1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác DỤNG điều TRỊ của bài THUỐC “VAI gáy HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG cổ gáy

100 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHAN VĂN NAM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG CỔ GÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHAN VĂN NAM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG CỔ GÁY Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Chung HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Phòng Ban Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập hồn thành luận văn Tiến sĩ Nguyễn Tiến Chung, Phó Trưởng Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Bộ mơn Nội y học cổ truyền Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2019 Phan Văn Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Văn Nam, học viên cao học khóa 9, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2019 Người viết cam đoan Phan Văn Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST BN CLS HC MRI NDI Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Bệnh nhân Cận lâm sàng Hội chứng Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TVĐ TVĐĐ VAS WHO YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Thoát vị đĩa đệm Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau vùng cổ gáy theo y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở giải phẫu, sinh lý 1.1.3 Nguyên nhân đau vùng cổ gáy 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chấn đoán đau vùng cổ gáy 14 1.1.6 Điều trị đau vùng cổ gáy theo y học đại 15 1.1.7 Phòng bệnh 16 1.2 Đau vùng cổ gáy theo y học cổ truyền 16 1.2.1 Bệnh danh 16 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh 17 1.2.3 Các phương pháp điều trị 17 1.2.4 Các thể lâm sàng 19 1.3 Một số nghiên cứu điều trị đau vùng cổ gáy 20 1.3.1 Trên giới 20 1.3.2 Tại Việt Nam .21 1.4 Tổng quan thuốc “Vai gáy HV” .22 1.4.1 Xuất xứ thuốc 22 1.4.2 Công thức thuốc 23 1.4.3 Một số nghiên cứu thuốc 23 1.5 Tổng quan xoa bóp bấm huyệt .24 1.5.1 Định nghĩa xoa bóp bấm huyệt .24 1.5.2 Tác dụng xoa bóp bấm huyệt 24 1.5.3 Ứng dụng xoa bóp bấm huyệt điều trị đau vùng cổ gáy .27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Chất liệu nghiên cứu 29 2.1.1 Bài thuốc “Vai gáy HV” 29 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ loại bỏ bệnh nhân 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 31 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp lượng giá 32 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 33 2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 35 2.5 Xử lý số liệu 35 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm chung 36 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị 37 3.2 Kết điều trị 41 3.2.1 Tác dụng giảm đau 41 3.2.2 Tác dụng cải thiện tầm vận động cột sống cổ .47 3.2.3 Tác dụng tăng khả sinh hoạt hàng ngày theo NDI .49 3.3 Các tác dụng không mong muốn trình điều trị 51 3.3.1 Lâm sàng .51 3.3.2 Cận lâm sàng .52 Chương BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Tuổi 53 4.1.2 Giới 55 4.1.3 Nghề nghiệp 55 4.1.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương phim X - quang 56 4.2 Kết điều trị 56 4.2.1 Kết giảm đau sau điều trị 56 4.2.2 Hiệu giảm hội chứng rễ 59 4.2.3 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 60 4.2.4 Tác dụng giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày .61 4.3 Tác dụng không mong muốn .62 4.3.1 Trên lâm sàng 62 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 62 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 2.1 Thang điểm VAS .33 Bảng 2 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 34 Bảng Đánh giá hội chứng rễ .34 Bảng Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày (NDI) 35Y Bảng Đặc điểm chung tuổi 36 Bảng Đặc điểm phân bố BN theo mức độ đau thang điểm VAS .37 Bảng 3 Đặc điểm vị trí đau đối tượng nghiên cứu trước điều trị 38 Bảng Đặc điểm tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 39 Bảng Phân bố bệnh nhân theo HC rễ thần kinh trước điều trị 39 Bảng Đặc điểm mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị 40 Bảng Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim xquang 40 Bảng Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau 03 ngày điều trị 41 Bảng 10 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau 07 ngày điều trị .42 Bảng 11 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau 15 ngày điều trị .42 Bảng 12 Đánh giá mức độ giảm vị trí đau sau 03 ngày điều trị .43 Bảng 13 Đánh giá mức độ giảm vị trí đau sau 07 ngày điều trị .44 Bảng 14 Kết giảm đau theo vị trí sau 15 ngày điều trị 45 Bảng 15 Kết giảm hội chứng rễ sau 03 ngày điều trị 45 Bảng 16 Kết giảm hội chứng rễ sau 07 ngày điều trị 46 Bảng 17 Kết giảm hội chứng rễ sau 15 ngày điều trị 46 Bảng 18 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ sau ngày điều trị 47 Bảng 19 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ sau ngày điều trị 47 Bảng 20 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ sau 15 ngày điều trị 48 Bảng 21 Tác dụng tăng khả sinh hoạt hàng ngày sau ngày 49 Bảng 22 Tác dụng tăng khả sinh hoạt hàng ngày sau ngày………49 Bảng 23 Tác dụng tăng khả sinh hoạt hàng ngày sau 15 ngày 50 Bảng 24 Sự thay đổi số số sinh hóa máu trước sau điều trị.52 T T D0 Triệu chứng Mức độ đau D3 D7 D15 VAS Đỉnh Chẩm Vị trí đau Cổ gáy Vai Tay Ngực Cúi Ngửa Tầm vận động CS cổ Nghiêng T Nghiêng P Quay T Quay P Đau/tê lan theo Không đường rễ TK Có Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày X - quang CS cổ NDI Gai xương 羌 Hẹp khe khớp 羌 Hẹp lỗ tiếp hợp 羌 Mất đường cong sinh lý 羌 D- Theo dõi tác dụng không mong muốn Chỉ số Bạch cầu (G/l) Bạch cầu trung tính (%) Trước điều trị Sau điều trị Máu lắng 1h (mm) 2h (mm) Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L - 370 C) ALT (U/L - 370 C) E- Kết điều trị Ngày Tháng Bác sĩ điều trị Năm Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) Phần Nội dung Phần 1: A Hiện không đau CƯỜN B Hiện đau nhẹ GĐỘ C Hiện đau vừa phải ĐAU D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: A Tơi tự chăm sóc thân mà SINH không gây đau thêm HOẠT B Tơi chăm sóc thân bình thường, CÁ gây đau thêm NHÂN C Tơi bị đau chăm sóc thân, (Tắm, phải làm chậm cẩn thận Mặc D Tôi cần giúp đỡ, tự làm quần hầu hết việc chăm sóc thân áo,…) E Tơi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải Phần 3: giường A Tơi nâng vật nặng mà không bị NÂNG đau thêm ĐỒ B Tơi nâng vật nặng, bị VẬT đau thêm T D0 T D3 T D7 D 15 C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm tơi khơng nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác Phần 4: vật A Tơi đọc lâu ĐỌC muốn mà khơng bị đau cổ (Sách, B Tơi đọc muốn báo,…) đau nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ Phần 5: F Tôi đọc thứ A Tơi khơng bị đau đầu ĐAU B Tôi bị đau đầu nhẹ không ĐẦU thường xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn KHẢ toàn muốn NĂNG B Tơi thấy khó khăn để tập trung TẬP ý hồn tồn muốn TRUNG C Tơi thấy khó khăn để tập trung CHÚ Ý ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn Phần 7: F Tôi tập trung ý A Tôi làm nhiều cơng việc LÀM tơi mong muốn VIỆC B Tơi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết công việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc Phần 8: F Tơi khơng thể làm việc A Tơi lái xe mà khơng bị đau LÁI XE B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tôi không lái xe đau cổ nặng Phần 9: F Tơi khơng thể lái xe A Tơi khơng có vấn đề bất thường NGỦ ngủ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn Phần (5-7 tiếng ngủ) A Tơi tham gia tất hoạt 10: động giải trí mà khơng bị đau cổ HOẠT B Tơi tham gia tất hoạt ĐỘNG động giải trí đau cổ GIẢI C Tơi tham gia hầu hết, TRÍ khơng phải tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tôi tham gia hoạt động giải trí Phụ lục CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notopterygii) Thân rễ rễ phơi khô Khương hoạt (Notopterygium incisum Ting ex H T Chang) Khương hoạt rộng (Notopterygium forbesii Boiss.), họ Hoa tán (Apiaceae) Vị thuốc Khương hoạt - Mô tả Thân rễ hình trụ, cong queo, dài 4-13 cm, đường kính 0,6-2,5cm, đầu thân rễ có sẹo gốc thân khí sinh Mặt màu nâu đến nâu đen Nơi bị tróc vỏ ngồi màu vàng, khoảng đốt ngắn, có vòng mấu nhỏ, gần liền nhau, tựa hình tằm (quen gọi Tàm khương), khoảng có đốt kéo dài dạng đốt tre (gọi Trúc tiết khương) Trên đốt có nhiều sẹo rễ con, dạng điểm dạng bướu vẩy, màu nâu Thể nhẹ, chất giòn xốp, dễ bẻ gẫy Mặt bẻ khơng phẳng, có nhiều kẽ nứt Vỏ màu từ vàng nâu đến nâu tối, có chất dầu, có điểm chấm dầu, mầu nâu Gỗ màu trắng vàng, tia ruột xếp theo hướng xuyên tâm rõ Lõi (ruột) màu vàng đến vàng nâu Mùi thơm, vị đắng cay - Chế biến Thu hoạch vào mùa xuân, mùa thu, đào lấy rễ thân rễ, loại bỏ rễ đất, phơi sấy khô - Bào chế Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi sấy khô - Bảo quản Để nơi