1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 11 nâng cao - chương 4,5

47 1,3K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

- Gv làm thí nghiệm : -Lấy một phễu thuỷ tinh có tráng AgNO3 -Giấy lọc có tẩm CHCl3 được đốt trong capsun -Đưa phễu chụp lên ngọn lửa Hoạt động 3 : -Nêu nguyên tắc phép phân tích định l

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC

HỮU CƠ

Trang 2

VÀ HỢP CẤT HỮU CƠ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

HS biết :

- Khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ

- Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

- Biết khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc chung của hợp chất hữu cơ

- Biết một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại

III CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ : Bộ dụng cụ chưng cất và phiễu chiết , bình tam giác , giấy lọc , phễu

- Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất Hoá chất : Nước , dầu ăn

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

Trang 3

1 Oån định lớp : KTSS: 11A2 :

2 Kiểm tra : không có

3 Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 :vào bài

Cho các hợp chất sau :

CCl4 , C2H5OH , Na2CO3 , Al4C3

, C6H5NH2 , C6H12O6 , CO , KCN

- Cho biết hợp chất nào là hợp

chất hữu cơ ? hợp chất nào là

hợp chất vô cơ ?

- Nhắc lại các khái niệm về hợp

chất hữu cơ , hóa học hữu cơ ?

GV bổ sung , tóm tắt đặc điểm

chung của hợp chất hữu cơ

- So sánh tính chất vật lí và tính

chất hoá học của hợp chất hữu

cơ với hợp chất vô cơ ?

GV nêu vấn đề :

Muốn có hợp chất hữu cơ tinh

khiết cần phải sử dụng các

phương pháp thích hợp để tách

chúng ra khỏi hỗn hợp :

Hoạt động 3:

- Nêu 1 số ví dụ về chưng cất :

HS : Nhớ lại kiến thức đã học ởlớp 9 để trả lời :

HS thảo luận trả lời

- HS lấy ví dụ : xăng và nước

 Rút ra kết luận

HS nghiên cứu SGK trả lời

- Hợp chất hữu cơ là hợp chấtcủa cacbon trừ CO, CO2, CO2 

a) Thành phần cấu tạo :

-Nguyên tố bắt buộc có làcacbon

- Thường gặp H, O, N, S , P ,Hal

- Liên kết hóa học chủ yếutrong chất hữu cơ là liên kếtcộng hóa trị

b) Tính chất vật lý :

- Các hợp chất hữu cơ thường dễbay hơi

- Kém bền đối với nhiệt và dễcháy

- Không tan hoặc ít tan trongnước , tan trong dung môi hữu

c)Tính chất hóa học :

- Kém bền với nhiệt , dễ bịphân hủy

- Các phản ứng của hợp chấthữu cơ thường chậm và khônghoàn toàn theo một hướng nhấtđịnh

II – PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ :

1-Phương pháp chưng cất :

- Chưng cất là qúa trình làm hóa

Trang 4

rượu ,tinh dầu

- Nêu cơ sở của phương pháp

chưng cất ?

 Khái niệm sự chưng cất ?

- Khi nào dùng phương pháp

HS nghiên cứu SGK trả lời

- Ví dụ : nấu rượu

Uû men rượu ,thu được một hổnhợp gồm nước ,rượu êtilic và bãrượu Rượu êtylic sôi ở 78,3oCkhi đem chưng cất , đầu tiênngười ta thu được d2 chứanhiều etanol hơn nước Sau đóhàm lượng etanol giảm dần

Dựa vào độ tan khác nhau trongnước hoặc trong dung môi kháccủa các chất lỏng, rắn

VD : Dùng phương pháp chiết

sẽ tách riêng được lớp tinh dầukhỏi lớp nước xem hình (5.2)

VD : sự kết tinh muối ăn ,đường

hơi và ngưng tụ của các chất

lỏng trong hỗn hợp (chất nào

dùng cách chưng cất thường

2- Phương pháp chiết :

