TrÇn V¨n Th¾ng (Chñ biªn) NguyÔn Trung TÝn – TrÇn Quang TuÊn T×nh huèng gi¸o dôc c«ng d©n 12 nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc. 283-2008/CXB/101-635/GD M· sè : TZG09H8 - TTS Lời giới thiệu Tình huống Giáo dục công dân 12 lần đầu tiên đợc biên soạn theo yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy và học trong nhà trờng phổ thông, nhằm giúp học sinh khắc sâu nội dung kiến thức bài học trong sách giáo khoa và vận dụng kiến thức vào vịec lí giải một số hiện tợng, tình huống pháp luật thờng gặp trong đời sống xã hội. Cuốn sách này gồm 137 tình huống, đợc biên soạn theo nội dung của 10 bài trong sách giáo khoa Giáo dục công dân 12. Cuối mỗi tình huống đều có câu hỏi để học sinh tự trả lời, trong đó ở một số tình huống khó còn có gợi ý t liệu tham khảo nhằm giúp học sinh có cơ sở để trả lời. Ngoài bài tập tình huống, sách còn cung cấp một số truyện đọc hoặc thông tin, t liệu có chứa đựng tình huống để học sinh có thể liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Lần đầu tiên đợc biên soạn, cuốn sách này khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các em học sinh và bạn đọc gần xa sẽ giúp tác giả hoàn thiện hơn cho những lần xuất bản sau. các tác giả Bài 1 pháp luật và đời sống I tình huống Tình huống 1 Một học sinh lớp 12 hỏi bạn : - Theo cậu, để quản lí xã hội nhất thiết cần phải có pháp luật hay không ? Bạn trả lời : - Có thể không nhất thiết phải là nh vậy ! Vì không có pháp luật thì chủ trơng, chính sách của nhà nớc cũng đủ để quản lí đất nớc rồi. Mà quản lí bằng chủ trơng, chính sách lại có vẻ linh hoạt và tiện lợi hơn pháp luật. Câu hỏi : 1. Theo em, để quản lí xã hội nhất thiết cần phải có pháp luật không ? 2. Nếu chỉ có chủ trơng, chính sách mà không có pháp luật thì nhà n- ớc có thể quản lí xã hội đợc hay không ? Tình huống 2 Trong giờ thảo luận nhóm ở lớp 12 A, một số bạn có ý kiến cho rằng, Nhà nớc quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nớc ban hành pháp luật, và nh vậy, pháp luật sẽ đơng nhiên đợc thực hiện trong xã hội mà không cần phải có hoạt động nào khác nữa. Câu hỏi : 1. Em suy nghĩ thế nào về ý kiến trên đây ? 2. Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nớc còn phải làm gì ? Tình huống 3 Tân nghe nói, pháp luật rất cần thiết đối với mỗi công dân, vì đây là ph- ơng tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tân rất băn khoăn : Mình có thấy pháp luật cần thiết cho mình đâu ? Mình cần gì pháp luật nhỉ ? Không có pháp luật thì mình còn thấy thoải mái, có pháp luật thì mình lại thấy vớng thêm, gò bó thêm, mất tự do thêm nữa. Câu hỏi : 1. Em có đồng cảm với điều băn khoăn của Tân không ? 2. Trong cuộc sống, pháp luật có cần thiết cho mỗi công dân và cho em không ? Tình huống 4 Tiến và Tài nói chuyện với nhau về bản chất giai cấp của pháp luật. - Tiến : Pháp luật nớc nào cũng mang bản chất giai cấp vì pháp luật do nhà nớc ban hành và bảo đảm thực hiện. - Tài : Quan niệm nh thế là xa rồi. Pháp luật ngày nay không còn thể hiện bản chất giai cấp nữa đâu. Pháp luật là của cả xã hội rồi mà. Câu hỏi : Em nhận xét thế nào về ý kiến của Tiến và Tài ? Tình huống 5 Hoà nghe bạn Quỳnh nói, có rất nhiều quy định của pháp luật rất gần gũi với cuộc sống đời thờng, nhất là trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, giao thông đờng bộ, bảo vệ môi trờng. Chẳng hạn, pháp luật về bảo vệ môi trờng quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải cha đợc xử lí đạt tiêu chuẩn môi trờng và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nớc chính là vì quy định này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất và nguồn nớc trong sạch để bảo đảm cho sức khoẻ, cuộc sống của con ngời và của toàn xã hội. Vậy mà, có nhiều ngời lại nói, pháp luật chỉ mang bản chất giai cấp, chỉ bảo vệ lợi ích của nhà nớc mà thôi. Hoà cứ suy nghĩ mãi mà vẫn cha tìm ra lời giải đáp. Câu hỏi : 1. Theo em, quy định của pháp luật trong tình huống này trả lời cho câu hỏi nào về bản chất của pháp luật ? 