Thành phố Hồ Chí Minh : Đại biểu quốc hội tiếp xúc với cử tri các quận 5, 10, Bình Tân

Một phần của tài liệu TÌNH HUỐNG GDCD 12 (Trang 61 - 66)

tiếp xúc với cử tri các quận 5, 10, Bình Tân

Ngày 14-4-2008, Tổ đại biểu Quốc hội khoá VIII (đơn vị 4) gồm các ông, bà : Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Huỳnh Đảm, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Huỳnh Thành Đạt, Trởng Ban công tác ngời Hoa TP. Hồ Chí Minh Dao Nhiễu Linh đã có buổi tiếp xúc với hơn 200 cử tri quận 5 và quận 10 TP. Hồ Chí Minh. Lãnh đạo các quận có mặt trong buổi tiếp xúc đã lắng nghe và giải đáp thắc mắc của cử tri về những vấn đề liên quan trực tiếp tới đời sống của nhân dân, nh : nạn đào đờng giao thông kéo dài gây ách tắc giao thông ; vệ sinh nơi công cộng còn nhếch nhác ; quy hoạch lộ giới hẻm chậm đợc công bố ;...Những vấn đê fngoài thâm rquyền của quận nh việc xin đất xây tợng đài thờ phụng anh hùng liệt sĩ ngời Hoa , các địa biểu Quốc hội tiếp thu và hứă sẽ chuyển đến cơ quan chức năng của Thành phố giải quyết.

Cùng ngày, tại quân Bình Tân, Đoàn đại biểu Quốc hội gồm ông Huỳnh Thành Lập, Phó đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố, và ông Đặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có buổi tiếp xúc với cử tri quận Bình Tân. Các địa biểu Quốc hội đã lắng nghe ý kiến kiến nghị của cử tri quận Bình Tân về vấn đề ô nhiễm môi trờng do ngập nớc, thiếu nớc sạch, dự án lắp đặt đèn chiếu sánh trên đờng Kênh nớc đen, xử lí việc xuất hiện bến xe tự phát tại khu vực đờng Dơng Bá Trạc, phờng An Lạc A, thắc mắc của dân về bồi thờng nàh đất còn nhiều ách tắc. Đại biểu Hùng Thành Lập dã lắng nghe, ghi nhận và tập hợp ý kiến của cử tri

quận Bình Tân theo vấn đề để chuyển đến cơ quan chức năng của Thành phố để đợc giải quyết theo đúng thẩm quyền.

(Theo Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 15-4-2008)

Câu hỏi :

Nhân dân thực hiện quyền lực của mình nh thế nào thông qua cuộc tiếp xúc của đại biểu Quốc hội với nhân dân ?

Bài 8

pháp luật với sự phát triển của công dân

I – Tình huống

Tình huống 1

Nga sinh ra và lớn lên trong một gia đình có hoàn cảnh rất khó khăn : Khi em lên 4 tuổi thì bố em qua đời, chỉ còn lại ngời mẹ tần tảo nuôi chị em Nga ăn học, mà sức khoẻ của mẹ Nga cũng không đợc tốt. Vợt lên số phận, Nga chỉ còn biết chăm chỉ học hành, năm nào cũng là học sinh giỏi của trờng. Học xong trung học phổ thông, Nga thi đậu vào Trờng Đại học Y Thành phố Hồ Chí Minh. Nhờ sự phấn đẫu nỗ lực, ngay từ năm học đầu tiên, Nga đã đợc nhận học bổng của Nhà nớc và đợc một số phần thờng về nghiên cứu khoa học.

Câu hỏi :

Nội dung nào cho thấy Nga đã thực hiện tốt quyền học tập của mình ?

Tình huống 2

ở một vùng núi xa xôi, nghèo khó. Nơi đây, chuyện học hành của trẻ em quả là điều khó khăn đối với nhiều gia đình. Nhiều nhà chỉ cho con học xong lớp 2, lớp 3 rồi thôi. Uỷ ban nhân dân xã và một số giáo viên đi vận động

mãi mới có học sinh đến lớp. Lí do của nhiều ngời thật đơn giản : Đi làm nơng làm rẫy thì cần gì phải đến lớp học, biết cái chữ là đợc rồi. Nhiều trẻ em cũng muốn đợc đến trờng lắm, nhng bố mẹ không cho đi, mà lại bắt các em vào rừng kiếm củi hoặc đi làm nơng rẫy.

Câu hỏi :

1. Việc cản trở trẻ em học hành có phù hợp với pháp luật không ? 2. Gia đình phải có trách nhiệm gì để bảo đảm quyền học tập của trẻ

em ?

Tình huống 3

Hoài nói với Thảo : Nói công dân có quyền học không hạn chế là không đúng đâu ! Hạn chế rõ ràng quá đi chứ. Chẳng hạn nh tụi mình, sau khi học xong trung học phổ thông thì có đứa vào trờng đại học, cao đẳng, có đứa chỉ vào trờng trung cấp chuyên nghiệp, trờng dạy nghề, có đứa lại chẳng đợc học hành gì nữa mà phải đi lao động ngay.