khô, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Tân, khổ, ơn Vào kinh bàng quang, can, thận - Công năng, chủ trị Tán phong hàn, trừ phong thấp, thống Chủ trị: Cảm mạo phong hàn (mình đau khơng có mồ hôi) đau nhức nặng nề, thiên đau nửa người - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc hoàn tán - Kiêng kỵ Chứng thực nhiệt, hư nhiệt không nên dùng [11], [22], [30] Độc hoạt (Radix Angeliae Pubescentis) Rễ Độc hoạt (Angelica Pubescens Maxim ) thuộc họ Hoa Tán (Apiaceae) Vị thuốc Độc hoạt - Mô tả Rễ hình trụ, to, nhỏ, đầu phân 2-3 nhánh hơn, dài 10-30 cm Đầu rễ phình ra, hình nón ngược với nhiều vân ngang Đường kính 1,5-3 cm, đỉnh sót lại gốc thân, mặt ngồi nâu xám hay nâu thẫm, có vân nhăn dọc, với lỗ vỏ, lồi ngang vết sẹo rễ lên Chất tương đối rắn chắc, ẩm mềm Mặt bẻ gãy có vỏ màu xám trắng, với nhiều khoang dầu màu nâu rải rác, gỗ từ màu vàng xám đến vàng nâu, tầng phát sinh màu nâu Mùi thơm ngát đặc biệt, vị đắng hăng, nếm tê lưỡi - Chế biến Thu hoạch vào mùa thu, thân khô, lụi vào mùa xuân trước nảy chồi, đào lấy rễ, bỏ thân, lá, rễ rửa sạch, sấy đến gần khô - Bào chế Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến mỏng, phơi khô hay sấy khô nhiệt độ thấp - Bảo quản Để nơi khô tránh mốc mọt - Tính vị quy kinh Tân, khổ, vi, ôn Qui kinh Can, Thận, Bàng quang - Công năng, chủ trị Khu phong, trừ thấp, thông tý, thống Chữa phong hàn thấp tý, thắt lưng đầu gối đau, thiếu âm nhục phong, đầu thống - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng 3-9g Dạng thuốc sắc dạng ngâm rượu [11], [22], [30] Phòng phong (Radix Saposhnikoviae divaricatae) Rễ phơi khơ Phòng phong (Saposhnikovia divaricata (Turcz.) Schischk.), họ Hoa tán (Apiaceae) Vị thuốc Phòng phong - Mơ tả Rễ có hình nón hay hình trụ dài, dần thắt nhỏ lại phía dưới, ngoằn ngòeo, dài 15 – 30cm, đường kính 0,5 – cm Mặt ngòai màu nâu xám, sần sùi với vân ngang, lớp vỏ ngòai thường bong tróc ra, nhiều nốt bì khổng trắng u lồi vết rễ để lại Phần đầu rễ mang nhiều vân lồi hình vòng cung, đơi túm gốc cuống dạng sợi có màu nâu, dài – cm Thể chất nhẹ, dễ gãy, vết gãy khơng đều, vỏ ngòai màu nâu có vết nứt, lõi màu vàng nhạt Mùi thơm, vị đặc trưng, - Chế biến Thuốc thu hoạch vào mùa xuân hay mùa thu thân có hoa, đào lấy rễ, loại vỏ rễ đất, phơi khô - Bào chế Loại vỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô - Bảo quản Nơi khơ mát, tránh mọt - Tính vị, quy kinh Tân, cam, ôn Quy vào kinh: can, phế, vị, bàng quang - Công năng, chủ trị Giải biểu trừ phong hàn, trừ phong thấp, trừ co thắt Chủ trị: Đau đầu hàn, mày đay, phong thấp tê đau, uốn ván - Cách dùng, liều lượng Ngày 5- 12 g, phối hợp thuốc [11], [22], [30] Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) Thân rễ phơi hay sấy khô Xuyên khung (Ligusticum Wallichi Franch) thuộc họ Hoa tán Apiaceae Vị thuốc Xuyên khung - Mơ tả Thân rễ (quen gọi củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đường kính 2-5 cm, có nhiều u khơng lên Bề ngồi màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích rễ sót lại Phía đỉnh có vết thân cắt đi, hình tròn, lõm xuống Chất cứng, khó bẻ gãy Mặt cắt ngang màu vàng nâu Mùi thơm, vị cay tê - Chế biến Lấy thân rễ, cắt bỏ gốc thân, rửa sạch, phơi sấy nhẹ cho khô Khi dùng thái phiến, vi - Bảo quản Để nơi khơ mát, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Tân, ôn Vào kinh can, đởm, tâm bào - Cơng năng, chủ trị Hành khí hoạt huyết, trừ phong, giảm đau Chủ trị: Điều kinh, nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo phong hàn, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đau tức, nhọt độc sưng đau - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng – 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hay rượu thuốc - Kiêng kỵ Người âm hư hỏa vượng không nên dùng [11], [30], [22] Uy linh tiên (Radix et rhizome Clematidis) Thân rễ rễ Uy linh tiên số loài khác chi, họ Hoàng liên (Ranunculaceae) Vị thuốc Uy linh tiên - Mô tả Thân rễ hình trụ thon cong, dài cm đến 15 cm, đường kính cm đến cm, mặt ngồi nâu đen, có vân dọc nhỏ, đơi vỏ ngồi thối hóa rơi rụng, để lộ gỗ màu vàng nhạt Chất cứng giòn, dễ gãy, vết gãy có phần vỏ tương đối rộng, gôc màu vàng vng, thường có khe nứt phần vỏ phần gỗ Mùi nhẹ, vị nhạt - Chế biến Thu hoạch vào mùa thu Đào lấy rễ, loại bỏ thân lá, rửa sạch, phơi khô - Bảo quản Để nơi khơ mát, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Tân, hàm, ôn Vào kinh Bàng quang - Công năng, chủ trị Khu phong, trừ thấp, thông kinh lạc, thống Chủ trị: Phong