Nhà nớc tạo điều kiện cho các tôn giáo, khi xuất hiện, có một vị thế chính danh, với những hoạt độg minh bạch. Đạo này hay đạo kia, tôn giáo nàu hay tôn giáo khác, nếu chính danh, minh bạch thì sẽ đợc xã hội công nhận, pháp luật bảo vệ và sẽ ngày càng sáng danh. Với những thứ gọi là đạo nhng lại dắt con ngời ta vào cõi u mê, kích động con ngời ta hành xử trái với luật đời, đẩy ngời ta vào con đờng không chính đạo, thì không phải là đạo, tôn giáo thực, mà là tà đạo, tà giáo, nh cách gọi của ngời dân từ trớc đến nay.
Nhà nớc Việt Nam luôn bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tự do tôn giáo. Hiện nay trong cả nớc có tới 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo lớn là đạo Phật, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao Đài và Hồi giáo. 20 triệu tín đồ tôn giáo là một tỉ lệ rất đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nớc. Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự cũng là con số biết nói. Ngày 18 thang6 năm 2004 Nhà nớc ta đã ban hành Pháp lệnh Tín ngỡng, Tôn giáo, cụ thể hoá về quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, tạo hành lang pháp lí để mọi hoạt động tín ngỡng, tôn giáo dều minh bạch, tuân thủ pháp luật.
Theo Pháp lệnh, để đợc công nhận là một tổ chức tôn giáo chính danh, các tổ chức tôn giáo cần đáp ứng 5 điều kiện : Một là, phải là tổ chức của những ngời cùng chung tín ngỡng ; có giáo lí, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mĩ tục, lợi ích của dân tộc. Hai là, phải có hiến chơng, điều lệ thể hiện tôn chỉ , mục đích, đờng hớng hành đạo gắn bó với dân tộc và khong trái quy định của pháp luật. Ba là, phải có đăng kí hoạt động tôn giáo và hoạt đọng tôn giáo ổn định. Bốn là, phải có trụ sở, tổ chức bộ máy, nhân sự phù hợp. Năm là, phải có tên gọi không trùng với tên gọi của tổ chức tôn giáo đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận.
Quy định nh thế là tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo khi xuất hiện có một vị thế chính danh, với những hoạt động minh bạch. Các thứ đạo Vàng Chứ, Thiền Hùng xuất hiện ở vùng đồng bào dân tộc phía Bắc, và đặc biệt là
thứ đạo Tinlành Đê-ga xuất hiện ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, là thứ tà đạo, tà giáo không hơn không kém. Lợi dụng sự cả tin, hồn nhiên và thiếu hiểu biết của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào ở vùng sâu, vùng xa để truyền đạo một cách lén lút, trái phép, đó là một biểu hiện không chính danh. Lôi kéo, dụ dỗ những ngời dân hiền lành, chất phác vào cuộc gây rối, chống đối chính quyền, chia rẽ tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em, đòi “tự trị”, “độc lập” là việc làm trái với luật đời, ngợc với lẽ đạo. Vốn dĩ đạo với đời không có mâu thuẫn ở chỗ đều hớng thiện, thủ tiêu cái ác, đều vì con ngời. Thứ đạo coi thờng mạng sống con ngời, biến con ngời thành méo mó, cực đoan, cuồng tín, thì đó đâu còn là đạo nữa !
Căn cứ vào Pháp lệnh Tín ngỡng, Tôn giáo thì Tin lành Đê-ga không phải là tôn giáo chính danh, nó đứng ngoài vòng pháp luật. Nguồn gốc của thứ Đạo này cũng rất mờ ám. Nhóm Phun-rô lu vong cố tình dựng nên cái thứ tôn giáo mang tên Tin lành Đêga là nhằm phục vụ cho ý đồ chính trị đen tối của chúng, khuấy lên vấn đề dân tộc, phá hoại sự ổn định của đất nớc. Khi những thứ giả danh tôn giáo trở thành công cụ của một số kẻ xấu, thì nó đồng nghĩa với cái ác, cái bất hợp pháp, cần phải đợc loại bỏ.
(Theo Văn Nhân, Báo Tiếng nói Việt Nam, số 41, từ ngày 4 – 10/ 10/ 2004)
Phúc thẩm vụ lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nớc
Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên toà phúc thẩm xét xử công khai các bị cáo Nguyễn Văn V, Nguyễn Đức C và Nguyễn Thị H về tội "Lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân", theo Điều 258 Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo Hội đồng xét xử, án sơ thẩm của Toà án nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh đã xét xử đúng ngời, đúng tội nhng xét các bị cáo phạm tội lần đầu và bị kẻ xấu lợi dụng nên áp dụng chính sách khoan hồng của pháp luật, giảm án cho cả 3 bị cáo. Cụ thể là : Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Văn V và Nguyễn Đức C mỗi bị cáo 2 năm 8 tháng tù, Nguyễn Thị H 4 tháng 6 ngày tù giam (án sơ thẩm xử V 5 năm tù, C 4 năm tù và H 3 năm tù).
Theo cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Nguyễn Thị H (47 tuổi, ngụ tại Đồng Nai), Nguyễn Đức C (41 tuổi) và Nguyễn Văn V (34 tuổi), năm 2000, thông qua một ngời quen ở Đà Nẵng, Nguyễn Vũ Việt quen biết với Ngô Thị X (Việt kiều Mĩ) và đợc X hứa hẹn xin học bổng cho V đi du học ở Mĩ. Vì lợi ích bản thân, Việt đã cung cấp cho X nhiều tài liệu không đúng sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Việt còn mở 3 hộp th điện tử để nhận nhiều tài liệu phản động có nội dung xuyên tạc chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta do các tổ chức phản động từ nớc ngoài chuyển về. Khoảng tháng 5-2001, qua điện thoại, Nguyễn Thị H liên hệ với một Việt kiều Mĩ và nhận của ngời này 2.900 đô-la Mĩ để cùng với Nguyễn Đức C, Nguyễn Văn V cộng tác với ngời Việt kiều này trong việc nắm tình hình tôn giáo ở Việt Nam. H, V, C đã cung cấp nhiều thông tin, tài liệu không đúng sự thật về tự do tín ngỡng, tự do tôn giáo ở Việt Nam.
Câu hỏi :
Qua thông tin trên, theo em, pháp luật nớc ta nghiêm cấm hành vi nào trong hoạt động liên quan đến tôn giáo ?
Bài 6
I – Tình huống
Tình huống 1
Tâm hỏi Tuyết :
- Cậu hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân ? Có phải vì nó rất quan trọng đối với công dân không ?
- Tuyết : Theo tớ, vì nó đợc quy định trong pháp luật. Quyền của công dân đợc quy định trong pháp luật thì dó là quyền tự do cơ bản.
Câu hỏi :
Theo em, Tâm và Tuyết nói có đúng không ? Em cso thể nói gì giúp hai bạn ấy ?
Tình huống 2
Nguyễn Thị T và Trịnh Thị H có quen biết nhau. Do nghi ngờ chị H lấy trộm điện thoại di động của mình, T đã ép chị H về nơi mình ở trọ, rồi gọi điện thoại cho mấy ngời khác đến. T và đồng bọn đe doạ rồi dùng vũ lực đa chị H đến một nhà nghỉ trong thành phố. Khi đến nơi, cả bọn tiếp tục đe doạ, hành hung, rồi cỡng đoạt của chị Hà 2,6 triệu đồng. Sau đó, bọn chúng bắt ép chị H phải viết giấy biên nhận có vay nợ 15 triệu đồng. Đến 15 giờ chiều hôm sau chúng mới thả chị H ra.
Câu hỏi :
1. Hành vi của Nguyễn Thị T và đồng bọn đã xâm phạm đến quyền gì của công dân ?
2. Đối với những kẻ thực hiện hành vi này, pháp luật nớc ta có quy định nh thế nào ?
Gợi ý : Đọc T liệu tham khảo trong sách giáo khoa (Bộ luật Hình sự năm 1999) để trả lời câu hỏi 2.
Do có mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà giữa công ti Văn Lang và bà K là chủ nhà, bà K đã tự tiện khoá trái cửa nhà lại, giam lỏng hai ngời đàn ông và một ngời phụ nữ trong nhà suốt gần 3 tiếng đồng hồ, sau đó họ mới đợc giải thoát nhờ sự can thiệp của công an phờng. Bà K cho rằng, đây là nhà của bà thì bà có quyền khoá lại mà không nhốt những ngời của công ti.
Câu hỏi :
1. Hành vi của bà K có vi phạm pháp luật không ? Bà K đã xâm phạm đến quyền gì của công dân ?
2. Theo quy định của Bộ luật Hình sự, bà K đã phạm tội gì ? Phải bị xử lí nh thế nào ?
Gợi ý : Đọc T liệu tham khảo trong sách giáo khoa (Bộ luật Hình sự năm 1999) để trả lời câu hỏi 2.
