hoa 10 nang cao

4 170 0
hoa 10 nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn: Nguyễn Thị Hiền Trang Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày dạy: 13/03/2010 Tiết: 67 Lớp: 10A6 §67: Bài 43: LƯU HUỲNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết: · Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng S α và S β · Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh. - HS hiểu: · Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh. · Tính oxi hóa khử của lưu huỳnh. 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của lưu huỳnh. - HS viết được phương trình phản ứng minh họa chứng minh tính oxi hóa, tính khử của S. - Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh. - Giải một số bài toán tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh thamgia và tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: - HS biết được ứng dụng và tầm quan trọng của lưu huỳnh trong công nghiệp hóa chất và sản phẩm phục vụ cho con người. B. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm. C. Chuẩn bị: - GV : giáo án, bài giảng, một số hình ảnh minh họa. - HS : đọc và chuẩn bị bài mới_ Lưu huỳnh D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới : - GV dẫn dắt: Ở tiết trước các em đã được học về 1 nguyên tố trong nhóm oxi_Oxi. Ở tiết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về 1 nguyên tố khác cũng thuộc nhóm oxi. - GV cho HS xem hình ảnh minh họa cho các ứng dụng của lưu huỳnh. HS dự đoán nguyên tố này là nguyên tố nào? - GV : Nguyên tố mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết này đó là lưu huỳnh. Chúng ta đi vào bài mới Bài 43: LƯU HUỲNH. Tiến trình hoạt động của thầy và trò: 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát mẫu tinh thể lưu huỳnh. - HS nhận xét về trạng thái, màu sắc? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và dựa vào bảng cấu tạo tinh thể và tính chất vật lý cho biết + Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? là những dạng nào? + So sánh:  Cấu tạo tinh thể.  Độ bền.  khối lượng riêng.  Nhiệt độ nóng chảy. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi thảo luận nhóm hoàn thành bảng như sau: Nhiệt độ ( o C) Trạng thái Màu Cấu tạo phân tử <113 119 187 445 1400 1700 - Mỗi tổ hoàn thành 1 hàng ngang - GV tổng kết lại. GV cho HS quan sát hình ảnh về sự biến đổi của lưu huỳnh theo nhiệt độ, giúp HS ghi nhớ kiến thức. - GV thông báo: Để đơn giản, ta dùng ký hiệu S mà không dùng S 8 trong các phản ứng hóa học. Hoạt động 3: - GV gọi 1 HS lên bảng viết cấu hình electron của lưu huỳnh, biểu diễn cấu hình e lớp ngoài cùng dưới dạng các orbitan. - Xác định số e độc thân ở trạng thái I.Tính chất vật lí của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, không tan trong nước. 1. Hai dạng thù hình của S: (SGK) 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh. Nhiệt độ ( o C) Trạng thái Màu Cấu tạo phân tử <113 Rắn Vàng S 8 , mạch vòng tinh thể S α hoặc S β 119 Lỏng Vàng S 8 , mạch vòng, linh động 187 Quánh, nhớt Nâu đỏ Vòng S 8  chuỗi S 8 S n 445 1400 1700 Hơi Hơi Hơi Da cam S 6 ; S 4 S 2 S - Để đơn giản, ta dùng ký hiệu S mà không dùng S 8 trong các phản ứng hóa học. II. Tính chất hóa học của lưu huỳnh: - Cấu hình e của S. Z = 16: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 2 cơ bản và các trạng thái kích thích của lưu huỳnh. - Xác định xu hướng nhường-nhận bao nhiêu e khi tham gia pư  số oxi hóa của S trong hợp chất  dự đoán tính chất HH của lưu huỳnh? + Ở trạng thái cơ bản, để đạt cấu hình bền vững, S có xu hướng nhận e?  