NGHIÊN cứu tác DỤNG điều TRỊ của bài THUỐC “VAI gáy HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG cổ gáy

109 227 2
NGHIÊN cứu tác DỤNG điều TRỊ của bài THUỐC “VAI gáy HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG cổ gáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHAN VĂN NAM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG CỔ GÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHAN VĂN NAM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG CỔ GÁY Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Chung HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Phòng Ban Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn Tiến sĩ Nguyễn Tiến Chung, Phó Trưởng Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Bộ môn Nội y học cổ truyền Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2019 Phan Văn Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Văn Nam, học viên cao học khóa 9, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Chung Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2019 Người viết cam đoan Phan Văn Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST BN CLS HC MRI NDI Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Bệnh nhân Cận lâm sàng Hội chứng Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TVĐ TVĐĐ VAS WHO YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Thốt vị đĩa đệm Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH 95 - Bào chế Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi sấy khô - Bảo quản Để nơi khơ, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Tân, khổ, ôn Vào kinh bàng quang, can, thận - Công năng, chủ trị Tán phong hàn, trừ phong thấp, thống Chủ trị: Cảm mạo phong hàn (mình đau khơng có mồ hơi) đau nhức nặng nề, thiên đau nửa người - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc hoàn tán - Kiêng kỵ Chứng thực nhiệt, hư nhiệt không nên dùng [11], [22], [30] Độc hoạt (Radix Angeliae Pubescentis) Rễ Độc hoạt (Angelica Pubescens Maxim ) thuộc họ Hoa Tán (Apiaceae) Vị thuốc Độc hoạt - Mơ tả Rễ hình trụ, to, nhỏ, đầu phân 2-3 nhánh hơn, dài 10-30 cm Đầu rễ phình ra, hình nón ngược với nhiều vân ngang Đường kính 1,5-3 cm, đỉnh sót lại gốc thân, mặt ngồi nâu xám hay nâu thẫm, có 96 vân nhăn dọc, với lỗ vỏ, lồi ngang vết sẹo rễ lên Chất tương đối rắn chắc, ẩm mềm Mặt bẻ gãy có vỏ màu xám trắng, với nhiều khoang dầu màu nâu rải rác, gỗ từ màu vàng xám đến vàng nâu, tầng phát sinh màu nâu Mùi thơm ngát đặc biệt, vị đắng hăng, nếm tê lưỡi - Chế biến Thu hoạch vào mùa thu, thân khô, lụi vào mùa xuân trước nảy chồi, đào lấy rễ, bỏ thân, lá, rễ rửa sạch, sấy đến gần khô - Bào chế Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến mỏng, phơi khô hay sấy khô nhiệt độ thấp - Bảo quản Để nơi khơ tránh mốc mọt - Tính vị quy kinh Tân, khổ, vi, ôn Qui kinh Can, Thận, Bàng quang - Công năng, chủ trị Khu phong, trừ thấp, thông tý, thống Chữa phong hàn thấp tý, thắt lưng đầu gối đau, thiếu âm nhục phong, đầu thống - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng 3-9g Dạng thuốc sắc dạng ngâm rượu [11], [22], [30] Phòng phong (Radix Saposhnikoviae divaricatae) Rễ phơi khô Phòng phong (Saposhnikovia divaricata (Turcz.) Schischk.), họ Hoa tán (Apiaceae) 97 Vị thuốc Phòng phong - Mơ tả Rễ có hình nón hay hình trụ dài, dần thắt nhỏ lại phía dưới, ngoằn ngòeo, dài 15 – 30cm, đường kính 0,5 – cm Mặt ngòai màu nâu xám, sần sùi với vân ngang, lớp vỏ ngòai thường bong tróc ra, nhiều nốt bì khổng trắng u lồi vết rễ để lại Phần đầu rễ mang nhiều vân lồi hình vòng cung, túm gốc cuống dạng sợi có màu nâu, dài – cm Thể chất nhẹ, dễ gãy, vết