2. Pháp luật do nhà nớc ban hành có vì sự phát triển của xã hội hay không ? Tình huống 6 Chị Hiền và anh Thiện yêu nhau đã đợc hai năm và hai ngời bàn chuyện kết hôn với nhau. Thế nhng, bố chị Hiền thì lại muốn chị kết hôn với anh Thanh là ngời cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối việc này. Không những thế, bố còn tuyên bố sẽ cản trở đến cùng nếu chị Hiền cứ nhất định xin kết hôn với anh Thiện. Trình bày mãi với bố không đợc, cực chẳng đã, chị Hiền đã nói : Nếu bố cứ cản trở con là bố vi phạm pháp luật đấy ! Giật mình, bố hỏi chị Hiền : Tao vi phạm thế nào ? Tao là bố thì tao có quyền quyết định việc kết hôn của chúng mày chứ ! Khi ấy, chị Hiền trả lời : Bố ơi ! Khoản 3 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định : Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào đợc ép buộc, lừa dối bên nào ; không ai đợc cỡng ép hoặc cản trở. Thế bố cản trở con thì bố có vi phạm pháp luật không nhỉ ? Câu hỏi : 1. Hành vi cản trở của bố chị Hiền có đúng pháp luật không ? 2. Tại sao chị Hiền phải nêu ra Luật Hôn nhân và gia đình để thuyết phục bố ? 3. Trong trờng hợp này, pháp luật có cần thiết đối với công dân không ? Tình huống 7 Anh X là nhân viên của Công ti H. Tháng trớc, anh xin nghỉ phép vào miền Nam để thăm ngời em ruột đang bị ốm. Do trục trặc về vé tàu nên anh không thể trở ra miền Bắc và đến cơ quan làm việc ngay sau khi hết phép đợc. Anh X đã gọi điện thoại đến Công ti nêu rõ lí do và xin đợc nghỉ thêm 3 ngày. Sau đó, Giám đốc Công ti H đã ra quyết định sa thải anh X với lí do : Tự ý nghỉ làm việc ở Công ti. Anh X đã khiếu nại Quyết định của Giám đốc vì cho rằng, căn cứ vào Điều 85 Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006), Quyết định sa thải anh là không đúng pháp luật. Câu hỏi : 1. Qua tình huống trên, theo em, pháp luật có vai trò nh thế nào đối với công dân ? 2. Tại sao anh X lại căn cứ vào Điều 85 Bộ luật Lao động để khiếu nại Quyết định của Giám đốc Công ti H ? 3. Nếu không dựa vào quy định tại Điều 85 Bộ luật Lao động, anh X có thể bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của mình không ? Tình huống 8 Giôn Lốc, nhà t tởng ngời Anh ở thế kỉ XVII đã từng khẳng định : ở đâu không có pháp luật, ở đó không có tự do. Vậy mà em nghe một số ngời khác lại nói rằng : ở đâu có pháp luật, ở đó không có tự do. Vậy, ai đúng, ai sai đây ? Lan nghĩ mãi mà không hiểu. Câu hỏi : Em đồng ý với lời khẳng định của Giôn Lốc hay không ? Vì sao ? Tình huống 9 Bình hỏi Thanh : - Có phải pháp luật mang tính quy phạm phổ biến vì pháp luật sau khi đợc ban hành phải đợc phổ biến cho tất cả mọi ngời không ? Thanh : - Đúng đấy ! Các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành đợc phổ biến cho tất cả mọi ngời, vì thế mà pháp luật có tính quy phạm phổ biến. Câu hỏi : 1. Em có nhận xét gì về cách hiểu của Bình và Thanh ? 2. Em hiểu thế nào về tính quy phạm phổ biến của pháp luật ? Tình huống 10 Pháp luật giao thông đờng bộ quy định : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngợc chiều của đờng một chiều. Quy định này của pháp luật là quy tắc xử sự chung, phổ biến, ai tham gia giao thông cũng đều phải biết. Câu hỏi : 1. Em hiểu thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật trong quy định trên ? 2. Ngời tham gia giao thông (điều khiển ô tô, xe máy, xe đạp, .) có thể không cần biết quy định nà không ? Tình huống 11 Pháp luật giao thông đờng bộ quy định : Ngời đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm (kể cả ngời điều khiển và ngời ngồi trên xe). Đây là một quy định chung, do nhà nớc ban hành, bắt buộc đối với tất cả mọi ngời. Vậy mà bạn Khánh ở lớp 12 B lại nói : Bắt buộc chung là bắt buộc nói chung đấy thôi, còn nói riêng thì vẫn có ngoại lệ. Câu hỏi : 1. Em hiểu thế nào về đặc trng này của pháp luật ? 2. Bạn Khánh nói nh vậy có đúng không ? Tại sao ? Tình huống 12 Hôm trớc, cô giáo giảng về mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, trong đó cô kết luận : Pháp luật và kinh tế có mối quan hệ gắn bó với nhau. Vậy mà, một số bạn vẫn băn khoăn vì : Pháp luật và kinh tế là hai lĩnh vực khác nhau, chẳng có gì liên quan đến nhau cả, pháp luật do nhà nớc ban hành còn việc phát triển kinh tế lại do các tổ chức, cá nhân thực hiện. Vậy nên hiểu nh thế nào cho đúng ! Câu hỏi : Em hiểu thế nào về mối quan hệ giữa pháp luật ? Vì sao ? Tình huống 13 Cô giáo yêu cầu mỗi nhóm trong lớp phải tìm đợc từ 1-2 điều luật trong đó có thể hiện quy tắc đạo đức. Bạn Hơng nêu ra Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 : Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn với cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Huyền chợt nghĩ : Đây rõ ràng là quy định của pháp luật mà sao bạn Hơng lại nói là có gắn với quy tắc đạo đức nhỉ ? Câu hỏi : 1. Theo em, quy định tại Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình có thể hiện quy tắc đạo đức không ? Tại sao ? 2. Em hãy chứng minh, pháp luật có mối quan hệ với đạo đức. Tình huống 14 Thảo và Vân trao đổi với nhau về hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam. - Thảo : Các văn bản pháp luật ở nớc ta thống nhất với nhau theo thứ bậc cao thấp. Điều 65 Hiến pháp nớc ta quy định trẻ em đợc gia đình, Nhà n- ớc và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục. Điều 27 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định Nhà nớc có chính sách phát triển sự nghiệp y tế, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh ; có chính sách miễn, giảm phí khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em ; bảo đảm kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dới sáu tuổi. - Vân : Tớ thấy Điều 65 Hiến pháp và Điều 27 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là hai điều luật trong hai văn bản khác nhau, có liên quan gì với nhau đâu ? Câu hỏi : 1. Em cho biết nhận xét của mình về ý kiến của Thảo và Vân. 2. Theo em, quy định của Điều 65 Hiến pháp và Điều 27 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có mối liên hệ gì với nhau không ? Mối liên hệ này nói lên điều gì ? Tình huống 15 Chúng ta cùng nghe cuộc trao đổi sau đây giữa Bình và Thanh về vai trò của pháp luật. - Thanh hỏi Bình : Giả sử cậu phát hiện thấy một số ngời tiêm chích ma tuý, cậu sẽ làm gì ? - Bình : Mình sẽ tố cáo họ với các chú công an. - Thanh : Nh vậy là cậu dựa vào pháp luật để thực hiện quyền tố cáo rồi đó. Cậu đã thấy pháp luật cần thiết cho mọi ngời cha ? - Bình : Không có pháp luật thì mình cũng tố cáo đợc chứ, cần gì phải có pháp luật. Câu hỏi : 1. Em suy nghĩ thế nào về cuộc trao đổi của Bình và Thanh ? 2. Pháp luật có vai trò nh thế nào đối với mỗi công dân và đối với toàn xã hội ? II truyện đọc, thông tin, t liệu [...]... cho rằng : Đó là biểu hiện của tình đoàn kết và quan hệ bình đẳng giữa các dân tộc - Một số ngời khác thì lại cho rằng : Đó chỉ là biểu hiện của bản sắc dân tộc, không phải là biểu hiện của bình đẳng giữa các dân tộc Câu hỏi : 1 Em đồng ý với ý kiến nào trên đây ? Vì sao ? 2 trong tình huống này, quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc có đợc thể hiện không ? Tình huống 2 Hoài đợc biết, Nhà nớc... tổ dân phố là hợp tình hợp lí Tuy nhiên sau đó trong tổ dân phố vẫn còn có nhiều ý kiến bất đồng với kết luận trên Câu hỏi: 1 Theo em, hành vi của gia đình nào trong số ba gia đình trên là tuân thủ pháp luật về xây dựng ? 2 Kết luận của ông tổ trởng dân phố nh trên có phải là hợp tình, hợp lí không ? 3 Em ủng hộ quan điểm thứ nhất hay quan điểm thứ hai của tổ dân phố trên ? Tình huống 5 Chung đi xe... trong tình huống trên là giai đoạn các bên (Công ti A và Công ti B) thiết lập quan hệ xã hội (quan hệ mua bán thép) đợc pháp luật điều chỉnh ? 2 Giai đoạn nào là giai đoạn các bên tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình ? 3 Theo em, nếu không có giai đoạn 1, liệu có giai đoạn 2 không ? 4 Theo em, có thể có trờng hợp chỉ có giai đoạn 1 mà không có giai đoạn 2 không ? Tình huống. .. Tình huống 14 X đến nhà Y chơi, Thấy Y đi vắng mà cửa nhà không đóng, X liền vào nhà và lấy trộm một chiếc xe đạp Việc làm trên của X đã bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với X trên cơ sở các quy định trong Bộ luật Hình sự Câu hỏi: 1 Theo em, hành vi vi phạm pháp luật của X là hành vi vi phạm pháp luật gì ? 2 X phải chịu trách nhiệm pháp lí gì ? Tình huống. .. 7-2008 (Theo Báo Hànộimới, ngày 02-6-2008) Câu hỏi : Theo em, việc xử lí vi phạm tại Công viên Tuổi trẻ Thủ đô là hình thức thực hiện pháp luật nào ? Bài 3 công dân bình đẳng trớc pháp luật I - tình huống Tình huống 1 Ngọc Anh và Tú là đôi bạn thân của nhau từ lớp 1 cho đến bây giờ Do khả năng và kết quả học tập khác nhau nên hai bạn không cùng thi vào một trờng trung học phổ thông Ngọc Anh học giỏi... đảm quyền bình đẳng của công dân trớc pháp luật rồi đấy ! Câu hỏi : Để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trớc pháp luật, ngoài việc ban hành pháp luật, Nhà nớc còn cần phải làm gì ? Bài 4 I tình huống Tình huống 1 Anh T và chị H kết hôn với nhau đến nay đã đợc 6 năm và có một bé gái xinh đẹp Cuộc sống vợ chồng anh chị vẫn êm ả, bình yên Thế rồi, đến một ngày, khi nghe chị H nói chuyện với chồng về... động không ? Tình huống 10 Pháp luật lao động nớc ta quy định ngời phụ nữ sau khi sinh con đợc nghỉ thai sản là 4 tháng Nhiều ngời nói, pháp luật quy định nh thế là đã tạo ra bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ Câu hỏi : 1 Tại sao pháp luật lao động lại quy định nh vậy ? 2 Quy định này của pháp luật có phải là quy định bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ không ? Tình huống 11 Một... nộp thuế Câu hỏi : 1 Em nhận xét gì về cách giải quyết của Chi cục Thuế ? 2 Em hiểu thế nào là bình đẳng về nghĩa vụ của các doanh nghiệp ? Bài 5 quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo I tình huống Tình huống 1 Trờng Phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh H là một trờng có học sinh thuộc nhiều dân tộc khác nhau trong tỉnh Trong các hoạt động văn hoá, văn nghệ của trờng, học sinh đều đợc khuyến khích... phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợiních hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lí theo pháp luật Bài 2 Thực hiện pháp luật I - tình huống Tình huống 1 Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Công ti cổ phần T đã tiến hành việc lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng Quản trị Ngời vợ của ông Chủ tịch đó nói với chồng rằng đây là việc chung... không ? Hành vi đó là hành động hay không hành động ? 2 Hành vi xử phạt của Thanh tra môi trờng là biểu hiện của hình thức nào trong các hình thức thực hiện pháp luật ? Tình huống 9 Hậu năm nay 19 tuổi, đến nhà Quang, là học sinh lớp 12, cha đủ 18 tuổi Hậu và Quang đã thoả thuận bằng văn bản về việc Hậu mua của Quang một chiếc ti vi màu của gia đình Quang Bố mẹ biết chuyện đã phản đối và yêu cầu Hậu . sách giáo khoa Giáo dục công dân 12. Cuối mỗi tình huống đều có câu hỏi để học sinh tự trả lời, trong đó ở một số tình huống khó còn có gợi ý t liệu tham. xuất bản sau. các tác giả Bài 1 pháp luật và đời sống I tình huống Tình huống 1 Một học sinh lớp 12 hỏi bạn : - Theo cậu, để quản lí xã hội nhất thiết cần