- Hai chất lỏng không trộn lẫn

được vào nhau , chất nào có

khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ tách thành lớp trên , Dùng phễu

chiết (hình 5.2) sẽ tách riêng hailớp chất lỏng đó

3 Phương pháp kết tinh :

- Đối với hổn hợp các chất rắn ,người ta thường dựa vào độ tankhác nhau của chúng và sự thayđổi độ tan theo nhiệt độ để táchbiệt và tinh chế chúng

- Dựa vào độ tan khác nhau củacác chất rắn theo nhiệt độ Hoà chất rắn vào dung môi đếnbão hòa , lọc tạp chất , cô cạn ,chất rắn trong dung dịch sẽ kếttinh ra khỏi dung dịch theo nhiệtđộ

Hỗn hợp chất rắn có độ tan thayđổi theo nhiệt độ

4 Củng cố :

Làm bài tập 2 , 4 / 104 sgk

5 Hướng dẫn về nhà :

- Làm bài tập : 1, 3, 5 / 104 sgk.

4.1  4.7/ 31 – 32 sbt

- Chuẩn bị bài mới :

+ Đọc bài 26 : Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ Gạch dưới những kiến thức quan trọng.

+ Hợp chất hữu cơ được phân thành những loại nào?

+ Có khái niệm về một số loại danh pháp phổ biến

+ Học thuộc cách gọi tên mạch cacbon trính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon

========================================

Trang 5

Học sinh biết :

- Phân loại hợp chất hữu cơ

- Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử

2 Kỹ năng :

Học sinh có kỹ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kỹ năng từ tên gọi viết côngthức cấu tạo

3 Trọng tâm :

- Biết phân loại hợp chất hữu cơ

- Có khái niệm về một số loại danh pháp phổ biến

- Biết gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử C

II PHƯƠNG PHÁP :

Nêu vấn đề – hoạt d0ộng nhóm – trực quan

III CHUẨN BỊ :

- Tranh phóng to hình 5.4 SGK

- Mô hình một số phân tử trong hình 5.4 SGK

- Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính

- Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Oån định lớp : KTSS : 11A2 :

2 Kiểm tra :

* Thế nào là hoá học hữu cơ ? hợp chất hữu cơ ? nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ ?

* Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ ? lấy ví dụ minh hoạ ?

3 Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 : Vào bài

Nêu sự khác nhau giữa các hợp

chất hữu cơ sau :

* CCl4 , C6H5NO2 , CH3COOH

* CH4 , C6H6 , C2H4

 Rút ra cách phân loại ?

Hoạt động 2 :

Hướng dẫn HS nghiên cứu

- Thành phần phân tử một số

chất hữu cơ đã học ? rút ra kết

luận ?

HS : nghiên cứu trả lời

- Hydrocacbon là những hợp

chất được tạo thành bởi cácnguyên tử của hai nguyên tố Cvà H

- Dẫn xuất của hydrocacbon là

những hợp chất mà trong phân

I – PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

1 – Phân loại :

- Hiđrocacbon : là hchc trong

phân tử chỉ có H và C

HC no HC k no HC thơm

CH4 C2H4 C6H6

- Dẫn xuất HC : ngoài nguyên tố

Trang 6

Cho HS nghiên cứu SGK để rút

ra kết luận về danh pháp thông

thường

Hoạt động 5 :

- Lấy một số ví dụ , gọi tên ,

phân tích thành phần tên gọi?

- Đọc tên các chất sau : CH 3 Cl

, CH 3 CH 2 – Br , CH 2 =CH –Cl

Hoạt động 6 :

Cho HS nghiên cứu số đếm và

tên của mạch cacbon ?

