1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ KHÍ DUNG NATRICLORID 3% TRONG điều TRỊ BỆNH NHI VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN ở TRẺ dưới 24 THÁNG tại BỆNH VIỆN sản NHI bắc GIANG

82 252 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

  • BÀN THỊ XUYÊN

  • ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ

  • KẾT QUẢ KHÍ DUNG NATRICLORID 3%

  • TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TIỂU

  • PHẾ QUẢN Ở TRẺ DƯỚI 24 THÁNG

  • TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

  • BÀN THỊ XUYÊN

  • ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ

  • KẾT QUẢ KHÍ DUNG NATRICLORID 3%

  • TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TIỂU

  • PHẾ QUẢN Ở TRẺ DƯỚI 24 THÁNG

  • TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa VTPQ cấp

    • VTPQ là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính do siêu vi của các phế quản cỡ nhỏ và trung bình, xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi, đặc trưng bởi hội chứng lâm sàng bao gồm ho, khò khè, thở nhanh có thể co lõm lồng ngực [24].

    • 1.2. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý đường dẫn khí trẻ em

    • - Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, trong mấy tháng đầu, vỏ não và trung tâm hô hấp chưa phát triển hoàn toàn nên trẻ dễ có cơn ngưng thở hoặc thở không đều

    • - Trẻ dễ bị suy hô hấp, ngừng thở và kiệt sức khi bị nhiễm trùng phổi [16].

    • 1.3. Cơ chế bảo vệ đường hô hấp

    • 1.4. Dịch tễ học

    • 1.5. Nguyên nhân

    • 1.6. Sinh lý bệnh

    • 1.7. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.7.1. Khởi phát

      • 1.7.2. Toàn phát

    • 1.8. Cận lâm sàng

      • 1.8.1. XQ phổi

      • 1.8.2. Xét nghiệm huyết học

      • 1.8.3. Xét nghiệm sinh hóa

      • 1.8.4. Phân lập virus

    • 1.9. Chẩn đoán xác định

      • * Yếu tố nguy cơ bị viêm tiểu phế quản nặng:

      • - Trẻ < 3 tháng.

      • * Theo AAP hướng dẫn chẩn đoán:

    • 1.10. Chẩn đoán phân biệt

    • 1.11. Điều trị

    • Hiện nay có nhiều hướng dẫn điều trị VTPQ dựa trên y học chứng cứ mà phổ biến nhất là: Hướng dẫn điều trị của Đại học Cincinnati (Hoa Kỳ, 2005), Hội Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP, 2006), SIGN (Scotland, 2006) và mới đây nhất là cập nhật một số thay đổi trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của (AAP, 2014). Các hướng dẫn điều trị này có những điểm chung cơ bản là; điều trị nâng đỡ nhằm đảm bảo ổn định tình trạng bệnh nhân, oxy hóa máu đầy đủ và cung cấp đủ nước. Các tiến bộ trong điều trị nâng đỡ đặc biệt trong các trường hợp VTPQ nặng có suy hô hấp ( thở oxy, CPAP, thở máy, HFO, Heliox, NO, ECHMO, Surfactant...) đã giúp cải thiện rõ rệt tiên lượng ở trẻ bị VTPQ [17], [32], [35].

      • 1.11.1. Nguyên tắc điều trị

      • 1.11.2. Điều trị cụ thể

    • Cung cấp đủ nước – điện giải – dinh dưỡng:

      • + Cần rửa tay trước và sau khi chăm sóc trẻ và nếu có điều kiện nên cho trẻ nằm phòng riêng nếu RSV (+) [21].

      • * Theo AAP hướng dẫn năm 2014:

    • 1.12. Tiến triển và tiên lượng

    • 1.13. Phòng bệnh

    • 1.14. Tình hình nghiên cứu hiện nay

      • 1.14.1. Tình hình trên thế giới

      • 1.14.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.1.3. Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu

      • 2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu

    • Cỡ mẫu 189 bệnh nhi được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm.

      • 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.4. Nội dung nghiên cứu

      • 2.2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng; thông qua các yếu tố dịch tễ học, triệu chứng cơ năng, thực thể, X quang ngực, công thức máu, CRP.

      • 2.2.4.2. Đánh giá kết quả khí dung muối Natriclorua 3%;

      • + Nhóm nghiên cứu: Bệnh nhân được khí dung Natriclorid 3% ngay khi nhập viện (3 lần/ngày, mỗi lần 4ml trong khỏang thời gian 5- 10 phút)

      • + Nhóm không nghiên cứu:Bệnh nhân không được khí dung Natriclorua 3%

      • 2.2.5. Tiêu chí nghiên cứu

      • 2.2.5.1. Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VTPQ.