gãy khơng đều, vỏ ngòai màu nâu có vết nứt, lõi màu vàng nhạt Mùi thơm, vị đặc trưng, - Chế biến Thuốc thu hoạch vào mùa xuân hay mùa thu thân có hoa, đào lấy rễ, loại vỏ rễ đất, phơi khô - Bào chế Loại vỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô - Bảo quản Nơi khô mát, tránh mọt - Tính vị, quy kinh Tân, cam, ơn Quy vào kinh: can, phế, vị, bàng quang - Công năng, chủ trị Giải biểu trừ phong hàn, trừ phong thấp, trừ co thắt Chủ trị: Đau đầu hàn, mày đay, phong thấp tê đau, uốn ván 98 - Cách dùng, liều lượng Ngày 5- 12 g, phối hợp thuốc [11], [22], [30] Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) Thân rễ phơi hay sấy khô Xuyên khung (Ligusticum Wallichi Franch) thuộc họ Hoa tán Apiaceae Vị thuốc Xuyên khung - Mô tả Thân rễ (quen gọi củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đường kính 2-5 cm, có nhiều u khơng lên Bề ngồi màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích rễ sót lại Phía đỉnh có vết thân cắt đi, hình tròn, lõm xuống Chất cứng, khó bẻ gãy Mặt cắt ngang màu vàng nâu Mùi thơm, vị cay tê - Chế biến Lấy thân rễ, cắt bỏ gốc thân, rửa sạch, phơi sấy nhẹ cho khô Khi dùng thái phiến, vi - Bảo quản Để nơi khô mát, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Tân, ơn Vào kinh can, đởm, tâm bào - Công năng, chủ trị 99 Hành khí hoạt huyết, trừ phong, giảm đau Chủ trị: Điều kinh, nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo phong hàn, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đau tức, nhọt độc sưng đau - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng – 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hay rượu thuốc - Kiêng kỵ Người âm hư hỏa vượng không nên dùng [11], [30], [22] Uy linh tiên (Radix et rhizome Clematidis) Thân rễ rễ Uy linh tiên số loài khác chi, họ Hoàng liên (Ranunculaceae) Vị thuốc Uy linh tiên - Mơ tả Thân rễ hình trụ thon cong, dài cm đến 15 cm, đường kính cm đến cm, mặt ngồi nâu đen, có vân dọc nhỏ, đơi vỏ ngồi thối hóa rơi rụng, để lộ gỗ màu vàng nhạt Chất cứng giòn, dễ gãy, vết gãy có phần vỏ tương đối rộng, gơc màu vàng vng, thường có khe nứt phần vỏ phần gỗ Mùi nhẹ, vị nhạt - Chế biến Thu hoạch vào mùa thu Đào lấy rễ, loại bỏ thân lá, rửa sạch, phơi khô 100 - Bảo quản Để nơi khô mát, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Tân, hàm, ôn Vào kinh Bàng quang - Công năng, chủ trị Khu phong, trừ thấp, thông kinh lạc, thống Chủ trị: Phong tê thấp khớp chi, gân mạch co rút khó cử động - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng đến 12g dước dạng thuốc sắc [11], [22], [30] Mạn kinh tử (Fructus Viticis) Dược liệu chín phơi hay sấy khơ Mạn kinh (Fructus Vitici) Họ cỏ roi ngựa Verbenaceae Vị thuốc Mạn kinh tử - Mô tả Mạn kinh tử hình cầu đường kính - 6mm, mặt ngồi màu xám đen nâu đen, phủ lông nhung màu xám nhạt sương, có rãnh dọc nơng, đỉnh lõm, đáy có đài tồn màu xám nhạt cuống ngắn Lá đài bao bọc 1/3 đến 2/3 quả, có răng, có xẻ tương đối sâu, phủ kín lơng tơ mượt Chất nhẹ cứng, khó đập vỡ Mặt cắt ngang có ơ, có hạt Mùi thơm đặc biệt, vị nhạt, cay - Chế biến Thu hoạch vào mùa thu, hái chin, loại bỏ tạp chất, phơi hay sấy khô 101 - Bảo quản Để nơi khơ mát, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Khổ, tân, vi, hàn Vào kinh Can, Phế, Bàng quang, Vị - Công Sơ tán phong nhiệt, khu phong thắng thấp, lợi đầu, mắt - Chủ trị Cảm mạo phong nhiệt, nhức đầu, đỏ mắt, nhiều nước mắt, mờ mắt Can dương nhiễu loạn phía biểu mắt đau, sưng đỏ, chảy nhiều nước mắt, hoa mắt mờ mắt Phong thấp biểu đau khớp, chuột rút nặng chân tay - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng – 12g dạng thuốc sắc [11], [22], [30] Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) Rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khơ ba lồi Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat Glycyrrhiza glabra L.; họ Đậu (Fabaceae) Vị thuốc Cam thảo - Mô tả Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay cong queo, thường dài 20-30 cm, đường kính 0,5-2,5 cm Cam thảo chưa cạo lớp bần bên ngồi có màu nâu đỏ vết nhăn dọc Cam thảo cạo lớp bần có màu vàng nhạt Khó bẻ gãy, 102 vết bẻ màu vàng nhạt có nhiều xơ dọc Mặt cắt ngang có nhiều tia ruột từ trung tâm tỏa ra, trông giống nan hoa bánh xe Mùi đặc biệt, vị khé cổ - Chế biến Sau đào lấy rễ, xếp thành đống lên men làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn, phơi sấy khô - Bào chế Lấy rễ Cam thảo, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi sấy khơ Chích Cam thảo: Lấy Cam thảo thái phiến, đem tẩm mật (cứ kg Cam thảo, dùng 200 g mật, thêm 200 g nước đun sôi), vàng thơm - Bảo quản Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt - Tính vị, quy kinh Cam, bình Vào kinh tâm, tỳ, vị thông 12 kinh - Công năng, chủ trị Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, thống, điều hồ tác dụng thuốc Chích Cam thảo: Bổ tỳ, ích khí, phục mạch Chủ trị: Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức, hoá đờm ho, đánh trống ngực, mạch kết đại (mạch dừng), loạn nhịp tim Sinh cam thảo: Giải độc tả hoả Chủ trị: Đau họng, mụn nhọt, thai độc - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - 12 g, dạng thuốc sắc bột - Kiêng kỵ Không dùng chung với vị Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toại [11], [22], [30] 103 Phụ lục HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu viên làm thủ thuật cho bệnh nhân Nguyễn Đức T Nghiên cứu viên làm thủ thuật cho bệnh nhân Lê Mai G 104 Bệnh án điều trị khoa Cơ Xương Khớp – BV Tuệ Tĩnh 105 Bệnh án nghiên cứu nhóm nghiên cứu 106 Phiếu tình nguyên tham gia nghiên cứu 107 Số liệu thang điểm VAS xử lý phần mềm SPSS 23.0 Số liệu thang điểm NDI xử lý phần mềm SPSS 23.0 108 Phụ lục QUYẾT ĐỊNH THÔNG QUA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 109 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ... BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHAN VĂN NAM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG CỔ GÁY Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN... bệnh nhân đau vùng cổ gáy Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc “Vai gáy HV” sử dụng lâm sàng 13 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau vùng cổ gáy theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm Đau vùng cổ gáy đau. .. cáo tác dụng cụ thể thuốc 12 Để góp phần thừa kế phát triển YHCT nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Vai gáy HV” bệnh

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đau vùng cổ gáy theo Y học hiện đại

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Cơ sở giải phẫu, sinh lý

        • 1.1.2.1. Giải phẫu

        • 1.1.2.2. Sinh lý

        • 1.1.3. Nguyên nhân đau vùng cổ gáy

          • 1.1.3.1. Nguyên nhân cơ học

          • 1.1.3.2. Rối loạn chức năng thần kinh

          • 1.1.3.3. Bệnh lý xương khớp

          • 1.1.3.4. Sự lão hóa

          • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

            • 1.1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

            • 1.1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

            • 1.1.5. Chấn đoán đau vùng cổ gáy

              • 1.1.5.1. Chẩn đoán xác định

              • 1.1.5.2. Chẩn đoán phân biệt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan