1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hè toán 7 lên 8

48 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,43 MB
File đính kèm Giáo án hè Toán 7 lên 8.rar (411 KB)

Nội dung

Giáo án hè toán 7 lên 8 gồm 14 tiết với các nội dung: Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, Đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức, Cộng, trừ đa thức một biến, Nghiệm của đa thức một biến, Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song, Các trường hợp bằng nhau của tam giác, Các đường đồng quy trong tam giác.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HÈ MƠN TỐN Tuần Tiết 10 11 12 13 14 Nội dung Đại số Các phép toán tập hợp số hữu tỉ Hình học Đường thẳng vng góc Đường thẳng song song Đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức Các trường hợp tam giác Cộng, trừ đa thức biến Nghiệm đa thức biến Các đường đồng quy tam giác Ôn tập Ôn tập Ngày soạn: ……………………… TIẾT 1: CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỶ I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số hữu tỉ, phép toán tập hợp số hữu tỉ Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, kĩ làm - Rèn kĩ tính nhanh, xác phép toán tập hợp số hữu tỉ Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi tập, thước thẳng, bảng phụ, bút - HS: vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức số hữu tỉ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV đưa câu hỏi để ôn tập lại kiến I Kiến thức cần nhớ thức cho HS Định nghĩa: Số hữu tỉ số viết - Thế số hữu tỉ? a dạng với a, b  Z; b 0 b - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu gì? Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q Các phép toán Q a) Cộng, trừ số hữu tỉ: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ a b kí hiệu Với x  ; y  (a, b, m Z,m 0) m m a b a b x  y   m m m x  y  x  ( y )  a b a b  ( )  m m m b) Nhân, chia số hữu tỉ: a c a c a.c - Phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ *Nếu x  ; y  x.y  �  b d b d b.d kí hiệu a b c d a d a.d y b c b.c *Nếu x  ; y  ( y �0) x:y  x �  �  Thương x chia cho y gọi tỉ số x ( hay x : y ) hai số x y, kí hiệu y c) Chú ý: - Phép cộng phép nhân Q có - GV đưa thêm số ý kiến thức tính chất phép cộng khác gặp tập để HS nhớ phép nhân Z lại  x nêu x 0 - Với x  Q x    x nêu x  - Với x  Q; m,n  N thì: xm = x.x … x.x (m thừa số x) xm.xn = xm+n xm:xn = xm-n (xm)n = xm.n - Với a, b, c, d  Q, ta có: a c a b b d c d = ; = ; = ; = b d c d a c a b Hoạt động 2: Bài tập GV đưa tập để ôn tập củng cố II Bài tập kiến thức cho HS Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 1: Tính GV mời HS đọc đề 5 15 1  a)  b) HS đọc đề 12 � 4� � �� 3� �6 � d) : � 2 � � 5� � 17�� 8� � 1 � 1� 7 17   �   e) f) 12 � 12 � 3� �3 �   g)   � � 10 � � 18 � 5�� � 1 �� : 6 � h) 39 � � �� � � 4� : 5 � i) 15 � � � 12 � �� 15�38  � �  � k) � � �� 19 �45  c) � GV mời HS lên bảng làm HS làm � �� � �� :  � � 15 17 32 �� 17 � l) � Đáp án 11 GV mời HS nhận xét a) HS nhận xét 24 GV nhận xét, ý cách trình bày chốt d) kiến thức cho HS GV mời HS đọc đề HS đọc đề 67 g) 120 k) 25 e) h) 3 l) b) Bài 2: Tính nhanh 11 17 17     125 18 14 GV mời HS lên bảng làm vào � 1� bảng phụ (GV tổ chức dạng 5 � b) 11  � trò chơi nối đáp án) �7 4� GV hướng dẫn HS làm câu i 54.204 - Gọi biểu