- Phân tích thành phần một số

HS viết phương trình

Nhóm – OH và –COOH đã gây ra các phản ứng phân biệt với đimetyl ete

HS nhận xét

HS rút ra kết luận về cách gọi

tên theo kiểu gốc chức :

- Metyl clorua ,etylbromua,vinyl clorua

HS nghiên cứu SGK và vậndụng đọc tên một số mạchcacbon :

C , H còn có những nguyên tố khác

Ancol , axit , dx hal , este

2 – Nhóm chức :

Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ

II – DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ :

1 – Tên thông thường :

- Đặt theo nguồn gốc tìm ra chất

- Đôi khi phần đuôi trong tên gọi chỉ loại chất

HCHO: Axit fomic (fomica: kiến )

CH3COOH: Axit axetic

(axetus: Giấm)

C10H20O: mentol

(menthapiperita: Bạc hà)

2 – Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC :

etyl metyl ete

b) Tên thay thế : Tên phần thế +Tên mạch cacbon chính +Tên phần định chức

Trang 7

4 Củng cố : Trả lời bài tập 2, 4, 7/ 109 – 110 sgk.

5 Hướng dẫn về nhà :

- Làm bài tập : 1, 3, 5, 6/ 109 – 110 sgk

4.8  4.14 / 32 – 33 sbt

- Chuẩn bị bài mới :

+ Đọc trước bài 27 : Phân tích nguyên tố Gạch dưới các kiến thức quan trọng.

+ Nêu mục đích và nguyên tắc phân tích định tính, phân tích định lượng?

+ Nêu cách tính hàm lượng % nguyên tố từ kết quả phân tích?

Trang 8

- Nguyên tắc phân tích định tính và định lượng nguyên tố

- Cách tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết qủa phân tích

- Nguyên tắc phân tích định tính và định lượng nguyên tố

- Cách tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết qủa phân tích

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – hoạt động nhóm

III CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ : Ống nghiệm , giá đỡ , phễu thủy tinh , capsun, giấy lọc ,ống dẫn khí như hình

5.5,5.6 SGK

- Hóa chất : Glucozơ, CuSO4 (khan)dung dịch Ca(OH)2,dung dịch AgNO3, CHCl3

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Oån định lớp : KTSS : 11A2 :

2 Kiểm tra :

Gọi tên các chất sau : CH2 = CHCl , CHCl3 , CH3COCH3 , CH3OC2H5

CH3 – CHOH – CH(CH3) – CH(CH3) – CH3

3 Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 : vào bài

Gv cho học sinh xem một mẫu

hợp chất hữu cơ Cho biết hợp

chất hưỡ cơ đó được cấu tạo từ

những nguyên tố nào ?

- Trộn 2g glucozơ + 2g CuO cho

vào đáy ống nghiệm

-đưa nhúm bông có tẩm CuSO4

khan vào khỏng 1/3 ống nghiệm

HS dự đoán  cần phải phântích định tính

HS : quan sát thí nghiệm :

 rút ra cách xác định C và H

I – PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH :

- Mục đích :Xác định các

nguyên tố có mặt trong hợp chấthữu cơ

- Nguyên tắc : phân huỷ hợp

chất hữu cơ thành những hợpchất vô cơ đơn giản rồi nhậnbiết chúng bằng những phảnứng đặxc trưng

Trang 9

-lắp ống nghiệm lên giá đỡ

-Đun nóng cẩn thận ống nghiệm

- Cho biết cách xác định N , Hal

trong hợp chất hữu cơ?

- Gv làm thí nghiệm :

-Lấy một phễu thuỷ tinh có

tráng AgNO3

-Giấy lọc có tẩm CHCl3 được

đốt trong capsun

-Đưa phễu chụp lên ngọn lửa

Hoạt động 3 :

-Nêu nguyên tắc phép phân tích

định lượng

- Tóm tắt cách định lượng C và

H bằng sơ đồ ( sgk )

- Nhận xét về phương pháp định

lượng nitơ

có trong hợp chất hữu cơ

- Nghiên cứu SGK trả lời :

* Chuyển hợp chất hữu cơ thànhmuối amoni rồi nhận biết bằng

HS theo dõi để hiểu

Nghiên cứu SGK nhận xét :Phương pháp thể tích

 HS rút ra nhận xét

1 Xác định cacbon và hiđro :

C6H12O6  CO2 + H2O CuSO4 +5 H2O  CuSO4 5H2O Không màu màu xanh

3 – Xác định halogen :

- Khi đốt hợp chất hữu cơ chứaclo tách ra dưới dạng HCl vànhận biết bằng AgNO3.