tê thấp khớp chi, gân mạch co rút khó cử động - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng đến 12g dước dạng thuốc sắc [11], [22], [30] Mạn kinh tử (Fructus Viticis) Dược liệu chín phơi hay sấy khơ Mạn kinh (Fructus Vitici) Họ cỏ roi ngựa Verbenaceae Vị thuốc Mạn kinh tử - Mô tả Mạn kinh tử hình cầu đường kính - 6mm, mặt ngồi màu xám đen nâu đen, phủ lơng nhung màu xám nhạt sương, có rãnh dọc nơng, đỉnh lõm, đáy có đài tồn màu xám nhạt cuống ngắn Lá đài bao bọc 1/3 đến 2/3 quả, có răng, có xẻ tương đối sâu, phủ kín lơng tơ mượt Chất nhẹ cứng, khó đập vỡ Mặt cắt ngang có ơ, có hạt Mùi thơm đặc biệt, vị nhạt, cay - Chế biến Thu hoạch vào mùa thu, hái chin, loại bỏ tạp chất, phơi hay sấy khô - Bảo quản Để nơi khơ mát, tránh mốc mọt - Tính vị, quy kinh Khổ, tân, vi, hàn Vào kinh Can, Phế, Bàng quang, Vị - Công Sơ tán phong nhiệt, khu phong thắng thấp, lợi đầu, mắt - Chủ trị Cảm mạo phong nhiệt, nhức đầu, đỏ mắt, nhiều nước mắt, mờ mắt Can dương nhiễu loạn phía biểu mắt đau, sưng đỏ, chảy nhiều nước mắt, hoa mắt mờ mắt Phong thấp biểu đau khớp, chuột rút nặng chân tay - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng – 12g dạng thuốc sắc [11], [22], [30] Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) Rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khơ ba lồi Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat Glycyrrhiza glabra L.; họ Đậu (Fabaceae) Vị thuốc Cam thảo - Mô tả Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay cong queo, thường dài 20-30 cm, đường kính 0,5-2,5 cm Cam thảo chưa cạo lớp bần bên ngồi có màu nâu đỏ vết nhăn dọc Cam thảo cạo lớp bần có màu vàng nhạt Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt có nhiều xơ dọc Mặt cắt ngang có nhiều tia ruột từ trung tâm tỏa ra, trông giống nan hoa bánh xe Mùi đặc biệt, vị khé cổ - Chế biến Sau đào lấy rễ, xếp thành đống lên men làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn, phơi sấy khô - Bào chế Lấy rễ Cam thảo, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi sấy khơ Chích Cam thảo: Lấy Cam thảo thái phiến, đem tẩm mật (cứ kg Cam thảo, dùng 200 g mật, thêm 200 g nước đun sôi), vàng thơm - Bảo quản Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt - Tính vị, quy kinh Cam, bình Vào kinh tâm, tỳ, vị thông 12 kinh - Công năng, chủ trị Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, thống, điều hồ tác dụng thuốc Chích Cam thảo: Bổ tỳ, ích khí, phục mạch Chủ trị: Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức, hoá đờm ho, đánh trống ngực, mạch kết đại (mạch dừng), loạn nhịp tim Sinh cam thảo: Giải độc tả hoả Chủ trị: Đau họng, mụn nhọt, thai độc - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - 12 g, dạng thuốc sắc bột - Kiêng kỵ Không dùng chung với vị Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toại [11], [22], [30] ... Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHAN VĂN NAM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “VAI GÁY HV” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG CỔ GÁY Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115... tác dụng cụ thể thuốc Để góp phần thừa kế phát triển YHCT nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Vai gáy HV” bệnh nhân. .. nhân đau vùng cổ gáy Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc “Vai gáy HV” sử dụng lâm sàng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau vùng cổ gáy theo y học đại 1.1.1 Khái niệm Đau vùng cổ gáy đau vùng

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hội đồng dược điển Việt Nam (2010), “Dược điển Việt Nam IV”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 706, 766, 804, 823, 859, 928, 934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV”
Tác giả: Hội đồng dược điển Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2010
13. Dương Trọng Hiếu (1994), "Phương tễ học giảng nghĩa", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 458-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tễ học giảng nghĩa
Tác giả: Dương Trọng Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 1994
14. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), "Nội khoa Y học cổ truyền", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 373-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa Yhọc cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
15. Hồ Đăng Khoa (2011), "Đánh giá tác dụng điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền", Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị đau vùng cổ gáy dothoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tậpvận động theo y học cổ truyền
Tác giả: Hồ Đăng Khoa
Năm: 2011
16. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Bài giảng Y học cổ truyền tập II", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 157-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Yhọc cổ truyền tập II
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
17. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2017), "Bệnh học nội khoa y học cổ truyền", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh họcnội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
18. Nguyễn Nhược Kim (2012), "Bài giảng nội khoa Y học cổ truyền". Nhà xuất bản đại học Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim
Nhà XB: Nhàxuất bản đại học Y học
Năm: 2012
19. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), "Bệnh học cơ xương khớp nội khoa", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 138-139, 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học cơ xương khớp nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
20. Nguyễn Thị Phương Lan (2003), "Nghiên cứu tác dụng điện châm trong điều trị hội chứng vai tay", Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điện châmtrong điều trị hội chứng vai tay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2003
21. Nguyễn Hoài Linh (2016), "Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc“Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân trên bệnh nhân đau vùng cổ gáy do THCSC", Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc“Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân trên bệnh nhân đau vùngcổ gáy do THCSC
Tác giả: Nguyễn Hoài Linh
Năm: 2016
22. Đỗ Tất Lợi (2011), "Cây thuốc vị thuốc bài thuốc Việt Nam", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 95, 507, 618, 654, 664, 863 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc vị thuốc bài thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2011
24. Hồ Hữu Lương (2006), "Thoái hóa cột sống cổ và Thoát vị đĩa đệm", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 7 -32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoái hóa cột sống cổ và Thoát vị đĩa đệm
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
25. Phương Việt Nga (2010), "Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp điện châm", Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng cocứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp điện châm
Tác giả: Phương Việt Nga
Năm: 2010
26. Nguyễn Văn Nghĩa (2001), "Nội ngoại thương biện hoặc luận", Nhà xuất bản Phương Đông, Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội ngoại thương biện hoặc luận
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa
Nhà XB: Nhàxuất bản Phương Đông
Năm: 2001
27. Nguyễn Xuân Nghiên (2002), "Vật lý trị liệu phục hồi chức năng", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 163 - 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý trị liệu phục hồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2002
28. Phạm Vũ Khánh (2011), "Lão khoa y học cổ truyền", Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão khoa y học cổ truyền
Tác giả: Phạm Vũ Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2011
29. Đặng Trúc Quỳnh (2014), "Đánh giá tác dụng của bài thuốc "Cát căn thang” điều trị bệnh nhân đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ", Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc "Cát cănthang” điều trị bệnh nhân đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ
Tác giả: Đặng Trúc Quỳnh
Năm: 2014
30. Phạm Thiệp (2000), "Cây thuốc bài thuốc và biệt dược", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 43, 98, 153, 177, 229, 337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc bài thuốc và biệt dược
Tác giả: Phạm Thiệp
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2000
31. Nguyễn Văn Thông (2009), "Bệnh lý cột sống cổ", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 51-54, 70-83, 90-96, 105-113, 117-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý cột sống cổ
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
32. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), "Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 62-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơxương khớp thường gặp
Tác giả: Vũ Thị Thanh Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w