thức A Có A biểu thức c) 255.45 gồm lũy thừa Vậy 2A gì? a) 19 f) 1 i) 18 c) - Nếu lấy 2A – A ta gì? d) e) f) HS làm GV mời HS nhận xét GV nhận xét g) h) 2 4  145 145 145 �2 �3 �16 �3 � � �3 � � �11 � �11 �1�3 �5�� � � � � � �27 � � �7 �9 �� � � 1� � 1� :  � : �  � � � 7� � 7� � 3� � 4 �   �:  �  �: � � 7�11 � �11 i) 2100 + 299 + 298 + 297 +…+ 22 + Đáp án 11 125 2 d) 45 g) 49 23 2 e) h) a) 100 16 f) 63 i) 2101  b) c) Hoạt động 3: Củng cố GV mời HS nhắc lại kiến thức trọng Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt” tâm tiết học �2 �   � GV tổ chức trò chơi tính nhẩm nhanh, gắn I) 12 � � 10 � đáp án đúng, thi đấu tổ để để 2 củng cố kiến thức cho HS    II) Đáp án nối 7 I–d 26 � 57 III) II – b 106 III – c 1 IV – a IV) 1    3    3    Đáp án ghép a) b) Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học, hồn thành tập - BTVN: Tính: 3 � : 15 7 �1� d)  3� �3 � � � 2  � g) � 7 a) 4 c) 8 15 19 20     c)  : 34 21 34 15 �3� �7 �  e) � f)  � � � � �8 � �14 � 2    h) 7 b) i) 2100 - 299 + 298 - 297 +…+ 22 - - Ơn tập kiến thức tìm x tiết sau ôn tập số hữu tỉ (tiếp) d) 10 Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày soạn: ……………………… TIẾT 2: CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỶ (Tiếp) I CHUẨN BỊ Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số hữu tỉ, phép toán tập hợp số hữu tỉ, tìm x Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, kĩ làm - Rèn kĩ tính tìm x nhanh, xác Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi tập, thước thẳng, bảng phụ, bút - HS: vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức số hữu tỉ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I Kiến thức cần nhớ (Đã ôn từ tiết 1) Hoạt động 2: Bài tập GV đưa dạng tập để ôn tập củng cố II Bài tập kiến thức cho HS Dạng 2: Tìm giá trị ẩn chưa biết Bài 1: Tìm x GV mời HS đọc đề HS đọc đề �1�  � � �3 � � 3�  � b)  x   � � 5� a) x  x c) � 4  d) |x–1,7|=2,3  3,75   2,15 15 f) x    e) x  GV mời HS lên bảng làm � 1� g) � x  � � � 27 x2 24 = 25 x 9  i) 4 x - Muốn tìm x ta làm nào? h) HS làm GV mời HS nhận xét HS nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS Đáp án a) x  b) x  1 10 c) x  43 49 x4 � d) � 3 � x � � 1 x � f) � 5 � x � � 12 x � h) � 12 � x � e) vô nghiệm g) x  x6 � i) � x  6 � Bài 2: Tìm a; b; c GV mời HS đọc đề HS đọc đề GV hướng dẫn HS tìm hướng giải - Bài toán ta sử dụng kiến thức để giải? GV mời HS hoạt động nhóm để làm HS hoạt động nhóm GV hướng dẫn HS nhớ lại cách làm câu d, e a) a b  a + b = 16 b) 7a = 3b a – b = –16 a b c   a + b – c = 12 a b c d)   a + 2b – 3c = 20 b - Biến đổi thành phân thức e) a  b , b  c a – b + c = –49 3 c) có tử 2b - Biến đổi có tử 3c c thành phân thức - Câu e, biến đổi b b thành phân thức Đáp án a) a  6; b  10 b) a  12; b  28 c) a  10; b  6; c  d) a  10; b  15; c  20 e) a  70; b  105; c  84 Hoạt động 3: Củng cố GV mời HS nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết học GV đưa câu hỏi trắc nghiệm để củng Nếu 3n.2n =36 số tự nhiên n cố kiến thức cho HS a) 13 b) GV tổ chức trò chơi để thi đấu c) d) tổ Nếu x = x – 1–d a) b) 20 2–b c) 25 d) 30 3–b GV mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét chốt kiến thức cho HS 4–a 5–c Nếu a) 12 c) 36 x = x Tỉ lệ thức a) c) b) 81 d) 3 x = x 10 b) -5 d) -6 n �� 3� � , n = 0,75 � ( ) � �� 4� �� a) c) b) -8 d) Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học, hoàn thành tập - BTVN: Tìm x, y, z biết : x y x2 y2 = a) 2x – y = 34 ; b) x2 + y2 =100; = 19 21 16 x y y z c) = ; = x2 - y2 =- 16 - Ôn tập kiến thức tiết sau đường thẳng vng góc, đường thẳng song song Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….…… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS ôn tập kiến thức chương I: Đường thẳng vng góc – đường thẳng song song chương trình lớp Kỹ năng: Giúp HS có kĩ vẽ hình, viết GT, KL cho toán Sử dụng kiến thức học để tính tốn số đo góc Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý giải tốn II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Ơn tập kiến thức: Nghiệm đa thức biến Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra trình ôn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Đưa câu hỏi để HS nhớ lại I Kiến thức cần nhớ kiến thức Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Nêu tính chất quan hệ vng góc đến song song? Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận Phát biểu tiên đề Ơ-Clít hai đường thẳng song song? Nêu tính chất đường thẳng song song Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận GV: Chốt lại kiến thức cần nhớ Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập Dạng 1: Tính số đo góc GV: Gọi HS đọc đề yêu cầu HS Bài 1: Cho hình vẽ sau , biết a // b // c �, C �, D �, E � vẽ hình vào , viết GT,KL tốn Tính : B HS: Vài HS đọc đề D ; acả lớp vẽ hình A vào viết GT,KL toán ? GV: Gọi HS nhắc lại định lý nói B thẳng vngEgóc vớibmột đường hai đường thẳng song?song ? HS: Trả lời 1100 c C d G GV: Áp dụng định lý ta kết luận quan hệ đường thẳng d đường thẳng b c ? HS: Ta có d  b d  c GV: Như góc B góc C độ ? ? GV: Gọi HS lên bảng tính góc B góc C? GV: Nhận xét , đánh giá , bổ sung � D � , yêu GV: Gọi HS lên bảng tính E cầu HS lớp làm vào GV: Gọi HS nhận xét , góp ý làm bạn �, C � a) Tính B Ta có : d  a ( GT) Mà a // b // c ( GT ) � d  b ; d c �  900 ; C �  900 Hay : B � a) Tính D Ta có : a // c ( GT) �G � ( so le ) Nên : D �  1100 ( G �  1100 ) Do D � b) Tính E Ta có : b // c (GT) � G �  1800 Nên : E (Góc phía) �  1800  G � �E �  1800  1100 ( G �  1100 ) �E �  700 Vậy : E Bài 2: Cho hình vẽ ,biết a//b.Hãy tính x? GV: u cầu HS đọc đề,vẽ hình vào HS: Vài HS A đọc đề, lớpavẽ hình vào 40 GV: Gợi ý: Quax0 OOkẻ c//a Như b 105 c0có quan hệ ? B mà a//bb c//b HS: Qua O kẻ c//a, Hướng dẫn GV: Tính A góc số đo x a góc AOB c ? 11 40 Tính góc số2đoOx góc AOB b AOc , số Bằng cách số đo góc 105tính đo góc cOB,Brồi tinh tổng số đo chún GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét , đánh giá,bổ sung chốt lại - Vẽ Oc //a � Oc // b (a // b) cách làm loại cho HS �O � Ta có: x = O � � A1  400 (so le trong) Mà O �  1800  1050  750 Và O ( góc phía bù nhau) Nên x = 400 + 750 = 1150 Hoạt động 3: Củng cố - GV tổng kết lại học nhắc nhở HS lưu ý làm tập Hướng dẫn nhà - Xem lại lý thuyết dạng tập chữa Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… HS: Hoạt động nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Chữa bài, chốt x a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x) b) Chứng tỏ M(x) khơng có nghiệm Hướng dẫn a) M(x) = x4 + 11 x +6 b) Chứng minh M(x) > Hoạt động 3: Củng cố Bài 6: Hãy khoanh tròn số nghiệm đa thức GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) 2 HS: Đọc đề  2 a) 3x2 + 2x GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời 3 HS: Đứng chỗ trả lời 2 b) x4 – 5x2 + GV: Chữa bài, chốt 1 c) x2006 – 0 2006 d) x3 +x2 + 2x + 2 2 1 Hướng dẫn nhà - Xem lại lý thuyết dạng tập chữa - Ôn lại lý thuyết để tiết sau ôn tập phần: “Ba toán phân số” Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 11: CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS ôn tập kiến thức về: tính chất tia phân giác góc, tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác tam giác Kỹ năng: Có kĩ vẽ hình làm tập tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác tam giác Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý giải tốn; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Ôn tập kiến thức: tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác tam giác Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I Kiến thức cần nhớ GV: Đưa câu hỏi để HS nhớ lại Tính chất ba đường trung tuyến kiến thức - Hãy nêu tính chất ba đường trung tuyến tam giác? - Vị trí trọng tâm tam giác có điều đặc biệt? G trọng tâm  ABC 2 GA = AD; GB = BE; GC = CF 3 Tính chất tia phân giác góc - Điểm nằm tia phân giác góc có tính chất gì? - Khi điểm nằm tia phân giác góc? � Oz tia phân giác xOy - Hãy nêu tính chất ba đường phân giác tam giác? - Vị trí giao điểm ba đường phân � � M �Oz �� MA  MB MA  Ox; MB  Oy � � Tính chất ba đường phân giác tma giác giác tam giác có điều đặc biệt? GV: Chốt lại kiến thức cần nhớ I tâm đường tròn nội tiếp  ABC ID = IE = IF Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập Dạng 1: Sử dụng tính chất trung tuyến tam giác GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) Bài 1: Cho tam giác ABC Trên tia đối HS: Đọc đề tia AB lấy điểm D cho AD = AB Trên GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi cạnh AC lấy điểm E cho AE = AC GT, Kl HS: 1HS lên bảng vẽ hình Tia BE cắt CD M GV: Làm để chứng minh M Chứng minh: trung điểm CD? a) M trung điểm CD HS: 1HS lên bảng làm b) AM = BC GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải câu câu Hướng dẫn b HS: Trả lời GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu b HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt a) Chứng minh E trọng tâm  BCD � BM đường trung tuyến  BCD � M trung điểm CD b) Chứng minh: AM đường trung bình  BCD � AM = GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL HS: 1HS lên bảng vẽ hình GV: Chốt lại cách vẽ hình GV: Làm để chứng minh O trọng tâm tam giác GCK? BC Bài 2: Cho tam giác ABC Vẽ trung tuyến BM Trên tia BM lấy hai điểm G K cho BG = BM G trung điểm BK Gọi N trung điểm KC, GN cắt CM O Chứng minh: a) O trọng tâm tam giác GCK b) GO = BC HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải câu câu b HS: Trả lời GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu b HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt a) Chứng minh M trung điểm GK � CM đường trung tuyến  GCK GN đường trung tuyến  GCK Mà GN � CM = {O} Vậy O trọng tâm tam giác GCK GN GN = BC � GO = BC b) GO = GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL HS: 1HS lên bảng vẽ hình GV: Chốt lại cách vẽ hình GV: u cầu HS hoạt động nhóm câu a HS: Hoạt động nhóm làm GV: Chữa bài, chốt GV: Làm để chứng minh � = ADF � ? BDF HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải câu câu c HS: Trả lời GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu c HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt Dạng 2: Sử dụng tính chất tia phân giác tam giác Bài 3: Cho tam giác ABC, �A  120� Các tia phân giác góc A C cắt O, cắt cấc cạnh BC AB D E Đường phân giác góc ngồi đỉnh B tam giác ABC cắt đường thẳng AC F Chứng minh: a) BO  BF � = ADF � b) BDF c) Ba điểm D, E, F thẳng hang a) BO BF hai tia phân giác hai góc kề bù nên BO  BF �  60� b) Tính FAB � AD tia phân giác BAC nên �  DAC �  60� BAD �  DAC �  60�(đối đỉnh) Mà FAy �  FAy � � BAF Xét  ABD có hai đường phân giác góc ngồi đỉnh A B cắt F � DF phân giác góc ADB � � � BDF ADF c) Chứng minh: DE, DF tia phân giác góc ADB, ba điểm D, E< F thẳng hang Bài 4: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC N, Biết AN = MN, BN cắt AM O Chứng minh: a) Tam giác ABC cân A b) O trọng tâm tam giác ABC GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL HS: 1HS lên bảng vẽ hình GV: Chốt lại cách vẽ hình GV: Làm để chứng minh Tam giác ABC cân A? HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải câu câu a) Chứng minh AM đường trung tuyến b đồng thời đường phân giác HS: Trả lời b) Chứng minh N trung điểm AC GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu b HS: 1HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt Hoạt động 3: Củng cố GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan đến góc, tia phân giác góc HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nêu dạng ôn tập tiết HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức dạng tập cần nhớ Hướng dẫn nhà - Xem lại lý thuyết dạng tập chữa - Ôn lại tất kiến thức học chương tình lớp để tiết sau ơn tập tổng hợp Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 12: CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC (TIẾP) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS ơn tập kiến thức về: tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực, ba đường cao tam giác Kỹ năng: Có kĩ vẽ hình làm tập tính chất ba đường trung trực, ba đường cao tam giác Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Ơn tập kiến thức: tính chất ba đường trung trực, ba đường cao tam giác Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I Kiến thức cần nhớ GV: Đưa câu hỏi để HS nhớ lại Tính chất đường trung trực kiến thức đoạn thẳng - Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng có tính chất gì? - Khi điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng? d đường trung trực AB - Ba đường trung trực tam giác có tính chất gì? - Giao điểm ba đường trung trực tam giác gọi gì? � �� MA  MB M �d � Tính chất ba đường trung trực tam giác O giao điểm ba đường trung trực  ABC OA = OB = OC O tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC Tính chất ba đường cao tam giác - Ba đường cao tam giác có tính chất gì? - Nêu nhận xét tam giác cân (thêm dấu hiệu nhận biết tam giác cân? H trực tâm tam giác  ABC Nhận xét: tam giác, có hai bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) trùng tam giác cân Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập Bài 1: Cho  ABC cân A, có AM đường trung