C x H y O z Cl t  CO 2 + H 2 O + HCl HCl + AgNO 3  AgCl +HNO 3

II – PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG :

- Phân hủy hợp chất hữu cơthành các chất vô cơ đơn giảnrồi định lượng chúng bằngphương pháp khối lượng , thểtích hoặc phương pháp khác

1 Định lượng cacbon, hiđro :

- Oxi hóa hoàn toàn một lượngxác định hợp chất hữu cơ A (mA)rồi cho hấp thụ định lượng H2Ovà CO2 sinh ra

- Tính hàm lượng %H và %C :

%100 9

A

O H

m

m

%100 44

.12

CxHyOzNt  CO2 + H2O+N2

 N2 ( đo thể tích )

- Hấp thụ CO2 và H2O bằngdung dịch KOH 40% ,thể tíchkhí còn lại V (ml) :

Trang 10

GV hướng dẫn :

 halogen : phân huỷ thành

HX rồi định lượng dưới

dạng AgX

 lưu huỳnh : định lượng S

dưới dạng sunfat

GV hướng dẫn :đọc kỹ nội dung

thí dụ trong sgk , vận dụng bài

học để xác định hàm lượng %

của %c , %H , %O , %N ở hợp

chất A

HS nghiên cứu VD

4,22

Halogen : Phân hủy hợp chất

hữu cơ ,chuyển thành HX rồiđịnh lượng dưới dạng AgX(X:

Cl, Br)

Lưu huỳnh : Phân hủy hợp chất

hữu cơ rồi định lượng lưu huỳnhdưới dạng sun fat

Oxi : Sau khi xác định C, H, N,

Hal,S còn lại là oxi

4 – Thí dụ :

Nung 4,56 mg một hợp chất hữu

cơ A trong dòng khí oxi thì thuđược 13,20 mg CO2 và 3,16 mg

H2O Ở thí nghiệm khác nung5,58 mg A với CuO thu được0,67 ml khí nitơ (đktc)

Hãy tính hàm lượng % củaC,H,N và oxi ở hợp chất A Giải :

Hợp chất A không có oxi

A NH4 + NH3 Mùi khai : có N

Chất hữu cơ AgNO3

X-  : Có X(hal)

Trang 11

5 Hướng dẫn về nhà :

- Làm bài tập : 1  5/ 113 – 114 sgk

4.15  4.19/ 33 – 34 sbt

- Chuẩn bị bài mới :

+ Đọc trước bài 28 : Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Gạch dưới những kiến thức

quan trọng

+ Nêu cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố?

+ Trình bày cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử?

PHẦN KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM

Đồng Xoài, ngày ……… tháng ……… năm …………

Trang 12

- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết qủa phân tích nguyên tố

- Cách tính nguyên tử khối và cách thiết lập công thức phân tử

3 Trọng tâm :

- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết qủa phân tích nguyên tố

- Cách tính nguyên tử khối và cách thiết lập công thức phân tử

II PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại – trực quan – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

Các vật dụng của học sinh : máy tính …

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Oån định lớp : KTSS : 11A2 :

C2H4O

Trang 13

Hoạt động 2 :

Hướng dẫn cho học sinh nhận

biết được các loại công thức

- Cho VD HS áp dụng công thức

để xác định phân tử khối ?

- Đối với chất rắn và chất lỏng

khó hóa hơi (HS xem phần tư

Cho biết các biểu thức tính M ?

-Gv cho một số ví dụ ,

* dA/H2 = 20,4

tính MA ?

 A nặng gấp 2 lần kk

Tính MA ?

Hs rút ra kết luận

- Nghiên cứu VD theo hướngdẫn của Gv Rút ra sơ đồ tổngquát :

Đặt CTPT của A là :CxHyOz , lập tỉ lệ x : y : z =

= 6,095 : 7,240 : 1,226 = 4,971 : 5,905 : 1,000 = 5 : 6 : 1

 thông qua ví dụ trên HS rút ra

sơ đồ tổng quát xác định CT đơngiản nhất

yêu cầu Hs áp dụng biểu thứctính phân tử khối

I – CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT:

1 – Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất :

- CTPT : Cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phântử

- CTđơn giản nhất : cho biết tỉ lệsố nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử (biểu diễn bằng tỉ lệ tối giản các số nguyên.)

- CxHyOzNt =(CqHPOrNs)n (n = 1,2,3 )

CT đơn giản nhất là : C5H6O CTPT của A : (C5H6O)n n

=1,2,3

b Tổng quát :

Từ kết qủa phân tích nguyên tốhợp chất CxHyOzNt lập tỉ lệ :x:y:z:t =

1 - Xác định phân tử khối :

- Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi :

MA =MB.dA/B ; MA=29.dA/kk

VD:

HC nặng gấp hai lần không khí Tính khối lượng mol của A và suy ra CTPT của A

MA = 58 đvC  A(C4H10)

2 - Thiết lập công thức phân

Trang 14

Hoạt động 5 :

Hướng dẫn học sinh thực hiện

các bước - Xác định khối lượng mol :

MA = 164 (g)

- Tìm CTĐGN: C5H6O

- Xáx định CTTQ : (C5H6O)n suy

ra n = 2  CTPT của A là C10H12O2

HS thực hiện các bước :

HS tổng kết theo sơ đồ :

tử a) Ví Dụ :

Hợp chất A có chứa C(73,14% )H(7,24%) O (19,62%) .Biếtphân tử khối của A là164đvc Hãy xác định công tứcphân tử của A

* Thiết lập công thức phân tử

của A qua công thức đơn giản nhất :

- Ở mục I.2 thiết lập đượcCTĐGN của A là C5H6O :

 M(C5H6O)n = 164  (5.12+6 +16)n =164  n=2

Vậy : A: C10H12O2

* Thiết lập công thức phân tử

của A không qua công thức đơn giản nhất

Ta có : M(CxHyOz) =164đvC ;C=73,14%,H=7,24% ;O=19,62%

Vậy

x×12/164 = 73,14/100  x= 9,996 10 y/164 = 7,24/100

 y = 18,874  12z×16/164 = 19,62/100  z= 2,01  2

CxHyOz = C10H12O2

b) Tổng quát : Thiết lập công

thức phân tử qua công thức đơngiản nhất là cách thức tổng quáthơn cả

4 Củng cố :

5 Hướng dẫn về nhà :

- Làm bài tập : 1  4/ 118 sgk

Kết qủa phân tích

%C ,%H, %N …

%O

MA=MB.dA/B

Công thức đơn giản nhất

CpHqOrNs

M= CxHyOzNt

CxHyOzNt =( CpHqOrNs)n( CpHqOrNs)n = M Mn=

12p+ q+ 16r +14s

x = n.p ; y =n.q ; z = n.r ; t =n.s

Trang 15

4.20  4.26/ 34 – 35 sbt

- Chuẩn bị bài mới :

+ Oân lại kiến thức từ bài 25  28

+ Chuẩn bị phương pháp giải các bài tập : 1  5/121 sgk

Bài 29 : LUYỆN TẬP

CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức về:

- Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

- Các phương pháp phân tích định tính và định lượng hợp chất hữu cơ

2 Kĩ năng :

- Rèn luyện kỹ năng xác định CTPT từ kết quả phân tích

3 Trọng tâm :

- Phương pháp giải các bài tập lập công thức phân tử

II PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

Bảng phụ như sơ đồ SGK nhưng để trắng

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Oån định lớp : KTSS : 11A2 :