Khi tham gia pư với những chất nào thì S có số oxi hóa -2 ? + Ở trạng thái kích thích thứ I, thứ II S có xu hướng?  Khi tham gia pư với những chất nào thì S có số oxi hóa +4, +6? Hoạt động 4: - GV gọi 1 HS kể tên 1 số kim loại có thể tác dụng với S.Viết ptpư minh họa. - GV lưu ý HS: S tác dụng với thủy ngân ở nhiệt độ thường. - HS rút ra nhận xét HS nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong pư. - HS viết ptpư của S với H 2 . Đọc tên sản phẩm. GV lưu ý H 2 S là khí độc. - HS rút ra kết luận về tính chất của S. - GV cho HS viết 2 ptpư của S với phi kim có tính oxi hóa mạnh Xác định số oxh, vai trò của S trong các pư? - HS rút ra nhận xét về vai trò của S trong phản ứng với các phi kim - HS kết luận về tính chất của S trong pư oxi hóa khử. - Có nhận xét gì về tính oxi hóa của O 2 so với S? - Ở trạng thái cơ bản: S : 3s 2 3p 4 3d 0 có 2 e độc thân  Khi pư với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn (kim loại và hiđro) thì S có số oxh: (-2) + Trạng thái kích thích: S * : 3s 2 3p 3 3d 1 có 4e độc thân S ** : 3s 1 3p 3 3d 2 có 6e độc thân  Khi pư với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (như oxi, các chất có tính oxi hóa mạnh: F 2 , Cl 2 …) thì S có số oxi hóa dương: +4, +6 * Kết luận: nguyên tố S khi tham gia phản ứng hóa học nó thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và H 2 a) Tác dụng với kim loại: Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại: t 0 • Al 0 + S 0  Al 2 +3 S 3 -2 + S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường: Hg 0 + S 0  Hg +2 S -2 b) Tác dụng với H 2 : t 0 • H 2 + S  H 2 S : hiđro sunfua (H 2 S là khí độc) * Nhận xét: Khi tham gia pư với kim loại và H 2 , S thể hiện tính oxi hóa 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim : t 0 t 0  S 0 + O 2 0  S +4 O 2 -2  t 0  S 0 + F 0 2  S +6 F 6 -1 Nhận xét: Trong pư của S với phi kim thể hiện tính khử.  Kết luận: S vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. 3 Hoạt động 5: - GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh minh họa ứng dụng của S, đồng thời HS nghiên cứu thêm SGK rồi cho biết các ứng dụng của lưu huỳnh. Hoạt động 6: - HS nghiên cứu SGK - GV cung cấp ptpư . - GV lưu ý cho HS về ứng dụng của pư của H 2 S td với SO 2 : khử độc (H 2 S, SO 2 đều là khí độc ). III. Ứng dụng của lưu huỳnh: Lưu huỳnh là nhiên liệu quan trọng cho nhiều nghành công nghiệp: Dùng để điều chế H 2 SO 4 , lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, chất diệt nấm…. IV. Sản xuất lưu huỳnh 1. Khai thác lưu huỳnh: SGK 2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: a. Đốt H 2 S trong điều kiện thiếu không khí: 2H 2 S -2 + O 2 0  2S 0  + 2H 2 O -2 b. Dùng H 2 S khử SO 2 : 2H 2 S -2 + S +4 O 2  3S  + 2H 2 O 4. Củng cố: Bài 1:HS hoàn thành sơ đồ pư sau và nêu tính chất của S trong mỗi pư: S 0  S -2   S +6 S +4 Bài 2: 5. Dặn dò: HS về nhà học bài và làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa, xem trước bài mới bài Hidrosunfua. GV hướng dẫn 4 . Người soạn: Nguyễn Thị Hiền Trang Ngày soạn: 10/ 03/2 010 Ngày dạy: 13/03/2 010 Tiết: 67 Lớp: 10A6 §67: Bài 43: LƯU HUỲNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết: · Cấu. hoặc tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và H 2 a) Tác dụng với kim loại: Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại: t 0 • Al 0 + S 0  Al 2 +3 S 3 -2 + S tác dụng với Hg. huỳnh là nhiên liệu quan trọng cho nhiều nghành công nghiệp: Dùng để điều chế H 2 SO 4 , lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, chất

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan