1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH tác DỤNG của gây tê tủy SỐNG BẰNG ROPIVACAIN các LIỀU THẤP KHÁC NHAU kết hợp FENTANYL CHO PHẪU THUẬT PHỤ KHOA VÙNG TẦNG SINH môn

85 160 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI MINH HỒNG SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG ROPIVACAIN CÁC LIỀU THẤP KHÁC NHAU KẾT HỢP FENTANYL CHO PHẪU THUẬT PHỤ KHOA VÙNG TẦNG SINH MÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI MINH HỒNG SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG ROPIVACAIN CÁC LIỀU THẤP KHÁC NHAU KẾT HỢP FENTANYL CHO PHẪU THUẬT PHỤ KHOA VÙNG TẦNG SINH MÔN Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN ĐỨC LAM HÀ NỘI - 2018 CÁC TỪ VIẾT TẮT ASA : Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ (American society of anesthesiologist) BN : Bệnh nhân DNT : Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương L : Đốt sống thắt lưng NKQ : Nội khí quản NMC : Ngồi màng cứng PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên S : Đốt sống T : Đốt sống ngực VAS : Thang điểm đánh giá độ đau (Visual Analogue Score) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống 1.1.1 Lịch sử sử dụng ropivacain gây tê tủy sống 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu sử dụng opioid gây tê tủy sống .8 1.2 Giải phẫu sinh lý liên quan đến gây tê tủy sống 10 1.2.1 Cột sống .10 1.2.2 Các dây chằng màng 12 1.2.3 Các khoang 13 1.2.4 Tủy sống 13 1.2.5 Mạch máu nuôi tủy sống .14 1.2.6 Dịch não tủy 14 1.2.7 Hệ thần kinh thực vật 16 1.2.8 Phân phối tiết đoạn 17 1.3 Đặc điểm giải phẫu vùng đáy chậu tầng sinh môn đặc điểm bệnh lý phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn 19 1.3.1 Giải phẫu vùng đáy chậu tầng sinh môn 19 1.3.2 Những phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn 19 1.4 Tác dụng sinh lý gây tê tủy sống 20 1.4.1 Tác dụng vô cảm gây tê tủy sống 20 1.4.2 Tác dụng gây tê tủy sống lên huyết động .20 1.4.3 Tác động gây tê tủy sống lên chức hô hấp 21 1.4.4 Tác động gây tê tủy sống lên chức nội tiết 21 1.4.5 Tác động gây tê tủy sống lên hệ tiêu hóa 21 1.4.6 Tác dụng gây tê tủy sống hệ tiết niệu sinh dục 21 1.5 Thuốc dùng gây tê tủy sống 21 1.5.1 Ropivacain 21 1.5.2 Fentanyl .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .27 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 28 2.3 Xử lý số liệu .35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật 36 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Loại phẫu thuật thời gian phẫu thuật 37 3.2 Kết ức chế cảm giác vận động 38 3.2.1 Thời gian xuất ức chế cảm giác mức T12 38 3.2.2 Thời gian vô cảm 39 3.2.3 Mức phong bế cảm giác tối đa 40 3.2.4 Đánh giá mức độ giảm đau phẫu thuật 41 3.2.5 Số bệnh nhân liệt vận động mức độ 42 3.3 Ảnh hưởng lên tuần hoàn 43 3.3.1 Ảnh hưởng lên nhịp tim theo thời gian .43 3.3.2 Ảnh hưởng lên huyết áp tâm thu theo thời gian 44 3.3.3 Ảnh hưởng lên huyết áp trung bình theo thời gian .45 3.3.4 Tỉ lệ bệnh nhân tụt huyết áp 46 3.3.5 Lượng dịch truyền thuốc vận mạch dùng phẫu thuật 46 3.4 Ảnh hưởng lên hô hấp 47 3.4.1 Thay đổi tần số thở theo thời gian .47 3.4.2 Thay đổi SPO2 theo thời gian .48 3.5 Tác dụng không mong muốn khác sau phẫu thuật .49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung ba nhóm nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.1.2 Đặc điểm chung phẫu thuật 52 4.2 Hiệu vô cảm thuốc tê 54 4.2.1 Thời gian xuất