Tình huống 4
Do có t thù với Hải, Vinh đã bàn với anh trai mình báo với công an xã là Hải (14 tuổi) đã lấy cắp điện thoại di động của anh. Tức thì, ông M, Phó Công an xã đã đa Hải về trụ sở để hỏi cung. Ông M, Phó Công an đã doạ nạt sẽ bỏ tù nếu Hải không chịu nhận là đã lấy cắp điện thoại di động. Sau hơn 1 giờ hỏi cung không có kết quả, ông M buộc Hải viết cam kết không có ăn cắp rồi mới cho về nhà.
Câu hỏi :
1. Việc ông M bắt Hải có thuộc một trong các trờng hợp mà pháp luật cho phép không ? ông M có quyền bắt Hải về trụ sở để hỏi cung không ?
2. Ông M đã xâm phạm tới quyền gì của công dân ?
Tình huống 5
Triều cần tiền để kinh doanh nên đã vay của Đồng 20 triệu đồng và hẹn sẽ trả sau 6 tháng. Việc vay nợ có giấy biên nhận, có chữ kí đầy đủ. Đến ngày
hẹn phải trả tiền, Đồng đến đòi nợ nhng Triều cha có nên đã khất hoãn nợ, hẹn sau 1 tháng sẽ trả. Một tháng sau, Đồng lại đến đòi nợ, Triều mới có 10 trệu, hẹn cho thêm 1 tuần sẽ trả đầy đủ. Đồng không đồng ý và đã cùng mấy ngời nữa bắt trói Đồng lại, giải về trụ sở công an xã.
Câu hỏi :
1. Việc làm của Đồng có phù hợp với pháp luật không ? Vì sao ? 2. Đồng đã xâm phạm đến quyền gì của công dân ?
Tình huống 6
Tạ Văn B đang tháo khoá xe máy của khách hàng thì bị bắt quả tang. Hai ngời bảo vệ xông vào đánh đấm túi bụi rồi thả ra. Thấy vậy, ngời quản lí cửa hàng nói : Đáng lí ra các cậu phải bắt giữ ngay và giải về trụ sở công an mới phải. Khi ấy, hai ngời bảo vệ nói : Nó ăn cắp của khách hàng nhà mình thì mình đánh nó là đợc rồi, còn bắt nó thì mình không có quyền, vì mình không phải là công an.
Câu hỏi :
1. Hành động của hai ngời bảo vệ cửa hàng có đúng pháp luật không ?
2. Trong trờng hợp này, pháp luật có cho phép bắt ngời không ? Thủ tục sau đó thế nào ?
Tình huống 7
Tại một đờng phố ở Thành phố Hải Phòng đã xảy ra một vụ cố ý gây th- ơng tích. Nguyên nhân là do mâu thuẫn từ việc chiếc ô tô của Q đỗ chắn trớc cửa hàng của nhà bà H, bà và con gái đã yêu cầu chiếc xe này rời đi chõ khác. Q không chịu, và hai bên cãi cọ nhau. Tức thì, Q đã hành hung bà H. Hậu quả là bà H bị chấn thơng vùng mặt, rách da đầu, phải khâu 7 mũi.
1. Hành vi của Q đánh bà H gây chấn thơng đã xâm phạm đến quyền gì của công dân ?
2. Hành vi của Q đã phạm tội gì theo quy định của Bộ luật Hình sự ? Q phải bị xử lí nh thế nào ?
Gợi ý : Đọc T liệu tham khảo trong sách giáo khoa (Bộ luật Hình sự năm 1999) để trả lời câu hỏi 2.
Tình huống 8
Tại một ngã t đờng phố, ngời ta chứng kiến cảnh hai tên côn đồ đánh ngời giữa ban ngày. Sự việc xảy ra đột ngột : Hai thanh niên chở nhau trên một chiếc xe máy đi lạng lách, bấm còi inh ỏi để xin đờng. Một anh thanh niên đi xe máy khi nghe còi đã không nhờng đờng vì đờng phố chật hẹp, không còn chỗ để nhờng nữa. Tức thì, hai thanh niên đã gây sự rồi hành hung ngời thanh niên đi một mình. Nhng ngời đi đờng đã kịp thời can ngăn, giữ hai thanh niên đánh ngời lại và gọi xe cấp cứu đa anh thanh niên bị đánh đến bệnh viện.
Câu hỏi :
1. Hành vi đánh ngời của hai thanh niên trong tình huống trên đã xâm phạm tới quyền nào của công dân ?
2. Hai thanh niên đánh ngời có bị xử lí trớc pháp luật không ?
Tình huống 9
Hờng và Diệp cùng yêu Quyết, nhng Quyết chỉ yêu Diệp mà không để ý đến Hờng. Thấy vậy, Hờng ghen tức lắm, quyết chí trả thù bằng đợc. Một lần, biết Diệp đi chơi về khuya, Hờng xếp sẵn mấy hòn gạch chặn đờng gần nhà Diệp. Vì trời tối, Diệp không nhìn thấy đống gạch chặn đờng nên đã ngã nhào xuống đờng bê tông và phải đi cấp cứu vì bị chấn thơng vào đầu.
Câu hỏi :
Việc làm của Hờng có vi phạm pháp luật không ? Hờng đã xâm phạm đến quyền gì của Diệp ?
Tình huống 10
Trong lớp 12 C vừa xảy ra một chuyện không hay. Sự việc xuất phát từ chuyện nghen ghét nhau mà bạn Vân đã tung tin xấu về Thuý, nói Thuý có tình ý với Quang, say mê Quang nên suốt ngày theo đuổi Quang, nhng đã bị Quang từ chối. Thấy vậy, Thuý xoay sang tán tỉnh Lĩnh để trả thù. Vân còn tung tin nói với mọi ngời rằng Thuý là ngời có tính “đong đa”, không học hành gì, suốt ngày chỉ nghĩ chuyện yêu đơng.
Thuý buồn lắm, vì sự việc hoàn toàn là do Vân bịa đặt.
Câu hỏi :
1. Hành vi của Vân đã xâm phạm tới quyền gì của Thuý ?
2. Trong trờng hợp này, theo em, Thuý nên làm gì để bảo vệ danh dự của mình ?
Tình huống 11
Hạnh và Giang ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra môn Vật lí, Hạnh không làm đợc hết bài. Hạnh cứ loay hoay muốn nhìn bài của Giang nhng bị Giang từ chối, che lại. Kết quả bài kiểm tra của Giang đợc điểm 10, còn bài của Hạnh chỉ đợc 7 điểm. Vì ghen ghét, Hạnh đã tung tin là Giang đã giở sách để làm bài hôm đó nên mới đợc điểm 10. Giang bị một số bạn trong lớp xa lánh, nhìn Giang với con mắt thiếu thiện cảm. Giang buồn lắm.
Câu hỏi :
1. Hành vi của Hạnh đã xâm phạm tới quyền gì của Giang 2. Giang có thể và cần phải làm gì trong trờng hợp này ?
Tình huống 12
Bà Điệp dựng xe đạp ở hè phố nhng quên không mang túi xách vào nhà nên đã bị mất. Quay trở ra, không thấy túi xách đâu, bà Điệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu và i chiếc điện thoại di động. bà Điệp nghi ngay cho
Toản (13 tuổi) lấy trộm, vì lúc ấy Toản đang chơi gần đó. Bà Điệp đòi vào khám nhà, chị em Toản không đồng ý, nhng bà cứ thế xông vào nhà lụi soát.
Câu hỏi :
Trong trờng hợp này, bà Điệp có quyền hành động nh vậy không ? Bà đã xâm phạm tới quyền gì của công dân ?
Tình huống 13
Hai ngời đàn ông đang đuổi theo một tên ăn cắp xe đạp. Đuổi đợc một hồi bỗng mất hút, không biết tên ăn trộm đã chạy đi đâu. Một ngời nói : Chắc nó chạy vào nhà ông Tài rồi, ta vào đó xem sao đi. Đến trớc cổng nhà ông Tài, hai ngời đề nghị ông Tài cho vào khám nhà để tìm tên ăn trộm. Ông Tài nói không thấy đứa nào chạy vào đây và không đồng ý cho hai ngời vào nhà. Vì khẳng định kẻ ăn trộm chạy vào đây nên hai ngời đàn ông cứ thế xông vào khám xét khắp nơi trong nhà, trong bếp, trong vờn nhà ông Tài.
Câu hỏi :
1. Pháp luật có cho phép hai ngời đàn ông khám nhà ông Tài không ? 2. Hành vi tự tiện của hai ngời đàn ông đã xâm phạm tới quyền gì