐ Nó cho biết đơn vị TSLĐ có kỳ đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Hiệu sử dụng TSLĐ kỳ = TSLĐ sử dụng bình quân kỳ * Mức đảm nhiệm TSLĐ Chỉ tiêu cho biết để đạt đợc đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử dụng phần trăm đơn vị TSLĐ Chỉ tiêu thấp, hiệu kinh tế cao TSLĐ sử dụng bình quân kỳ Mức đảm nhiệm TSLĐ = Doanh thu 8.2.2.2.3 Hiệu sử dụng tổng tài sản Lợi nhuận trớc thuế lÃi vay (1) Hệ số sinh lợi tổng tài sản = Tổng tài sản TT Đo tạo, Båi d−ìng vμ T− vÊn vỊ Ng©n hμng - Tμi & Chứng khoán, ĐH KTQD Khoá học Thị trờng chứng khoán v kỹ quản trị doanh nghiệp Lợi nhn sau th (2) HƯ sè doanh lỵi = Tỉng tài sản Doanh thu (3) Hiệu suất sử dụng = tổng tài sản Tổng tài sản Trung tâm Đo tạo, Bồi dỡng & T vấn Ngân hng, Ti & Chứng khoán Trờng Đại học Kinh tế Quốc d©n ... bán hàng - Giá vốn hàng bán Chênh lệch hàng hoá tồn kho Hàng hoá = tồn đầu kỳ Hàng hoá tồn - cuèi kú Ta cã : VAT th¸ng {210tr - [ 140tr + (20tr - 10tr )]} x 15% = 9tr VAT th¸ng = tri? ?u Chó ý : Hàng. .. * Lơng hàng tháng phải trả 1 0tri? ??u đồng * KHTSCĐ hàng tháng phải chi: 10 tri? ??u đồng * Chi khác thuế tiền hàng tháng tri? ??u đồng * Hàng hoá tồn kho đầu tháng lần lợt 20 tr, 10tr 20tr * Hàng hoá... cấp 50 tri? ??u đồng, phải trả vào tháng năm N+1 Dựa vào mẫu bảng ta xác định chi tiền mua hàng tháng đầu năm N+1 sở Minh Hoa Giá vốn = Chi mua hàng (giá hàng bán vốn hàng mua) + Chênh lệch hàng hoá

Ngày đăng: 16/07/2019, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w