ức chế cảm giác mức T12 54 4.2.2 Thời gian vô cảm 57 4.2.3 Mức phong bế cảm giác tối đa 58 4.2.4 Mức ức chế vận động 59 4.2.5 Đánh giá mức độ giảm đau phẫu thuật 60 4.3 Ảnh hưởng lên huyết động hô hấp 61 4.3.1 Nhịp tim 61 4.3.2 Huyết áp động mạch 62 4.3.3 Tụt huyết áp 63 4.3.4 Ảnh hưởng tới hô hấp 64 4.4 Các tác dụng không mong muốn khác sau phẫu thuật 65 4.4.1 Nôn buồn nôn 65 4.4.2 Ngứa 66 4.4.3 Các tác dụng không mong muốn khác 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức phong bế tối đa thuốc tê 40 Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ giảm đau phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ liệt vận động 42 Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng lên nhịp tim theo thời gian 43 Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng lên huyết áp tâm thu theo thời gian 44 Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng huyết áp trung bình theo thời gian 45 Biểu đồ 3.7: Thay đổi tần số thở theo thời gian 47 Biểu đồ 3.8: Thay đổi SPO2 theo thời gian .48 Biểu đồ 3.9: Tác dụng không mong muốn phẫu thuật 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu cột sống 11 Hình 1.2 Tư nằm gây tê tủy sống 16 Hình 1.3 Phân vùng giải phẫu liên quan đến gây tê tủy sống .17 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê tủy sống phương pháp gây tê vùng hình thành sớm áp dụng lâm sàng từ cuối kỷ 19 Hiện nay, gây tê tủy sống định vô cảm phổ biến để phẫu thuật bụng dưới, chi dưới, sản khoa tiết niệu, có định vơ cảm cho phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn Phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn, thường áp dụng cho bệnh nhân nữ trẻ tuổi trung niên, khỏe mạnh, phẫu thuật thời gian ngắn, phục hồi nhanh, nhu cầu trở lại sinh hoạt thường nhật cấp thiết…Do đó, để hạn chế rối loạn huyết động, ảnh hưởng đến chức hô hấp cần phải giới hạn mức phong bế tủy sống cách thường dùng giảm liều thuốc tê phối hợp với thuốc giảm đau thuộc nhóm opioid Thuốc tê sử dụng gây tê tủy sống có nhiều loại bupivacain, levobupivacain, ropivacain…Ở Việt Nam việc sử dụng thuốc tê bupivacain phối hợp với fentanyl để gây tê tủy sống phẫu thuật áp dụng rộng rãi cho phẫu thuật vùng sàn chậu ,, Thuốc tê có tác dụng vơ cảm nhanh, mạnh có độc tính cao tim mạch, đặc biệt nguy hiểm tiêm nhầm vào mạch máu Ngoài Bupivacain gây ức chế vận động kéo dài bệnh nhân chậm khỏi phòng hồi tỉnh tăng biến chứng bất động tắc mạch… Ropivacain loại thuốc tê thuộc họ amino amid sử dụng giới từ năm 1996 với ưu điểm trội Trong nghiên cứu tiền lâm sàng ropivacain gây độc tính thần kinh tim mạch so với bupivacain, nên thích hợp gây tê tủy sống phẫu thuật cho bệnh nhân lớn tuổi ,,,, Đồng thời thuốc ropivacain chủ yếu ức chế cảm giác, thời gian ức chế vận động ngắn hơn, thời gian phục hồi chức vận động nhanh, bệnh nhân sớm hồi phục , Vì thuốc phù hợp để gây tê tủy sống cho loại phẫu thuật ngắn có phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn Trên giới có nghiên cứu sử dụng ropivacain đơn phối hợp với opioid để gây tê tủy sống cho phẫu thuật vùng sàn chậu phẫu thuật u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, phẫu thuật u tuyến Bartholin, phẫu thuật làm lại tầng sinh môn ,, Tuy nhiên, Việt Nam việc sử dụng ropivacain phối hợp với fentanyl gây tê tủy sống để vô cảm với phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn chưa nghiên cứu, đặc biệt, chưa có nghiên cứu nói liều ropivacain thích hợp cho loại phẫu thuật Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh tác dụng gây tê tủy sống ropivacain liều thấp khác kết hợp fentanyl cho phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn” nhằm hai mục tiêu: So sánh tác dụng vô cảm gây tê tủy sống ropivacain liều mg, mg, mg kết hợp fentanyl 20 µg phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn So sánh ảnh hưởng lên tuần hồn, hơ hấp tác dụng không mong muốn liều thuốc tê nói gây tê tủy sống phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống Lần gây tê tủy sống phát vào năm 1885, nhà thần kinh học người Mỹ có tên John Leonard Corning làm thực nghiệm tiêm cocain vào tủy sống chó với mục đích điều trị sau tiêm ơng nhận thấy chó bị liệt cảm giác hai chân sau hai chân trước não bình thường , Nhờ phát quan trọng năm 1898, August Bier- nhà phẫu thuật người Đức dùng cocain để GTTS cho thân ơng người tình nguyện Kết người gây tê mổ không đau mà tỉnh táo Từ GTTS thức áp dụng người Sau số tác giả: Tuffier (Pháp-1899) Matas (1899) Tait, caglieri (Mỹ-1990) áp dụng GTTS cocain để vô cảm mổ, song sớm phát độc tính cocain với thể Nhằm giảm liều cocain qua làm giảm độc tính kéo dài thời gian tác dụng thuốc Năm 1877, Brown trộn adrenalin vào cocain để GTTS Cùng với đời GTTS, thuốc tê khác phát độc tính như: - Năm 1904 phát storacain - Năm 1905 phát provacain - Năm 1929 phát dibuvacain - Năm 1931 phát tetracain - Năm 1946 phát lidocain - Năm 1957 phát mepivacain - Năm 1963 phát bupivacain - Năm 1990 phát ropivacain Năm 1900, Alfred Barker - nhà phẫu thuật người Anh thấy trọng lượng dung dịch thuốc tê chiều cong sinh lý cột sống làm ảnh 64 Tác động chủ yếu thuốc gây tê tủy sống lên huyết áp động mạch ức chế hệ thần kinh giao cảm, gây giãn mạch máu ngoại vi, giảm lượng máu tĩnh mạch trở gây tụt huyết áp Mức độ ức chế dẫn truyền thần kinh cao, tụt huyết áp nặng mức ức chế thần kinh vượt mức ngực T4, tụt huyết áp thường kèm theo chậm nhịp tim, ức chế dẫn truyền tim Trong trường hợp tụt huyết áp nặng cần tiến hành hồi sức, bù khối lượng tuần hoàn đầy đủ: bù khối lượng tuần hoàn theo áp lực tĩnh mạch trung ương, cho thuốc co mạch trợ tim bù đủ khối lượng tuần hoàn mà huyết áp động mạch thấp Trên giới có nhiều nghiên cứu chứng minh ropivacain thuốc tê yếu bupivacain, gây độc tính thần kinh tim mạch bupivacain Ropivacain có tác dụng phụ lên co thắt tim levobupivacain bupivacain Ropivacain kéo dài phức hợp QRS so với bupivacain thay đổi xảy liều cao nhiều so với bupivacain,, 4.3.4 Ảnh hưởng tới hô hấp Chúng không gặp bệnh nhân bị suy hô hấp ba nhóm nghiên cứu Diễn biến tần số thở SPO2 trung bình ba nhóm nghiên cứu thời điểm phẫu thuật tương tự với p>0,05 Kết tương tự kết nghiên cứu Lâm Tiến Tùng , Lee YY , Gautier … Trong nghiên cứu E.Erturk (2010) , có 02 bệnh nhân nhóm có sử dụng bupivacain 01 bệnh nhân nhóm ropivacain có nhịp thở lần/phút Tuy nhiên cần đánh thức bệnh nhân nhịp thở lại trở mức an toàn Trong GTTS thấp chức hơ hấp thường khơng ảnh hưởng mức ức chế vận động thấp mức ức chế cảm giác 2-3 khoanh tủy Ức chế hô hấp 65 xảy ức chế vượt mức tủy cổ gây ức chế vận động hồnh liên sườn Ngoài ra, sử dụng thuốc họ morphin kết hợp với thuốc tê GTTS gây ức chế hơ hấp ức chế trung tâm hô hấp hành tủy, gây thở chậm đặc biệt morphin gây ức chế hô hấp nhiều so với fentanyl , Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân có mức ức chế cảm giác cao T8, ngồi chúng tơi sử dụng 20 mcg fentanyl kết hợp với thuốc tê GTTS, có lẽ ảnh hưởng đến hơ hấp Mặt khác yếu tố quan trọng có liên quan tới suy hơ hấp HAĐM tụt làm giảm dòng máu đến thân não gây ngừng thở Chúng gặp bệnh nhân nhóm ROPI chiếm 6,6% bệnh nhân nhóm ROPI chiếm 10% bệnh nhân có tụt huyết áp > 20% điều trị kịp thời, chúng tơi khơng gặp trường hợp bị suy hô hấp Trong nghiên cứu bệnh nhân tỉnh, tự thở có gắn oxy qua mũi nhịp thở SpO2 ln ổn định suốt mổ 4.4 Các tác dụng không mong muốn khác sau phẫu thuật 4.4.1 Nôn buồn nơn Trong q trình phẫu thuật, chúng tơi gặp bệnh nhân nhóm ROPI chiếm 3,3% bệnh nhân nhóm ROPI chiếm 3,3% buồn nơn nôn Nguyên nhân nôn buồn nôn phẫu thuật ghi nhận bao gồm tụt huyết áp (huyết áp tối đa ≤ 80 mmHg), ức chế cảm giác cao mức ngực T5 trộn thuốc co mạch vào hỗn hợp thuốc tê Trong nghiên cứu sử dụng liều thuốc tê thấp, tỉ lệ tụt huyết áp thấp ba nhóm nghiên cứu, không bệnh nhân ức chế coa T8, không sử dụng thuốc co mạch hỗn hợp thuốc tê Tác giả Ngan Kee chứng minh huyết áp kiểm soát tốt truyền phenylephedrin tỷ lệ nơn, buồn nơn giảm: tỷ lệ nơn, 66 buồn nơn 4% trì huyết áp 100% so với bình thường, 16% huyết áp trì 90% so với bình thường 40% huyết áp trì 80% so với mức bình thường Chúng tơi gặp bệnh nhân nhóm ROPI chiếm 6,6% bệnh nhân nhóm ROPI chiếm 10% bệnh nhân có tụt huyết áp > 20% chúng tơi xử trí kịp thời bù đủ dịch ephedrin nên huyết áp trở bình thường tỷ lệ nôn, buồn nôn không cao Điều trị nôn, buồn nôn chủ yếu truyền đủ dịch, nâng huyết áp thuốc co mạch ephedrin Có thể dùng dexamethason, ondansetron tiêm tĩnh mạch để dự phòng giảm tỷ lệ nôn, buồn nôn 4.4.2 Ngứa Trong sau phẫu thuật ngứa sảy ba nhóm nghiên cứu, nhóm ROPI 6,7%, 13,3% hai nhóm ROPI ROPI Khác biệt ba nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Ngứa gây khó chịu cho bệnh nhân xuất thoáng qua nên chúng tơi khơng cần điều trị thêm Ngứa dùng opioid tủy sống giải thích giải phóng histamine, phần opioid gắn trực tiếp receptor hành não Kết thấp kết Lâm Tiến Tùng nhóm ROPI có tỉ lệ bệnh nhân ngứa 16,67%, nhóm BUPI 13,33%, nghiên cứu tác giả sử dụng thêm morphin hỗn hợp gây tê tủy sống cho bệnh nhân Trong nghiên cứu E.Erturk (2010) ngứa sảy 02 bệnh nhân thuộc nhóm bupivacain chiếm 6,67% bệnh nhân nhóm ropivacain chiếm 6,67% 4.4.3 Các tác dụng không mong muốn khác Trong sau phẫu thuật, không gặp bệnh nhân đau lưng, đau đầu, run, tê bì chân, dị ứng thuốc tê, ngộ độc thuốc tê… 67 68 KẾT LUẬN Từ kết thu nghiên cứu 90 bệnh nhân chia thành ba nhóm so sánh hiệu vô cảm tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống ropivacain liều thấp khác kết hợp fentanyl cho phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn, đưa số kết luận sau: VỀ HIỆU QUẢ VÔ CẢM - Thời gian trung bình xuất ức chế cảm giác đau cảm giác lạnh nhóm ROPI chậm nhóm ROPI (có ý nghĩa thống kê với p0,05 - Nhóm ROPI có mức phong bế cảm giác thấp nhóm ROPI nhóm ROPI 7, mức phong bế tối đa chung ba nhóm nhiên cứu tới D8 - Tỉ lệ mức độ giảm đau tốt phẫu thuật nhóm ROPI 13,3%, nhóm ROPI 90%, nhóm ROPI 93,3% Sự khác biệt tỉ lệ mức độ giảm đau tốt phẫu thuật nhóm ROPI có ý ngĩa thống kê với hai nhóm lại với p0,05 69 - Tuần hồn, hơ hấp trì ổn định sau phẫu thuật Tỷ lệ tụt huyết áp ba nhóm nghiên cứu thấp 0% nhóm ROPI 5, nhóm ROPI 6,6% nhóm ROPI 10% - Khơng gặp biến chứng nặng đau đầu, dị ứng thuốc tê, dị cảm chân, ngộ độc thuốc tê… 70 KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng liều thấp mg, mg ropivacain phối hợp với 20 mcg fentanyl để gây tê tủy sống vô cảm cho phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn, phẫu thuật thời gian ngắn, phục hồi nhanh Cần nghiên cứu thêm sử dụng liều thấp ropivacain phẫu thuật đối tượng nghiên cứu khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Minh Hải (2014) So sánh gây tê tủy sống levobupivacain kết hợp fentanyl với bupivacain kết hợp fentanyl phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược dòng, Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân Y Bùi Ích Kim (1997) Thuốc tê bupivacain Bài giảng gây mê hồi sức, Hà Nội Trương Như Khánh (2010) Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống phối hợp gây tê màng cứng liên tục hỗn hợp bupivacainsufentanyl sau phẫu thuật lấy sỏi thận, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y G Kuthiala G Chaudhary (2011) Ropivacaine: A review of its pharmacology and clinical use Indian J Anaesth, 55 (2), 104-110 J H McClure (1996) Ropivacaine BJA: British Journal of Anaesthesia, 76 (2), 300-307 W Wahedi, H Nolte, P Klein (1996) Ropivacaine for spinal anesthesia A dose-finding study Anaesthesist, 45 (8), 737-744 R Stienstra (2003) The place of ropivacaine in anesthesia Acta Anaesthesiol Belg, 54 (2), 141-148 G R Arthur, H S Feldman, B G Covino (1988) Comparative pharmacokinetics of bupivacaine and ropivacaine, a new amide local anesthetic Anesth Analg, 67 (11), 1053-1058 A Markham, D Faulds (1996) Ropivacaine A review of its pharmacology and therapeutic use in regional anaesthesia Drugs, 52 (3), 429-449 10 E A Eid F Alsaif (2018) Plain Versus Hyperbaric Ropivacaine for Spinal Anesthesia in Cirrhotic Patients Undergoing Anorectal Surgery, 11 S N Bhat, Himaldev, M Upadya (2013) Comparison of efficacy and safety of ropivacaine with bupivacaine for intrathecal anesthesia for lower abdominal and lower limb surgeries Anesth Essays Res, (3), 381-385 12 G Prasad, V Priya, K P Mall (2018) Comparative Evaluation of Three Different Doses of Spinal Isobaric Ropivacaine in Patients Undergoing Day Care Perineal Surgeries: A Randomized Double-blind Study Anesth Essays Res, 12 (2), 392-395 13 W Merino-Urrutia, M Villagrán-Schmidt, P Ulloa-Vásquez et al (2018) Cauda equina syndrome following an uneventful spinal anesthesia in a patient undergoing drainage of the Bartholin abscess: A case report Medicine (Baltimore), 97 (19), 14 P B Gorelick, D Zych (1985) Corning, cocaine, and local anesthesia Archives of Ophthalmology, 103 (3), 325-325 15 P B Gorelick, D Zych (1987) James Leonard Corning and the early history of spinal puncture Neurology, 37 (4), 672-674 16 M M Bottros, P J Christo (2014) Current perspectives on intrathecal drug delivery J Pain Res, 7, 615-626 17 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan Công Quyết Thắng (2002) “Các thuốc giảm đau họ Morphin”, Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất Y học 18 Bùi Ích Kim (1997) Thuốc tê bupivacain Bài giảng gây mê hồi sức, Hà Nội, 1-8 19 Công Quyết Thắng (2002) “Gây tê tủy sống, gây tê màng cứng”, Bài giảng gây mê hồi sức tập II Nhà xuất Y học, 44-83 20 Bùi Ích Kim (1984) Gây tê tủy sống Marcain 0,5% Kinh nghiệm qua 46 trường hợp Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức, 21 Nguyễn Thị Minh Lý (1997) Đánh giá tác dụng gây tê màng nhện Marcain 0,5% cho phẫu thuật vùng bụng chi bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân Y 22 Hoàng Văn Bách (2001) Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain - fentanyl liều thấp cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Trung Dũng (2003) Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao liều 7,5 mg cho phẫu thuật bụng chi người cao tuổi, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội 24 Vu Van Kim Long, Nguyen Van Chung Phan Thi Ho Hai (2006) Spinal anesthesia with low dose of heavy bupivacain and fentanyl for transurthral prostatectomy Y Hoc TP Ho Chi Minh, 10 (1), 8-13 25 A Gurbet, G Turker, N K Girgin et al (2008) Combination of ultralow dose bupivacaine and fentanyl for spinal anaesthesia in out-patient anorectal surgery J Int Med Res, 36 (5), 964-970 26 D A Scott, B M Emanuelsson, P H Mooney et al (1997) Pharmacokinetics and efficacy of long-term epidural ropivacaine infusion for postoperative analgesia Anesth Analg, 85 (6), 1322-1330 27 D B Scott, A Lee, D Fagan et al (1989) Acute toxicity of ropivacaine compared with that of bupivacaine Anesth Analg, 69 (5), 563-569 28 P Dony, V Dewinde, B Vanderick et al (2000) The comparative toxicity of ropivacaine and bupivacaine at equipotent doses in rats Anesth Analg, 91 (6), 1489-1492 29 M Honca, N Dereli, E A Kose et al (2015) Low-dose levobupivacaine plus fentanyl combination for spinal anesthesia in anorectal surgery Braz J Anesthesiol, 65 (6), 461-465 30 K S Khaw, W D Ngan Kee, E L Wong et al (2001) Spinal ropivacaine for cesarean section: a dose-finding study Anesthesiology, 95 (6), 1346-1350 31 D A McNamee, A M McClelland, S Scott et al (2002) Spinal anaesthesia: comparison of plain ropivacaine mg ml(-1) with bupivacaine mg ml(-1) for major orthopaedic surgery Br J Anaesth, 89 (5), 702-706 32 Y Y Lee, W D Ngan Kee, K Muchhal et al (2005) Randomized double-blind comparison of ropivacaine-fentanyl and bupivacainefentanyl for spinal anaesthesia for urological surgery Acta Anaesthesiol Scand, 49 (10), 1477-1482 33 D Zheng, G Wu, P Qin et al (2015) Hyperbaric spinal anesthesia with ropivacaine coadministered with sufentanil for cesarean delivery: a dose-response study Int J Clin Exp Med, (4), 5739-5745 34 P E Gautier, M De Kock, A Van Steenberge et al (1999) Intrathecal ropivacaine for ambulatory surgery Anesthesiology, 91 (5), 1239-1245 35 E Erturk, C Tutuncu, A Eroglu et al (2010) Clinical comparison of 12 mg ropivacaine and mg bupivacaine, both with 20 microg fentanyl, in spinal anaesthesia for major orthopaedic surgery in geriatric patients Med Princ Pract, 19 (2), 142-147 36 Hoàng Văn Bách (2014) So sánh tác dụng hỗn hợp ropivacain 12 mg, fentanyl 0,025 mg với hỗn hợp ropivacain 10mg, fentanyl 0,025 mg gây tê tủy sống để mổ lấy thai Tạp chí y học thực hành số 939 37 Bùi Thị Bích Ngọc (2014) Đánh giá tác dụng vơ cảm gây tê tủy sống hỗn hợp ropivacain 0,5%-fentanyl phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn đường bụng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 38 Lâm Tiến Tùng (2016) So sánh hiệu vô cảm tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống liều thấp bupivacain với ropivacain nguồi cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 39 C B Pert, S H Snyder (1973) Opiate receptor: demonstration in nervous tissue Science, 179 (4077), 1011-1014 40 T L Yaksh, R L Kohl, T A Rudy (1977) Induction of tolerance and withdrawal in rats receiving morphine in the spinal subarachnoid space Eur J Pharmacol, 42 (3), 275-284 41 J K Wang, L A Nauss, J E Thomas (1979) Pain relief by intrathecally applied morphine in man Anesthesiology, 50 (2), 149-151 42 E Abouleish, N Rawal, K Fallon et al (1988) Combined intrathecal morphine and bupivacaine for cesarean section Anesth Analg, 67 (4), 370-374 43 C C Buckenmaier, 3rd, K C Nielsen, R Pietrobon et al (2002) Small-dose intrathecal lidocaine versus ropivacaine for anorectal surgery in an ambulatory setting Anesth Analg, 95 (5), 1253-1257, table of contents 44 N Boztug, Z Bigat, E Ertok et al (2005) Intrathecal ropivacaine versus ropivacaine plus fentanyl for out-patient arthroscopic knee surgery J Int Med Res, 33 (4), 365-371 45 Cao Thị Anh Đào (2002) Giảm đau sau mổ bụng tê NMC ngực liên tục với hỗn hợp bupivacain - morphin, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 46 Công Quyết Thắng (2005) Nghiên cứu kết hợp gây tê tủy sống màng cứng bupivacain dolargan morphin fentanyl để mổ giảm đau sau mổ, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội 47 Nguyễn Quang Quyền (1999) Giải phẫu học Nhà xuất Y học, 1, 911 48 M Frank H Netter (2007) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 49 Nguyễn Quang Quyền (1999) Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, 50 D Blanco M Garcia (1994) [Spinal block in pediatric anesthesia (I)] Rev Esp Anestesiol Reanim, 41 (4), 241-245 51 Công Quyết Thắng (2002) Gây tê tủy sống, gây tê màng cứng giảng gây mê hồi sức tập II, Nhà xuất Y học, 269 - 301 52 Đỗ Ngọc Lâm (2002) Thuốc giảm đau dòng họ Morphin Bài giảng gây mê hồi sức tập I, Nhà xuất Y học, 407-423 53 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan Công Quyết Thắng (2002) Các thuốc giảm đau họ Morphin Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất Y học, 180-235 54 F Chung, V W Chan, D Ong (1995) A post-anesthetic discharge scoring system for home readiness after ambulatory surgery J Clin Anesth, (6), 500-506 55 N Boztug, Z Bigat, B Karsli et al (2006) Comparison of ropivacaine and bupivacaine for intrathecal anesthesia during outpatient arthroscopic surgery J Clin Anesth, 18 (7), 521-525 56 F Xiao, W P Xu, Y F Zhang et al (2015) The Dose-response of Intrathecal Ropivacaine Co-administered with Sufentanil for Cesarean Delivery under Combined Spinal-epidural Anesthesia in Patients with Scarred Uterus Chin Med J (Engl), 128 (19), 2577-2582 57 G Prasad, V Priya, K P Mall (2018) Comparative Evaluation of Three Different Doses of Spinal Isobaric Ropivacaine in Patients Undergoing Day Care Perineal Surgeries: A Randomized Double-blind Study Anesth Essays Res, 12 (2), 392-395 58 F A Dar, M B Mushtaq, U M Khan (2015) Hyperbaric spinal ropivacaine in lower limb and hip surgery: A comparison with hyperbaric bupivacaine J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 31 (4), 466-470 59 H A McLure, A P Rubin (2005) Review of local anaesthetic agents Minerva Anestesiol, 71 (3), 59-74 60 K J McClellan, D Faulds (2000) Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia Drugs, 60 (5), 1065-1093 61 Công Quyết Thắng (2002) Gây tê tủy sống - màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức tập 2, 45-83 62 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan Công Quyết Thắng (2002) Thuốc sử dụng gây mê Nhà xuất Y học Hà Nội, 180-220 63 Cao Thị Bích Hạnh Nguyễn Thụ (2005) Ảnh hưởng tư bệnh nhân gây tê tủy sống marcain 0,5% tăng tỷ trọng Tạp chí Y học Việt Nam, (311), 64 A Borgeat, G Ekatodramis, C A Schenker (2003) Postoperative nausea and vomiting in regional anesthesia: a review Anesthesiology, 98 (2), 530-547 65 K Leksowski, P Peryga, R Szyca (2006) Ondansetron, metoclopramid, dexamethason, and their combinations compared for the prevention of postoperative nausea and vomiting in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy: a prospective randomized study Surg Endosc, 20 (6), 878-882 66 K Kumar, S I Singh (2013) Neuraxial opioid-induced pruritus: An update J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 29 (3), 303-307 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm ROPI 5: mg ropivacain + 20 mcg fentanyl Nhóm ROPI 6: mg ropivacain + 20 mcg fentanyl Nhóm ROPI 7: mg ropivacain + 20 mcg fentanyl I)Phần Hành Họ tên: Tuổi: Số bệnh án Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: II)Phần chuyên môn Chiều cao: …… cân nặng:…… ASA:…… Chẩn đoán: Thuốc: Ropivacain: …… (mg) Fentanyl: ………(µg) Giờ GTTS: …… …… phút Thời gian khởi tê: T12 …… T4…… phút >T4 phút T10 …… phút T6 ……… phút …… phút Thời gian bắt đầu PT: Thời gian kết thúc PT: Lượng thuốc ephedrin cần dùng: …… (mg) Lượng thuốc atropin cần dùng: …… (mg) Mức độ giảm đau cho PT: Tốt………□ Trung bình………□… Kém……….□ Thời gian ức chế vận động: M .phút M2…………phút M3………… phút M4………… phút Thời gian phục hồi vận động: M3:………….phút M2:………….phút ………….phút M0:………… phút Thời gian vô cảm: …………………… phút Thời gian giảm đau sau mổ:…………………………… phút Tổng lượng dịch truyền mổ:……………………… ml M1: Các tác dụng phụ: Nơn- buồn nơn: Suy hơ hấp: Bí tiểu Ngứa: Tụt HA: Tác dụng phụ khác: Các số theo dõi mổ: f tim (lần/phút) H0 H1 H5 H10 H15 H20 H25 H30 H40 H50 H60 Hkết thúc HATT mmHg HATTr mmHg HATB mmHg SPO2 % f thở (lần/phút) ... So sánh tác dụng gây tê tủy sống ropivacain liều thấp khác kết hợp fentanyl cho phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn nhằm hai mục tiêu: So sánh tác dụng vô cảm gây tê tủy sống ropivacain liều. .. HÀ NỘI BÙI MINH HỒNG SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG ROPIVACAIN CÁC LIỀU THẤP KHÁC NHAU KẾT HỢP FENTANYL CHO PHẪU THUẬT PHỤ KHOA VÙNG TẦNG SINH MÔN Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số... kết hợp fentanyl 20 µg phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh mơn So sánh ảnh hưởng lên tuần hồn, hơ hấp tác dụng không mong muốn liều thuốc tê nói gây tê tủy sống phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tác dụng vô cảm sẽ phụ thuộc vào sự phân bố thuốc tê trong dịch não tuỷ và sự hấp thu của tổ chức thần kinh cũng như bản chất của các tổ chức thần kinh trong tuỷ sống. Các sợi thần kinh kích thước nhỏ, có và không có bọc myelin đều bị ức chế rất nhanh. Sau đó mới đến các tổ chức thần kinh ở tuỷ sống là cột bên, cột trước, sừng sau…

    Như vậy, trên lâm sàng thường thấy tác dụng vô cảm sau gây tê tuỷ sống xuất hiện nhanh theo trình tự từ cảm giác nông, cảm giác nhiệt, thần kinh tự động, cảm giác đụng chạm…

    Trong các trường hợp tụt huyết áp nặng cần tiến hành hồi sức, bù khối lượng tuần hoàn đầy đủ: bù khối lượng tuần hoàn theo áp lực tĩnh mạch trung ương, cho thuốc co mạch và trợ tim khi đã bù đủ khối lượng tuần hoàn mà huyết áp động mạch còn thấp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w