Chu Văn Đức và Trịnh Hạnh Phơng về tội “Hành hạ ngời khác” và tội “Cố ý gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ ngời khác” theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Theo hồ sơ vụ án này, vợ chồng chủ quán phở Đức và Phơng đã thờng xuyên đánh đập em Nguyễn Thị Thông (Bình), là ngời giúp việc cho gia đình Đức – Phơng. Kết quả giám định thơng tích của em Nguyễn Thị Thông cho thấy, tỉ lệ thơng tật của Bình lên đến 37%.
Câu hỏi :
1. Vợ chồng Đức Ph– ơng đã phạm vào điều bao nhiêu của Bộ luật Hình sự về hành vi gây thơng tích cho em Thông ?
2. Hành vi của vợ chồng Đức Ph– ơng, gây thơng tích cho sức khoẻ của Bình sẽ bị xử lí thế nào theo quy định của pháp luật ?
Bài 7
Công dân với các quyền dân chủ
I - Tình huống
Tình huống 1
Để xây dựng đờng xá trong thôn A, trởng thôn đã triệu tập một cuộc họp tất cả mọi ngời từ 18 tuổi trở lên để làm việc về đóng góp kinh phí, thuê thiết kế và xây dựng công trình. Qua thảo luận mọi ngời đã đi tới quyết định chung về vấn đề trên và giao cho một nhóm ngời chịu trách nhiệm thực hiện. Một công dân X cho rằng việc giao cho một nhóm ngời nh vậy là việc làm không dân chủ. Tuy nhiên, công dân X lại không đa ra đợc cách gì để thực hiện công việc một cách hiệu quả.
Câu hỏi :
1. Việc xin ý kiến trên của trởng thôn A có phải là việc làm dân chủ không ?
2. Theo em, nếu việc làm đó là dân chủ thì đó là dân chủ trực tiếp hay gián tiếp ?
3. ý kiến của công dân X có đúng không ?
Tình huống 2
Để thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, Uỷ ban nhân dân huyện A yêu cầu các xã tổ chức Đại hội xã viên ở các hợp tác xã để bầu ra các đại diện tham dự hội nghị để bàn về vấn đề này. Theo quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện, mỗi một hợp tác xã tổ chức họp toàn bộ các xã viên bầu ra 3 ngời theo hình thức bỏ phiếu kín, để tham dự hội nghị này của huyện. Sau đó, Hội nghị đã đợc triệu tập và đã thông qua một nghị quyết trên cơ sở 80% ý kiến ủng hộ.
Nhận xét về việc làm trên của Uỷ ban nhân dân huyện, có ngời cho rằng, việc làm này là biểu hiện của hình thức dân chủ trực tiếp, có ngời lại cho rằng, đó là hình thức dân chủ gián tiếp.
Câu hỏi :
1. Theo em việc làm trên có mang tính chất dân chủ hay không ? 2. Em có nhận xét gì về hình thức dân chủ (trực tiếp hay gián tiếp) ?
Tình huống 3
Một đại biểu Quốc hội thực hiện đầy đủ các cuộc tiếp xúc cử tri. Trong các cuộc tiếp xúc đó, đại biểu trên thu thập các ý kiến của cử tri về các vấn đề của đất nớc và xã hội báo cáo cho các cử tri về hoạt động của mình. Có một số cuộc gặp gỡ, có cử tri yêu cầu đại biểu trên phải trả lời các yêu cầu và kiến nghị của cử tri, đại biểu trên cho rằng mình không có trách nhiệm trả lời các vấn đề trên.
Câu hỏi:
1. Đại biểu trên đã thực hiện tốt trọng trách của mình cha ?
2. Việc làm cuả đại biểu trên có ảnh hởng tới cách thực hiện quyền lực nhà nớc của cử tri ? Vì sao ?
Tình huống 4
Khi Nhà nớc trng cầu ý dân về một số dự thảo luật, các bản dự thảo này đều đợc đăng tải trên các báo phát hành trên phạm vi cả nớc và đề nghị ai tham gia ý kiến đều có thể gửi ý kiến tới ban soạn thảo. Rất nhiều ý kiến đóng góp cho các dự thảo luật đã đợc ban soạn thảo luật tiếp thu và cho rằng có giá trị cao.
Câu hỏi :
Sự tham gia của ngời dân vào các dự thảo luật có phải là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội không ?
Lân và Dũng tranh luận với nhau về ý nghĩa dân chủ ở các quốc gia. - Lân : Theo tớ, ở đâu có đảm bảo dân chủ tốt hơn thì ở đó xã hội phát triển văn minh hơn và ngợc lại.
- Dũng : Còn theo tớ thì xã hội phát triển văn minh cha chắc là xã hội dân chủ.
Câu hỏi :
Em đồng ý với ý kiến của Lân hay Dũng ? Vì sao ?
Tình huống 6
Đức và Điền trao đổi với nhau về quyền bầu cử và ứng cử của công dân.
- Đức : Theo tớ, việc quy định độ tuổi tối thiểu để thực hiện quyền bầu cử là đúng, vì nhằm đảm bảo cho kết quả bầu cử và ứng cử sẽ phù hợp với mục đích đặt ra – chọn đợc ngời có tài có đức tham gia vào các cơ quan đại diện chính quyền.
- Điền : Tớ thì lại nghĩ là quy định đó là cha dân chủ, vì nếu dân chủ thì phải đảm bảo cho mọi công dân không phân biệt trẻ già, đèu có quyền bầu cử. Còn đây lại hạn chế về độ tuổi thì sao lại gọi là quyền dân chủ đ - ợc.
Câu hỏi :
Theo em, ý kiến nào đúng trong hai ý kiến trên ? Giải thích vì sao.
Tình huống 7
Trên đờng đi học về, Triều và Sơn trao đổi với nhau về các trờng hợp cấm bầu cử và ứng cử đối với những đối tợng vi phạm pháp luật.
- Triều : Sơn này, pháp luật hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của một số đối tợng là cần thiết, nhằm đảm bảo đạt đợc mục đích bầu cử và ứng cử – chọn ngời có tài có đức.
- Sơn : Theo tớ, việc quy định nh trên chính là biện pháp truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với các đối tợng trên chứ không nhằm đạt đợc mục đích của bầu cử và ứng cử.
Câu hỏi :
Theo em, ý kiến của ai là đúng ? Vì sao ?
Tình huống 8
Một tổ bầu cử khi tiến hành bầu cử đã để hòm phiếu không có nắp để cử tri bỏ phiếu cho thuận tiện. Một số cử tri thấy vậy đã phản đối, vì cho rằng việc làm trên là vi phạm nguyên tắc bầu cử : Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
Câu hỏi :
Việc làm của tổ bầu cử có vi phạm nguyên tắc bầu cử không ?
Tình huống 9
Ông Thanh và ông Tỉnh tranh luận với nhau về bầu cử.
Ông Thanh cho rằng, việc quy định trong pháp luật mỗi cử tri một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau là sự thể hiện của nguyên tắc dân chủ tiến bộ. Ông Tỉnh thì lại cho rằng, các quy định của pháp luật nh trên là không phù hợp vì nó khó đạt đợc mục đích của bầu cử – chọn ngời có tài có đức. Theo ông Tỉnh, pháp luật cần quy định ngời có học thức với bằng cấp cao hơn cần có nhiều phiếu bầu hơn, vì ý kiến của họ cần đ ợc đánh giá cao hơn thì mới phù hợp với mục đích bầu cử.
Câu hỏi:
Theo em, ý kiến của ai đúng ? Vì sao ?
Tình huống 10
Có đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh sau khi đợc bầu đã thực hiện tiếp xúc với cử tri một số lần theo đúng quy định, nhng không chú ý tiếp thu ý kiến của cử tri.
Tại cuộc họp cuối năm của Hội đồng nhân dân tỉnh, một số đại biểu khác đã thẳng thắn góp ý với đại biểu này là đã không liên hệ chặt chẽ với cử tri, không thể hiện đúng với yêu cầu của ngời đại biểu của nhân dân. Đại biểu đợc góp ý đã cho rằng, ý kiến đóng góp này là không có cơ sở và đã chứng minh bằng cách viện dẫn ra đầy đủ số lần mà mình đã tiếp xúc với cử tri.
Câu hỏi:
Việc góp ý của các đại biểu Hội đồng nhân dân trên là đúng hay sai ? Vì sao ?
Tình huống 11
Hà Trang và Minh Trang trao đổi với nhau về ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử.
Hà Trang :
- Tớ cho rằng, ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử là ở chỗ quyền đó là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nớc.
Minh Trang :
Theo tớ thì, ý nghĩa của quyền trên là ở chỗ nó là một trong các quyền cơ bản và tự do của con ngời trong một xã hội dân chủ.
Câu hỏi:
Em tán thàng ý kiến của Hà Trang hay Minh Trang ? Vì sao ?
Tình huống 12
Mơ hỏi Lan :
- Lan này, có phải chỉ những ngời làm việc trong các cơ quan nhà n- ớc và trong các tổ chức xã hội và có một số quyền hạn nhất định mới là những công dân có quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội không nhỉ ?
- ồ, cậu mơ hồ thế, mọi công dân bình thờng đều có quyền này đấy, cậu ạ.
Câu hỏi:
Theo em, ý kiến của ai là đúng ? Vì sao ?
Tình huống 13
Chị Xuân bị Giám đốc Công ti kỉ luật với hình thức “Chuyển công tác khác”. Vì cho rằng Giám đốc quyết định của Giám đốc về kỉ luật chị là sai pháp luật, chị đã làm đơn tố cáo và trực tiếp gửi tới Uỷ ban nhân dân tỉnh. Ngời cán bộ Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh không nhận hồ sơ và nói đơn tố cáo của chị là không đúng pháp luật. Chị Xuân ấm ức lắm, vì cho rằng trong trờng hợp này chị gửi đơn tố cáo là đúng.
Câu hỏi :
1. Theo em, trong trờng hợp này, chị Xuân làm đơn tố cáo và gửi đơn tới Uỷ ban nhân dân tỉnh là đúng hay sai pháp luật ?
2. Theo pháp luật về khiếu nại, tố cáo, chị Xuân phải làm gì để thực hiện quyền công dân của mình ?
Tình huống 14
Ông An gửi đơn khiếu nại tới ông Hiệu trởng Trờng Trung học cơ sở X về việc ông Hiệu trởng đã từ chối nhận con của ông An vào trờng, mặc dù ông An đã thực hiện đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi :
1. Đơn khiếu nại trên có gửi tới đúng ngời có thẩm quyền?
2. Việc công dân A thực hiện quyền trên có phải là việc thực hiện quyền dân chủ trực tiếp không ?
Ông Bằng gửi đơn tới Giám đốc công ti X, tố cáo một nhân viên tổ chức của Công ti đã có hành vi tham nhũng. Trong đơn tố cáo có ghi rõ tên mình và cung cấp các chứng cứ liên quan tới việc tham nhũng trên.
Câu hỏi :
1. Đơn tố cáo trên có gửi đúng ngời có thẩm quyền xét tố cáo hay không ?
2. Việc thực hiện quyền tố cáo trên có phải là việc thực hiện quyền dân chủ trực tiếp không ?
Tình huống 16
Đã mấy lần, Hoàn và Châu phát hiện ra một nhóm thanh niên nam nữ đang hút và tiêm chích ma tuý tại một nơi ở gần trờng học. Nhìn thấy bọn này có vẻ phê lắm, chúng đã nghiện nặng lắm rồi. Thấy vậy Hoàn bàn với Châu :
- Tớ và cậu đi báo với các chú cán bộ Uỷ ban nhân dân xã đi. Để bọn này nghiện ngập mãi thế này tai hại lắm !
Châu thì cứ băn khoăn mãi :
- Việc bọn mình đi báo với Uỷ ban thì gọi là gì nhỉ ? Khiếu nại hay tố cáo ?
Hoàn sốt ruột :
- Thì gọi là gì cũng đợc. Cái chính là phải báo với Uỷ ban để bắt hết bọn nghiện.
Câu hỏi :
1. Nếu Hoàn và Châu đi báo với Uỷ ban nhân dân về ổ tiêm chích ma tuý thì khi ấy hai bạn thực hiện quyền gì của công dân ? Khiếu nại hay tố cáo ?
2. Nếu gặp trờng hợp tơng tự, em sẽ làm gì đẻ thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân ?
II - Truyện đọc, thông tin, t liệu
Thông tin, t liệu