2 Kiểm tra :

Kết hợp trong quá trình luyện tập

3 Bài mới :

Hoạt động 1 : HS lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ :

- Một số phương pháp tinh chế chất hữu cơ

- Xác định CTPT chất hữu co gồm các bước :

Hỗn hợp chất hữu

cơChưng cất Chiết Kết tinh

Hợp chất hữu ccơ tinh khiết

Trang 16

Bài 1 Hãy chọn từ ngữ thích hợp điề vào chỗ

trống trong các câu sau sao cho phù hợp :

a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành

phần hỗn hợp lỏng so với …… tạo thành khi

…… hỗn hợp lỏng đó

A hỗn hợp rắn B hỗn hợp hơi

C đun nóng D đun sôi

b) Người ta thường sử dụng phương pháp

chung cất đối với các chất có …… khác

nhau Chiết dựa vào sự khác nhau về ……

của các chất

A độ tan B nhiệt độ nóng chảy

C nhiệt độ sôi D thành phần

c) Người ta thường sử dụng phương pháp

chiết để tách các chất lỏng …… hoặc tách

chất …… ra khỏi chất rắn ……

A độ tan B không tan

C bay hơi D không trộn lẫn vào nhau

d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong

dung môi dựa vào …… theo nhiệt độ

A sự thay đổi tỷ khối B sự kết tinh

C sự thăng hoa D sự thay đổi độ tan

Bài 2 : Thiết lập CTPT các hợp chất A và B ứng

với số liệu thực nghiệm sau :

a.C : 49,4% , H : 9,8% , N : 19,10% , dA/kk = 2,52

b C: 54,54% , H : 9,09% , dB/CO2 = 2,00

Bài 3 :Một hợp chất A chứa 54,8%C , 9,3%N ,

4,8%H còn lại là ôxi , cho biết phân tử khối của

nó là 153 đvc Xác định CTPT của hợp chất Vì

sao phân tử khối của các hợp chất chứa C , H , O

là số chẵn mà phân tử khối của A lại là số lẻ ?

Bài 1 : Điền từ vào chỗ trống:

a) hỗn hợp hơi/ đun sôi

b) nhiệt độ sôi/ độ tan

c) không trộn lẫn vào nhau/ chất rắn/ trong hỗn hợp răn

d) sự thay đổi độ tan

Bài 2

a %O =100% - (49,4 + 9,8 + 19,1 ) = 21,7 %

d(A/kk) = MA/29 = 2,52  MA =73 12x/49,4 =y/9,8 = 16z/21,7 = 14t/19,1 = 73/100

4 Củng cố : Kết hợp trong quá trình luyện tập.

5 Hướng dẫn về nhà :

- Làm bài tập : 4.27  4.32/ 35 – 36 sbt

- Chuẩn bị bài mới :

+ Đọc trước bài 30 : Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Gạch dưới những kiến thức quan trọng

Trang 17

+ Trình bày nội dung của thuyết cấu tạo hóa học?

+ Cho khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể

- HS biết về khái niệm đồng phân cấu tạo ,đồng phân lập thể

- HS hiểu những luận điểm cơ bản của thyết cấu tạo hóa học

2 Kỹ năng :

- HS biết viết cấu tạo của hợp chất hữu cơ

3 Trọng tâm :

 Những luận điểm cơ bản của thyết cấu tạo hóa học

 Biết viết cấu tạo của hợp chất hữu cơ

 Biết khái niệm đồng phân cấu tạo ,đồng phân lập thể

II PHƯƠNG PHÁP :

Vận dụng – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan

- Mô hình phân tử cis – but – 2 – en và trans – but – 2 – en

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Oån định lớp : KTSS 11A2 :

2 Kiểm tra :

Viết tất cả các CTCT của C2H4O2 , C5H12 , C4H8

3 Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 : Vào bài

Khi viết CTCT hchc cần lưu ý

Không tác dụng với Na

H 3 C–CH 2 –O–H Chất lỏng,

Tác dụng với Na

HS so sánh 2 chất về : thành

phần ,cấu tạo phân tử , tính chấtvật lý , tính chất hóa học :

Rút ra luận điểm 1 :

I – THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC :

1 – Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học :

1.Trong phân tử hợp chất hữu

cơ , các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự liênb kết đó , tức là thay đổi cấu

Trang 18

- Nêu VD về hai chất có cùng

số nguyên tử nhưng khác nhau

về thành phần phân tử

- Cho ví dụ tính chất phụ thuộc

vào cấu tạo ?