tuyến, BI đường cao, AM GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) cắt BI H, phân giác góc ACH cắt AH HS: Đọc đề O GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi a) Chứng minh CH  AB B’ GT, Kl b) Chứng minh BB’ = IC HS: 1HS lên bảng vẽ hình c) Chứng minh B’I // BC d) Tính góc A B’O = ? e) Chứng minh  B’HB =  IHC Hướng dẫn GV: Nêu cách c/m CH  AB B’? HS: Trả lời GV: Nêu cách c/m BB’ = IC? HS: Trả lời GV: Nêu cách c/m B’I // BC? HS: Trả lời a)  ABC cân có AM trung tuyến  AM  BC  H trực tâm Hay CH  AB B’   b) Xét  BB’C  CIB : Có B = I = 1v ;   BC chung ; B = B'  BB’C =  CIB (ch-góc nhọn)  BB’ = IC c) Ta có: AB’ = AB – BB’ AI = AC – IC mà BB’ = IC (cmt)  AB’ = AI   AB’I cân A, ta lại có  ABC cân A � A B I  A B C 100    B’I // BC (2 góc đồng vị nhau)  d) Ta có B’O đường phân giác  AB' O GV: Nêu cách tính số đo góc A B’O = ? = 900 : = 450 HS: Trả lời GV: Nêu cách c/m  B’HB =  IHC HS: Trả lời GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL HS: 1HS lên bảng vẽ hình GV: Chốt lại cách vẽ hình e) CM:  B’HB =  IHC (ch - góc nhọn) Bài 2: Cho tam giác ABC cân A( góc A nhỏ 900), vẽ BD vng góc với AC( D thuộc AC) CE vng góc với AB( E thuộc AB) Gọi H giao điểm BD CE.Chứng minh: a, ABD ACE b, Tam giác AED cân c, AH đường trung trực ED d, Trên tia đối tia DB lấy điểm K �  DKC � cho DK = DB Chứng minh ECB e, Tìm điểm cách ba đỉnh tam giác BCK Giải thích? A K E D H B GV: Làm để chứng minh ABD ACE ? HS: Trả lời GV: Nêu cách chứng minh tam giác AED cân? HS: Trả lời GV: Nêu cách chứng minh AH đường trung trực AD HS: Trả lời GV: Làm để chứng minh: �  DKC � ? ECB HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS làm câu e C a) C/m  ABD =  ACE b) Từ  ABD =  ACE suy AD = AD nên  ADE cân c) BD CE hai đường cao  ABC mà H giao hai đường cao nên H trực tâm, suy AH vng góc với BC Xét  ABC cân A, có AH đồng thời � đường phân giác BAC Ta có:  AED cân A nên phân giác AH đồng thời đường trung trực ED d) CD đường trung trực BK nên CK = CB ( tính chất điểm thuộc đường trung trực) �  DBC � �  BCK cân C suy DKC (1) B1  � C1 (2) Mà � �  HCB � Từ (1) (2) suy DKC e) CD AH đường trung trực  BCK Mà AH cắt AC A nên A HS: Làm điểm cách ba đỉnh tam giác BCK Hoạt động 3: Củng cố GV: Cho HS làm trắc nghiệm HS: Làm GV: Chốt lại kiến thức cần nhớ Ghép đôi ý cột A với ý cột B để mệnh đề đúng: Cột A Cột B Trực tâm tam a giao điểm giác ba đường phân giác tam giác 2.Điểm cách ba b trọng tâm cạnh tam giác Điểm cách c giao ba ba đỉnh đường cao tam giác Giao đường d giao trung tuyến tam đường trung trực giác tam giác Hướng dẫn nhà - Xem lại lý thuyết dạng tập chữa - Ôn lại tất kiến thức học chương tình lớp để tiết sau ôn tập tổng hợp Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 13: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh ơn tập tồn kiến thức đại số học chương trình tốn lớp Kỹ năng: Có kĩ làm toán đơn thức, đa thức Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Ơn tập kiến thức: Các kiến thức học đại số học Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm I Bài tập Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án cho câu sau GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) Câu 1: Các cặp đơn thức đồng dạng là: HS: Đọc đề A  xy  y x B 5x 5x C GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời 2xy 2y D xy yz HS: Trả lời Câu 2: Bậc đa thức HS: Đứng chỗ trả lời GV: Chữa bài, chốt 7x  x y  5y7  11 là: A B C D 11 Câu 3: Giá trị biểu thức x  y x  2; y  1 A B – C D – Câu 5: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy là: 1 x y C 3xy  D  xy Câu 5: Tích hai đơn thức 2x 3xy A 3xy B là: A 6x C 6xy B 6x y D 6x y Hoạt động 2: Bài tập tự luận Dạng 2: Bài tập tự luận GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) Bài Cho đơn thức HS: Đọc đề 1 A  x 48xy x y   GV: Yêu cầu 4HS lên bảng làm đồng thời a) Thu gọn tìm bậc đơn thức A HS: 4HS lên bảng làm b) Tính giá trị đơn thức A biết x = ; y = – GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: GV: Yêu cầu 5HS lên bảng làm đồng thời HS: 5HS lên bảng làm GV: Chữa bài, chốt Đáp số a) Thu gọn đơn thức A = – 8x5y7 Bậc đơn thức A 12 b) Thay x, y vào A = Bài Cho hai đa thức A(x) = 5x4 – + 6x3 + x4 – 5x – 12 B(x) = 8x4 + 2x3 – 2x4 + 4x3 – 5x – 15 – 2x2 a) Thu gọn A(x), B(x) xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính A(x) + B(x) A(x) – B(x) Đáp số a) A(x) = 6x + 6x – 5x – 17 B(x) = 6x4 + 6x3 – 2x2 – 5x – 15 Bài Tìm nghiệm đa thức b) b) g(x)  x   a) f  x   3x  Đáp số a) GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a HS: Hoạt động nhóm làm GV: Chữa bài, chốt GV: Yêu cầu HS lên bảng làm 15 b) 7; Bài Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d với hệ số a, b, c, d số nguyên Chứng minh đồng thời tồn f(7) = 73 f(3) = 58 Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d với hệ số a, b, c, d số nguyên Chứng minh đồng thời tồn f(7) = 73 f(3) = 58 Giả sử đồng thời tồn f(7) = 73 f(3) = 58 f(7) = a.73 + 2.b.72 + 3.c.7 + 4d = 73 f(3) = a.33 + 2.b.32 + 3.c.3 + 4d = 58 � f(7) –f(3) = a.316 + b.80 + c.12 = 15 (*) Mà a.316 + b.80 + c.12 chia hết cho ; 15 câu b, c HS: Lên bảng làm GV: Chữa, chốt không chia hết cho Nên (*) vô lý Vậy điều giả sử sai Suy điều phải chứng minh GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Hướng dẫn HS làm HS: Làm hướng dẫn GV Hoạt động 3: Củng cố GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức sử dụng tiết ôn tập HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nêu dạng ôn tập HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức dạng tập cần nhớ Hướng dẫn nhà - Xem lại lý thuyết dạng tập chữa - Ôn lại tất kiến thức học chương tình lớp để tiết sau ôn tập tổng hợp Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 14: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh ơn tập tồn kiến thức hình học học chương trình tốn lớp Kỹ năng: Có kĩ vẽ hình làm hình Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý giải tốn; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Ơn tập kiến thức: Các kiến thức học đại số học Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm I Bài tập Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án cho câu sau GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) Câu 1: Cho tam giác ABC cân A, biết HS: Đọc đề �  800 Số đo góc đỉnh A là: B GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời A 200 B 300 HS: Trả lời C 800 D 400 HS: Đứng chỗ trả lời Câu 2: Bộ ba sau độ dài ba GV: Chữa bài, chốt cạnh tam giác vuông A 3cm, 9cm, 14cm B 4cm, 9cm, 12cm C 2cm, 3cm, 5cm D 6cm, 8cm, 10cm Câu 3: Cho tam giác ABC với hai đường trung tuyến BM CN cắt G Phát biểu sau đúng? A GM = GN B GM = 3GB C GN  GC D GB = GC Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng sau ba cạnh tam giác A 2cm; 3cm; 5cm B 1cm; 1cm; 4cm C 4cm; 4cm; 1cm D 5cm; 6cm; 12cm Câu 5: Cho ABC, có AB = 5cm, BC = 8cm, AC = 10cm Số đo góc A, B, C theo thứ tự là: �C �A � �A �B � A B B C �B �C � �B �A � C A D C Hoạt động 2: Bài tập tự luận Dạng 2: Bài tập tự luận GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) HS: Đọc đề GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL HS: 1HS lên bảng vẽ hình Bài Cho tam giác ABC cân A, đường cao AH (H�BC) a) Chứng minh AHB = AHC b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB D Chứng minh AD = DH c) Gọi E trung điểm AC, CD cắt AH G Chứng minh B, G, E thẳng hàng d) Chứng minh: chu vi ABC > AH + 3BG Hướng dẫn K A 12 D E G B H C GV: Nêu cách c/m AHB = AHC.? a) Chứng minh AHB = AHC (1) HS: Trả lời GV: Nêu cách c/m AD = DH? b) Từ (1) � Â1 = Â2 (2 góc tương ứng) HS: Trả lời ˆ = Â2 (2 góc so le Mà AC // HD � H trong) � ADH cân D � AD = DH (tc) (3) GV: Làm để c/m ba điểm B, c) + Â1 + �ABH = 900 (AHB vuông H) G, E thẳng hàng? ˆ 1+ H ˆ = 900 (AH  BC H) H HS: Trả lời ˆ = Â2 H � �ABH = H ˆ2 � BHD cân D � BD = DH (tc) (4) Từ (3), (4) A, B, D thẳng hàng � D trung điểm AB + ABC có CD, AH trung tuyến cắt G � G trọng tâm tam giác � BG trung tuyến, E trung điểm AC � B, G, E thẳng hàng d) + Trên tia BE lấy K cho E trung GV: Nêu cách tính số đo góc A B’O điểm BK � 2BE = BK =? G trọng tâm tam giác ABC � 2BE HS: Trả lời GV: Nêu cách c/m chu vi ABC > = 3BG + Chứng minh BEC = KEA � BC = AH + 3BG AK HS: Trả lời GV: Chữa bài, chốt + Áp dụng bất đẳng thức ABK: AK + AB > BK � BC + AB > 3BG Mà AC > AH � BC + AC + AB = chu vi ABC > AH + 3BG Bài Cho tam giác ABC vuông C có góc GV: Yêu cầu HS làm (Bảng phụ) A 600 Tia phân giác góc BAC cắt BC E HS: Đọc đề Kẻ EK vuông góc với AB K Kẻ BD vng GV: u cầu 1HS lên bảng vẽ hình, góc với AE D ghi GT, KL a) Chứng minh: AC= AK CK  AE HS: 1HS lên bảng vẽ hình b) Chứng minh: AB = 2AC GV: Chốt lại cách vẽ hình c) Chứng minh EB>AC GV: Hướng dẫn để HS nhà làm d) Chứng minh AC, EK BD ba đường thẳng đồng quy Hoạt động 3: Củng cố GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức sử dụng tiết ôn tập HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nêu dạng ôn tập HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức dạng tập cần nhớ Hướng dẫn nhà - Xem lại lý thuyết dạng tập chữa - Ôn lại tất kiến thức học chương trình lớp Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ... Tính: 3 � : 15 7 �1� d)  3� �3 � � � 2  � g) � 7 a) 4 c) 8 15 19 20     c)  : 34 21 34 15 �3� � 7 �  e) � f)  � � � � 8 � �14 � 2    h) 7 b) i) 2100 - 299 + 2 98 - 2 97 +…+ 22 - -... HS đọc đề  67 g) 120 k) 25 e) h) 3 l) b) Bài 2: Tính nhanh 11 17 17     125 18 14 GV mời HS lên bảng làm vào � 1� bảng phụ (GV tổ chức dạng 5 � b) 11  � trò chơi nối đáp án) 7 4� GV hướng... PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỶ I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số hữu tỉ, phép toán tập hợp số hữu tỉ Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, kĩ làm - Rèn kĩ tính nhanh, xác phép toán

Ngày đăng: 15/07/2019, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w