      • 2.2.6. Tiến hành

      • 2.2.6.1. Phương tiện nghiên cứu

      • + Ventolin 2,5mg/2,5ml (Úc)

      • + Natriclorid 3% (Việt Nam)

      • + Goldcefo lọ1g (Italia)

      • + Selemycin ống 250 mg (Italia)

      • + Solumedron lọ 40mg/1ml (Bỉ)

      • + Natriclorid 0,9% chai 500ml (Việt Nam)

      • + Máy khí dung omron (Mỹ)

      • + Máy theo dõi liên tục (Monitoring) đa thông số DatexOmeda của Mỹ: theo dõi nhịp tim, HA, Sp02, tần số thở.

      • + Bơm tiêm điện, máy truyền dịch.

      • + Ống xét nghiệm máu.

      • + Hệ thống Oxy khí nén.

      • + Cùng đầy đủ các phương tiện cấp cứu khác như: máy thở, đèn đặt nội khí quản, ống nội khí quản, mask ambu, mask Oxy, hộp thuốc chống sốc…

      • 2.2.6.2. Tiến hành nghiên cứu

      • - Nhóm khí dung Natriclorid 3%:

      • + Điều trị VTPQ theo phác đồ thường quy (hút đờm dãi, thở O xy nếu có chỉ định…)

      • + Khí dung Natriclorid 3% 3 lần/ngày (mỗi lần 4ml trong khỏang thời gian 5- 10 phút).

      • . Để trẻ ở tư thế thoải mái (bế ngồi hoặc nằm),

      • . Cho 4ml Natriclorua 3% vào bầu khí dung,

      • . Bật máy khí dung, thấy hơi thoát ra tiến hành đeo mặt nạ cho trẻ,

      • . Theo dõi và đánh giá các biểu hiện lâm sàng: ho, khò khè, khó thở…

      • . Bệnh nhi đáp ứng tốt, biểu hiện loãng đờm giảm phù nề; ho nhiều (ho có đờm) sau đó nhanh chóng giảm ho, giảm khó thở, giảm co kéo và rút lõm lồng ngực. Những trẻ như vậy không cần phải dùng thêm thuốc giãn cơ phế quản.

      • . Trường hợp lâm sàng không cải thiện hoặc nặng nên, sẽ xem xét chỉ định kết hợp thuốc giãn cơ phế quản và tiến hành các biện pháp hỗ trợ hô hấp.

      • . Kết thúc khí dung: lấy mặt nạ khỏi mặt trẻ, làm sạch khử trùng máy khí dung.

      • - Nhóm không khí dung Natriclorid 3%:

      • + Điều trị VTPQ theo phác đồ thường quy (hút đờm dãi, thở O xy nếu có chỉ định…)

      • . Xem xét việc sử dụng thuốc giãn cơ phế quản và các biện pháp hỗ trợ hô hấp khi lâm sàng có chỉ định.

      • - Sử dụng thuốc giãn cơ phế quản: Salbutamol đường khí dung liều 0,15mg/Kg/lần (ngày khí dung 3 lần, mỗi lần khoảng 5-10 phút).

      • + Trường hơp sau mỗi lần khí dung triệu chứng lâm sàng ít cải thiện, có thể bổ xung thêm salbutamol đường uống liều 0,2mg/kg/ngày (chia đều 2 lần cách 12 giờ).

      • - Sử dụng thuốc kháng sinh: tất cả bệnh nhi đều sử dụng kháng sinh Goldcefo tiêm tĩnh mạch chậm, liều 100mg/kg/ngày (chia đều 2 lần cách 12 giờ), trường hợp bội nhiễm nặng, sốt kéo dài phối hợp thuốc Selemycin tiêm tĩnh mạch chậm, liều 15mg/kg/ngày.

      • - Sử dụng thuốc corticoid: Solumedron đường tĩnh mạch liều 2mg/kg/ngày (chỉ sử dụng ở những bệnh nhân có các dấu hiệu lâm sàng chậm cải thiện, khó loại trừ hen phế quản).

      • 2.2.7. Phương pháp thu thập thông tin

      • 2.2.8. Kiểm soát sai lệch lựa chọn

      • 2.2.9. Các biến số nghiên cứu

    • 2.3. Các định nghĩa sử dụng và quy ước

      • * Tiêu chuẩn chẩn đoán:

    • 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

    • 2.5. Vấn đề y đức

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Dịch tễ học

      • 3.1.1. Giới tính

      • 3.1.2. Tuổi

      • 3.1.3. Đặc điểm chung của trẻ

      • 3.1.4. Tháng mắc bệnh

    • 3.2. Các đặc điểm lâm sàng của VTPQ cấp

      • 3.2.1. Phân độ VTPQ cấp

      • 3.2.2. Thời gian mắc bệnh trước lúc nhập viện

      • 3.2.3. Triệu chứng cơ năng

      • 3.2.4. Triệu chứng thực thể

    • 3.3. Các đặc điểm cận lâm sàng của VTPQ cấp

      • 3.3.1. Huyết đồ

      • 3.3.2. CRP

      • 3.3.3. X quang phổi

    • 3.4. Kết quả điều trị VTPQ cấp

      • 3.4.1. Kháng sinh

      • 3.4.2. Biến chứng bội nhiễm phổi

      • 3.4.3. Dãn phế quản

      • 3.4.4. Corticoide

      • 3.4.5. Hỗ trợ hô hấp

      • 3.4.6. Hiệu quả giảm ho

      • 3.4.7. Điều trị khác

      • 3.4.8. Số ngày nằm viện

      • 3.4.9. Tình trạng bệnh nhi lúc ra viện

    • Chương 4

    • BÀN LUẬN

    • 4.1. Dịch tễ học

      • 4.1.1. Giới tính

      • 4.1.2. Nhóm tuổi

      • 4.1.3. Đặc điểm chung của trẻ

      • 4.1.4. Tháng mắc bệnh

    • 4.2. Các đặc điểm lâm sàng của VTPQ cấp

      • 4.2.1. Phân độ VTPQ cấp

      • 4.2.2. Thời gian mắc bệnh trước khi vào viện

      • 4.2.3. Các triệu chứng lâm sàng VTPQ cấp

    • 4.3. Các đặc điểm cận lâm sàng của VTPQ cấp

    • 4.4. Kết quả điều trị VTPQ cấp

      • 4.4.1. Kháng sinh

      • 4.4.2. Biến chứng bội nhiễm phổi

      • 4.4.3. Dãn phế quản

      • 4.4.4. Corticoide

      • 4.4.5. Hỗ trợ hô hấp

      • 4.4.6. Hiệu quả giảm ho

      • 4.4.7. Các điều trị khác

      • 4.4.8. Số ngày điều trị

      • 4.4.9. Tình trạng bệnh nhi lúc ra viện

    • KẾT LUẬN

    • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VTPQ cấp:

    • 2. Kết quả khí dung Natriclorua 3% trong điều trị VTPQ cấp

  • KIẾN NGHỊ

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BÀN THỊ XUYÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KHÍ DUNG NATRICLORID 3% TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ DƯỚI 24 THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BÀN THỊ XUYÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KHÍ DUNG NATRICLORID 3% TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ DƯỚI 24 THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số:……… LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bích Hoàng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn tới: - Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn nhi khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn - GS TS Nguyễn Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Thầy bảo định hướng cho chúng em phương pháp học tập nghiên cứu khoa học - TS Nguyễn Bích Hồng - Giám đốc Trung tâm Nhi Khoa Thầy tận tình bảo chúng em suốt thời gian học tập, trực tiếp hướng dẫn cho em phương pháp, lý luận khoa học để em hoàn thành luận văn - Cùng thầy cô môn Nhi Khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Các thầy, cô giành nhiều thời gian công sức để bảo, góp ý cho em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, tập thể khoa nhi tổng hợp, khoa cấp cứu, điều trị hồi sức tích cực, chống độc sơ sinh, khoa xét nghiệm, khoa chẩn đốn hình ảnh phòng chức Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học - Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với Bố mẹ, tồn thể gia đình, bạn bè, đặc biệt chồng hai yêu quý động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Bàn Thị Xuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố báo cáo khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng năm 2018 Tác giả Bàn Thị Xuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAP American Academy of Pediatrics: Viện Nhi Khoa Hoa Kỳ AIDS Acquired Immun0 Deficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính XQ X quang CRP C-Reactive Protein: Protein phản ứng C KS Kháng sinh RSV Respiratory syncitial virus: Virus hợp bào hô hấp PCR Polymerase Chain Reaction: phản ứng khuếch đại gen PaCO2 Partial Pressure of Carbon Dioxide in Arterial Blood: phân áp CO2 máu động mạch PaO2 Partial Pressure of Oxygen in Arterial Blood: phân áp Oxy máu động mạch SpO2 Oxygen saturation measured by pulse oxymetry: độ bão hòa Oxy máu mao mạch VTPQ Viêm tiểu phế quản WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tiểu phế quản (VTPQ) bệnh phổ biến đường hô hấp trẻ tuổi, vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng tồn giới Theo thơng báo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính có khoảng 150 triệu ca viêm phổi lâm sàng (chủ yếu viêm phổi viêm phế quản) xảy hàng năm; 11-20 triệu số yêu cầu phải nhập viện, 95% trường hợp xảy nước phát triển [58] Ở Việt Nam, bệnh viện Nhi Đồng năm có từ - nghìn trẻ đến khám VTPQ, khoa hơ hấp bệnh viện Nhi Đồng tỷ lệ nhập viện VTPQ 35% [19] VTPQ xảy thành dịch, cao điểm vào mùa đông đầu xuân Trong số nhiều tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, virus synctial hô hấp (RSV) phổ biến nhất, chiếm khoảng 75% [62] Ngoài tác nhân gây bệnh khác như: human metapneumovirus, rhinovirus, adenovirus, parainfluenza virus, enterovirus, influenza virus mycoplasma đưa đến bệnh cảnh lâm sàng tương tự VTPQ virus hợp bào hô hấp [18].Tổn thương thể bệnh tùy mức độ từ nhẹ đến nặng; thâm nhiễm tế bào viêm, phá hủy tế bào nhung mao, hoại tử lớp biểu mô hô hấp… làm hẹp, tắc nghẽn lòng tiểu phế quản, xẹp phổi Lâm sàng ban đầu biểu triệu chứng viêm long đường hơ hấp trên, sau bệnh nhanh chóng diễn biến nặng; khó thở, suy hơ hấp, rối loạn nước điện giải, thăng toan kiềm, rối loạn ý thức tử vong [3], [27] Nhiều nghiên cứu [42], [45], [63] ghi nhận thay đổi thử nghiệm chẩn đoán điều trị, nhiên kết cho thấy thiếu đồng thuận Chẩn đoán dựa yếu tố dịch tễ học, lâm sàng, X quang Tương tự chưa có thống điều trị [44], [57]; bên cạnh việc bổ sung o xy, bù dịch chăm sóc hỗ trợ, lựa chọn điều trị bao gồm, thuốc giãn phế quản, epinephrine corticoid [5],[12],[62] Các 10 nghiên cứu gần cho thấy nước muối Natriclorua 3% tác nhân mang nhiều hy vọng điều trị [12], [47] chế đề xuất cải thiện tình trạng tiết dịch nhầy, giảm phù nề đường dẫn khí lỗng đờm [39] Có thể cải thiện điểm số lâm sàng nghiêm trọng, xuất viện sớm ngăn ngừa tái khám Tuy nhiên nước khu vực chưa có nhiều nghiên cứu VTPQ, đặc biệt việc áp dụng phương pháp khí dung Natriclorua 3% điều trị VTPQ cấp nhiều tranh cãi [60] Để góp phần tìm hiểu, phân tích triệu chứng giúp chẩn đốn đúng, điều trị kịp thời, giảm thiểu chi phí bối cảnh chưa triển khai rộng rãi kỹ thuật chẩn đoán xác tác nhân gây bệnh Chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết khí dung Natriclorid 3% điều trị bệnh nhi viêm tiểu phế quản, trẻ 24 tháng tuổi bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2017- 2018” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản trẻ 24 tháng bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2017-2018 Đánh giá kết khí dung Natriclorid 3% điều trị viêm tiểu phế quản đối tượng 68 4.4.4 Corticoide - Nghiên cứu ghi nhận corticoide sử dụng 28 trường hợp 14,8%, tất trường hợp sử dụng đường tiêm tĩnh mạch, liều dùng… thời gian sử dụng trung bình 2,76 ngày (thường ngày) Trong nhóm có dùng khí dung NaCl 3% 11,5% so với 17,7% nhóm khơng dùng khí dung NaCl 3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 4.4 Tỷ lệ sử dụng Corticoide nghiên cứu Điều trị Corticoide Chúng 14,8% Phạm Thị Đặng Thị Minh Hồng Kim Huyên (2000) [6] 20,0% (2004) [9] 16,0% Tỷ lệ sử dụng corticoide nghiên cứu với tác giả Phạm Thị Minh Hồng, Đặng Thị Kim Huyên gần Corticoide chủ yếu sử dụng trẻ có khò khè lần 2, gia đình có tiền sử dị ứng, trẻ nằm viện dài ngày Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy, việc sử dụng corticoide đường hô hấp hay tồn thân hiệu lâm sàng nhiều tranh cãi, phần đa cho khơng có tác dụng [49], [62] Khuyến cáo dùng corticoide khó chẩn đốn phân biệt, bệnh diễn biến nặng, thời gian nằm viện dài [5], [27], [36] 4.4.5 Hỗ trợ hơ hấp Kết nghiên cứu chúng tơi có trường hợp cần thở oxy hỗ trợ qua gọng mũi (3-4 lít/phút) chiếm 3,7%, nhóm thở khí dung NaCl 3% có trẻ 2,3%, nhóm khơng thở khí dung NaCl 3% có trẻ 4,9% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, với OR = 0,52 (95% CI = 0,11 – 2,42) 69 Trong thời gian nằm viện bệnh nhân thường xuyên đánh giá lâm sàng, theo dõi Spo2 qua Monitor, có suy hơ hấp (tím, Spo2

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w