Hoạt động 5 :

GV lấy VD hai dãy đồng đẳng

như SGK : CnH2n+2 và CnH2n+1OH

GV nhấn mạnh :

- Thành phần nguyên tử hơn

kém nhau n nhóm(- CH 2 - )

- Có tính chất tương tự nhau

(nghĩa là có cấu tạo hóa học

H – C – H Chất khí cháy

H

Cl

Cl – C – Cl

Cl Chất lỏng không

cháy

- HS viết CTTQ

 Rút ra qui luật

 Rút ra định nghĩa đồng đẳngvà giải thích

- HS xác định những chất nào làđồng đẳng của nhau

tạo hoá học , sẽ tạo ra hợp chất khác

Ví Dụ : :

C2H6O có 2 thứ tự liên kết :

H 3 C–C–CH 3 : đimetyl ete ,

chất khí , không tác dụng với Na.

H 3 C–CH 2–O–H: ancol etylic,

chất lỏng ,tác dụng với Na giải phóng khí hydro

2.Trong phân tử hợp chất hữu

cơ , cacbon có hóa trị 4 Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon

3 – Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử ) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử )

2- Hiện tượng đồng đẳng , đồng phân

C n H 2n+1 OH

Định nghĩa : Những hợp

chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là

Trang 19

- Yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm về liên kết  , liên kết  ?

HS nhận xét , rút ra định nghĩavề đồng phân

- Liên kết  được tạo thành doxen phủ trục

- Liên kết  được tạo thành doxen phủ bên

- Ví Dụ :

H

H – C – H

những chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng

Giải thích : Mặc dù các chất

trong cùng dãy đồng đẳng cócông thức phân tử khác nhaunhững nhóm CH2 nhưng dochúng có cấu tạo hóa học tương

tư nhau nên có tính chất hóa họctương tự nhau

b) Đồng phân

Định nghĩa:những hợp chất

khác nhau nhưng có cùng CTPTlà những chất đồng phân

Giải thích :những chất đồng

phân tuy có cùng CTPT nhưngcó cấu tạo hoá học khác nhau vìvậy chúng là những chất khácnhau , có tinýh chất khác nhau

II–LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ :

loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ

- liên kết  tạo thành do xen

phủ trục : Xen phủ trục là sự xen

phủ xãy ra trên trục nối 2 hạtnhân nguyên tử

- Liên kết  được tạo thành do

xen phủ bên : Xen phủ bên là sự

xen phủ xảy ra ở hai bên trụcnối 2 hạt nhân nguyên tử

- Liên kết tạo bởi 1 cặp

electron dùng chung là liên kết đơn()

- Liên kết tạo bởi 2 cặp electron

dùng chung là liên kết đôi(gồm

một liên kết  và một liên kết

)

- Liên kết 3 tạo bởi tạo bởi 3

cặp electron dùng chung (gồm 1liên kết  và 2 liên kết  )

- Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung la liên kết bội

2 Các loại công thức cấu tạo

CTCT biểu diễn thứ tự và cách

Trang 20

Hoạt động 8 :

Yêu cầu HS rút ra các khái

- CTCTthu gọn

- CTCT thu gọn nhất

thức liên kết của các nguyên tửtrong phân tử Có cách viết triểnkhai ,thu gọn và thu gọn nhất

CTCT khai triển : Viết tất cả

các nguyên tử và các liên kếtgiữa chúng

CTCTthu gọn : Viết gộp

nguyên tử cacbon và cácnguyên tử khác liên kết với nóthành từng nhóm

CTCT thu gọn nhất : Chỉ viết

các liên kết và nhóm chức , đầumút các liên kết chính là nhóm

CHx với x đảm bảo hóa trị 4 ở

Lấy một số ví dụ chứng minh 3 luận điểm cơ bản của thuyết hoá học ( không giống sgk )

4 Bài tập về nhà :

Bài tập trong sgk

PHẦN KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM

Đồng Xoài, ngày ……… tháng ……… năm …………

Trang 21

Xác định được và viết được đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – hoạt động nhóm

III CHUẨN BỊ :

Công thức phối cảnh CH4 , C2H2Cl2

Mô hình phân tử C2H6

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Oån định lớp : KTSS : 11A2 :

2 Kiểm tra :

* nêu 3 luận điểm chính của thuyết cấu tạo hoá học ? cho ví dụ minh hoạ ?

* Viết CTCT khai triển , CTCT thu gọn các đồng phân của C4H8 ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1 :vào bài

Gv cho các ví dụ :

Các đồng phân trên

khác nhau như thế nào ?

Hoạt động 2 :

Hướng dẫn HS nghiên

cứu SGK để rút ra kết

luận về đồng phân cấu

III – ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO :

1 - Khái niệm đồng phân cấu tạo

a Ví Dụ :

- CTPT C 4 H 10 O có hai CTCT :

C4H9 - OH và C2H5 – O - C2H5 hai chấtnày có tính chất vật lý cũng như hóa họckhác nhau

b Kết luận :

Những hợp chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo

2 – Phân loại đồng phân cấu tạo

a Ví Dụ :

Trang 22

Cho hs viết CTCT của

C 4 H 10 O , từ đó rút ra kết

luận về 3 loại đồng

phân ?

- Viết các CTCT

- Dưới sự hướng dẫn của

GV rút ra các kết luận :

Viết các CTCT của C4H10O biểu diễn theo

Khác nhau về bản chấ nhóm chức

Khác mạch cacbon khác mạch cacbon

để HS quan sát ,

nêu qui ước các

nét dùng biểu

diễn CT lập thể

Vận dụng biểu diễn CTlập thể CH3Br

IV – CÁCH BIỂU DIỄN CẤU TRÚC KHÔNG GIAN PHÂN TỬ HỮU CƠ :

C H

H Cl

H

C H

H Cl H

H

1 Công thức phối cảnh :

CT phối cảnh là một loại CT lập thể :

C4H10O

Chức ancol

Chức ete

Không

Trang 23

- Giới thiệu mô hình phân

tử rỗng đặc của CH3CH3

Hoạt động 5 :

- Cho HS quan sát mô

hình ,rút ra kết luận về

đồng phân lập thể :

- Lấy VD để HS hiểu về

cấu tạo hóa học và cấu

trúc không gian

- Học sinh xem hình vàrút ra kết luận

HS quan sát và nhận xétvề vị trí không gian củacác nguyên tử H và Cltrong mỗi phân tử

 Rút ra kết luận

HS nghiên cứu sgk để

- Đường nét liền biểu diễn liên kết nằmtrên mặt trang giấy

- Đường nét đậm biểu diễn liên kết huớngvề mắt ta(ra phía trước trang giấy )

- Đường nét đứt biểu diễn liên kết hướng

ra xa mắt ta 9ra phía sau trang giấy )

V- ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ :

1 – Khái niệm về đồng phân lập thể

a )Ví Dụ :

CHCl = CHCl có hai cách sắp xếp khônggian khác nhau dẫn tới hai chất đồng phân:

2 Cấu tạo hóa học và cấu trúc hoá học :

- Cấu tạo hóa học cho ta biết các nguyên

tử liên kết với nhau theo thứ tự nào bằngliên kết đơn hay liên kết bội , nhưng

Ngày đăng: 04/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w