Câu hỏi :

Em có đồng ý với suy nghĩ của Hoài không ? Vì sao ?

Tình huống 4

Một số bạn sau khi không thi đỗ vào đại học đã tỏ ra bi quan, chán nản và cho rằng họ không còn cơ hội học tập nữa, quyền học tập của họ thế là chấm dứt từ đây. Tần suy nghĩ, cách hiểu thế này có vẻ không đúng hay sao ấy ! Không học bây giờ thì khi khác vẫn có thể học đợc chứ, miễn là mỗi ngời đều phải cố gắng.

Câu hỏi :

Theo hiểu biết của em, những ngời không thi đỗ vào đại học còn cóa quyền học tập nữa không ? Pháp luật nớc ta có hạn chế quyền học tập của công dân không ?

Anh Hùng và chị Quế cới nhau đã đợc 5 năm. Đã từ lâu, chị Quế mong muốn đợc học tiếp ở bậc Cao học để có bằng thạc sĩ, nhng do con nhỏ nên cha có điều kiện để thực hiện. Đến này, bé Trang đã đợc 4 tuổi, chị muốn đi học để thực hiện cho đợc ớc mơ của mình. Chị đem chuyện này bàn với anh Văn – chồng chị, thì bị anh phản đối ngay : Phụ nữ tốt nghiệp đại học là đủ rồi, cần gì phải học thêm nữa ! Thuyết phục chồng không đợc, chị Quế vẫn quyết tâm học ôn để chuẩn bị thi vào cao học.

Câu hỏi :

1. Chị Quế đã quyết tâm thực hiện quyền học tập của mình nh thế nào ?

2. Anh Văn có quyền ngăn cản chị Quế theo học ở bậc Cao học không ? Vì sao ?

Tình huống 6

Tuấn và Trọng bàn với nhau về chuyện học hành sau khi tốt nghiệp phổ thông.

- Tuấn : Tớ sẽ thi vào ngành Sinh học của Đại học quốc gia Hà Nội, rồi sau này tớ sẽ cố gắng theo học sau đại học để trở thành tiến sĩ.

- Trọng : Còn tớ thì mơ ớc ngắn thôi. Đợc vào đại học đối với tớ là quá tốt rồi, học thêm làm gì nữa.

- Tuấn : Nhng cậu học giỏi mà. Sao không nghĩ đến chuyện học cao hơn ? Chúng mình có thể học suốt đời mà.

Câu hỏi :

1. Em có nhận xét gì qua cuộc trao đổi của Tuấn và Trọng ? 2. Em mong muốn đợc thực hiện quyền học tập của mình nh thế

nào ?

- Huy hỏi Thành : Có phải chỉ những ngời học ở bậc cao mới có quyền sáng tạo không ?

- Thành trả lời : ồ ! Ai chẳng có quyền sáng tạo, chú tớ làm công nhân còn đợc nhận chứng chỉ về sáng tạo trong nhà máy mà.

- Nhng học sinh chúng mình thì có thể sáng tạo gì ? – Huy hỏi tiếp. - Thành : Học sinh cũng có thể sáng tạo, điều quan trọng là phải chịu khó suy nghĩ tời mới sáng tạo đợc.

Câu hỏi :

Theo em, có phải mọi công dân đều có quyền sáng tạo không ?

Tình huống 8

Đào rất muốn đợc vào học trờng chuyên của tỉnh để có điều kiện học tập tốt hơn.

- Đào thắc mắc : Cúc này, nghe nói công dân có quyền đợc phát triển mà sao tớ muốn vào trờng chuyên lại không đợc ?

- Cúc : Ai cũng có quyền đợc phát triển, nhng muốn vào trờng chuyên thì phải thi và đợc điểm cao mới đợc chọn vào chứ.

- Đào thở dài : Thế thì còn gì là quyền đợc phát triển của công dân nữa ! Muốn học ở trờng tốt hơn cũng không đợc.

Câu hỏi :

1. Em có đồng ý với cách suy nghĩ của Đào không ?

2. Em hiểu thế nào là quyền đợc phát triển của công dân ?

Tình huống 9

- Huyền nói với Hoa : Này Hoa, nói Nhà nớc trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của công dân có đúng không ?

- Hoa : Chẳng phải đâu ! Quyền học tập chủ yếu do mỗi ngời tự lo liệu, tự thực hiện ; Nhà nớc chẳng có trách nhiệm gì đâu !

- Huyền : Tớ xem ti vi thấy nói hằng năm Nhà nớc dành rất nhiều tiền để xây dựng trờng học, để giúp đỡ con em gia đình khó khăn, con em gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi. Đấy chẳng phải Nhà nớc thực hiện trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của công dân là gì ?

Câu hỏi :

Huyền nói nh vậy có đúng không ?

Em có thể bổ sung điều gì sau ý kiến của Huyền ?

II- truyện đọc, thông tin, t liệu

Một phần của tài liệu TÌNH HUỐNG GDCD 12 (Trang 61 - 66)