1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là “đầu ra cuối cùng” trong toàn bộ hoạt động của hệ thống tư pháp hình sự 1 , thi hành án hình sự là một hoạt động độc lập, giữ vai trò quan trọng đối với việc giáo dục người phạm tội trở thành người có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng. Hiện nay, hình phạt tù vẫn là hình phạt được áp dụng phổ biến nhất trong hệ thống hình phạt theo qui định của luật hình sự Việt Nam. Mặc dù Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nâng cao hiệu quả thi hành án hình sự, nhất là án phạt tù, nhưng luôn luôn tồn tại một tỉ lệ không nhỏ số người tái phạm. Theo thống kê, số phạm nhân có tiền án chiếm tỉ lệ 23,5%, số tái phạm nguy hiểm chiếm 10,8% tổng số phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại các trại giam 2 . Kết quả thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên cho thấy có 6,9% tái phạm ngay khi còn ở độ tuổi chưa thành niên, có 1,3% phạm nhân là người chưa thành niên có nhiều tiền án, tiền sự 3 ; chưa kể số tái phạm khi đã bước sang tuổi thành niên và nằm trong con số thống kê phạm nhân có tiền án nêu trên. Người phạm tội trong trường hợp tái phạm bao giờ cũng nguy hiểm hơn vì họ có kinh nghiệm phạm tội và có thể họ đã tiêm nhiễm những tính cách, kỹ năng xấu từ môi trường tập trung phạm nhân trong trại giam trước đây, nhờ đó họ còn có kinh nghiệm che giấu tội phạm, đối phó với cơ quan bảo vệ pháp luật. Nếu người tái phạm đó là người mà trước đây là phạm nhân là người chưa thành niên thì tính chất, mức độ nguy hiểm còn cao hơn gấp bội bởi vì tuổi đời họ còn trẻ và dễ dàng đi vào con đường phạm tội chuyên nghiệp. Trong những năm gần đây, các báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm của ngành Công an đều có chung nhận định: tình hình tội phạm gia tăng về tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội (bạo lực, hung hãn, manh động hơn), đối tượng phạm tội có xu hướng ngày càng trẻ hóa, tội phạm do người chưa thành niên thực hiện gia tăng. Nếu như trước năm 2010, phạm nhân là người chưa thành niên chiếm số lượng không đáng kể thì những năm gần đây luôn dao động trong khoảng trên dưới 900 phạm nhân là người chưa thành niên và chiếm tỉ lệ trên 0,8% tổng số phạm nhân đang chấp hành án phạt tù 4 . Căn cứ vào các qui định của luật hình sự Việt Nam về áp dụng hình phạt tù có thời hạn, về miễn giảm hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì có thể nhận định rằng phạm nhân là người chưa thành niên đến khi hết thời hạn chấp hành án phạt tù sẽ đa số ở trong độ tuổi dưới 30 tuổi. Đây là độ tuổi có sức lao động sung mãn, có khả năng đóng góp lớn cho xã hội nhưng đồng thời cũng là độ tuổi có khả năng cao tiếp tục rơi vào con đường phạm tội nếu người đó chưa thực sự được giáo dục tốt (theo thống kê, nhóm phạm nhân đông đảo, phổ biến nhất trong cơ cấu phạm nhân theo độ tuổi chính là số phạm nhân từ 18 đến dưới 30 tuổi, chiếm tỉ lệ 45,2% tổng số phạm nhân ). Như vậy, nếu việc thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên không đạt hiệu quả cao thì sẽ càng làm gia tăng nguồn tội phạm (tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp) và còn gây lãng phí một nguồn lao động trẻ của xã hội. Do đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để những phạm nhân là người chưa thành niên sau khi chấp hành án xong phạt tù thì không tái phạm và thực sự trở thành người có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng thành công? Phạm nhân là người chưa thành niên là một loại người chấp hành án đặc biệt trong thi hành án phạt tù. Người chưa thành niên do chưa phát triển đầy đủ và toàn diện về thể chất, trí lực và tinh thần nên dù là phạm nhân đang chấp hành án phạt tù trong trại giam họ vẫn cần được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục bằng những chế độ đặc biệt để có thể tiếp tục phát triển về mọi mặt một cách bình thường. Thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên đề cao mục tiêu giáo dục, ưu tiên thực hiện những biện pháp giáo dục, giúp họ sửa chữa sai lầm và trở thành người có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng. Trong khi đó, phạm nhân là người chưa thành niên dễ tiếp nhận các tác động giáo dục hơn so với phạm nhân thành niên. Đúng ra, thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên phải đạt chất lượng, hiệu quả cao hơn và cần phải như thế. Tuy vậy, đánh giá một cách tổng quan, có thể nhận thấy: - Lý luận về thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên vẫn chưa hoàn thiện và chưa có tính hệ thống, đặc biệt là chưa làm rõ được đặc thù và sự khác biệt của thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên so với thi hành án phạt tù đối với phạm nhân thành niên và nguồn gốc, cơ sở của điều đó. - Pháp luật về thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên vẫn còn thiếu nhiều qui định về bảo vệ phạm nhân là người chưa thành niên, chưa phản ánh đúng mức chính sách ưu tiên bảo vệ, chăm sóc và giáo dục người chưa thành niên phạm tội bằng những biện pháp và phương thức tổ chức phù hợp với đặc thù của phạm nhân là người chưa thành niên hoặc tuy đã có qui định nhưng chưa đồng bộ, đầy đủ và rõ ràng, chưa có văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện. Mặc khác, kể từ ngày 01/01/2018 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành và có nhiều qui định mới về chính sách hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên. - Thực tiễn thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên đã và đang gặp nhiều khó khăn, bất cập, hiệu quả giáo dục chưa cao. Phạm nhân là người chưa thành niên có tỉ lệ khen thưởng rất ít, chỉ chiếm 1,4%, nhưng tỉ lệ kỷ luật lại cao hơn nhiều, đến 7,5% 6 . So với kết quả thi hành án phạt tù đối với phạm nhân thành niên, tỉ lệ phạm nhân là người chưa thành niên được giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, đặc xá cũng ít hơn phạm nhân thành niên, chỉ chiếm 42,3% (trong khi tỉ lệ này ở phạm nhân thành niên là 60%) 7 mặc dù pháp luật qui định nhiều điều kiện ưu tiên hơn dành cho phạm nhân là người chưa thành niên. Việc thực hiện chế độ giam giữ phạm nhân là người chưa thành niên tồn tại nhiều hạn chế về cơ sở vật chất phục vụ giam giữ, chưa bảo đảm phân hóa phạm nhân, chưa triệt để giam giữ riêng, tách phạm nhân là người chưa thành niên khỏi ảnh hưởng của phạm nhân thành niên trong trại giam. Việc thực hiện chế độ lao động, học tập đối với phạm nhân là người chưa thành niên chưa bảo đảm tính chất và mục đích giáo dục. Các chế độ chấp hành án khác vẫn chưa bảo đảm chính sách dành những lợi ích tốt nhất và ưu tiên bảo vệ, chăm sóc, giáo dục phạm nhân là người chưa thành niên. Các hoạt động chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng, đặc biệt là việc dạy nghề cho phạm nhân là người chưa thành niên, còn thiếu chủ động và có nhiều lúng túng. Những tồn tại, hạn chế nói trên đặt ra nhu cầu cần tổng kết rút kinh nghiệm về thực tiễn thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG VŨ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2019 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê số lượng phạm nhân người chưa thành niên trại giam, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 2: Thống kê số lượng cấu độ tuổi người chưa thành niên tiếp nhận vào trại giam chấp hành án phạt tù, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 3: Thống kê số lượng phạm nhân người chưa thành niên theo giới tính, độ tuổi trình độ văn hóa, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 4: Thống kê số lượng phạm nhân người chưa thành niên theo tội danh, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 5: Thống kê số lượng phạm nhân người chưa thành niên theo mức án, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 6: Thống kê số lượng phạm nhân người chưa thành niên theo tiền án, tiền sự, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 7: Thống kê số lượng phạm nhân người chưa thành niên có tiền sử nghiện ma túy, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 8: Thống kê tình hình khen thưởng, kỷ luật, phạm tội phạm nhân người chưa thành niên, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 9: Thống kê số lượng phạm nhân thành niên phạm nhân người chưa thành niên giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, đặc xá, giai đoạn 2012-2018 Phụ lục 10: Danh mục trại giam có phạm nhân người chưa thành niên Phụ lục 11: Thống kê số phạm nhân phạm tội độ tuổi chưa thành niên đủ tuổi thành niên chấp hành án phạt tù trại giam (tính đến ngày 15/12/2018) Phụ lục 12: Kết điều tra bảng hỏi phạm nhân người chưa thành niên Phụ lục 13: Thống kê cán quản giáo phụ trách đội phạm nhân người chưa thành niên điều tra bảng hỏi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Các chữ viết tắt Danh mục phụ lục Mở đầu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 1: Những vấn đề lý luận chuẩn mực quốc tế, pháp luật số quốc gia thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 26 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 26 1.2 Cơ sở thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 36 1.3 Nguyên tắc thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 47 1.4 Chuẩn mực quốc tế pháp luật số quốc gia thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 53 Chương 2: Pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam 68 2.1 Pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 68 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 79 2.3 Đánh giá thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam 101 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 114 3.1 Hoàn thiện pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 114 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 133 Kết luận 152 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách “đầu cuối cùng” toàn hoạt động hệ thống tư pháp hình sự1, thi hành án hình hoạt động độc lập, giữ vai trò quan trọng việc giáo dục người phạm tội trở thành người có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, tái hòa nhập cộng đồng Hiện nay, hình phạt tù hình phạt áp dụng phổ biến hệ thống hình phạt theo qui định luật hình Việt Nam Mặc dù Việt Nam có nhiều nỗ lực nâng cao hiệu thi hành án hình sự, án phạt tù, luôn tồn tỉ lệ không nhỏ số người tái phạm Theo thống kê, số phạm nhân có tiền án chiếm tỉ lệ 23,5%, số tái phạm nguy hiểm chiếm 10,8% tổng số phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam2 Kết thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên cho thấy có 6,9% tái phạm độ tuổi chưa thành niên, có 1,3% phạm nhân người chưa thành niên có nhiều tiền án, tiền sự3; chưa kể số tái phạm bước sang tuổi thành niên nằm số thống kê phạm nhân có tiền án nêu Người phạm tội trường hợp tái phạm nguy hiểm họ có kinh nghiệm phạm tội họ tiêm nhiễm tính cách, kỹ xấu từ môi trường tập trung phạm nhân trại giam trước đây, nhờ họ có kinh nghiệm che giấu tội phạm, đối phó với quan bảo vệ pháp luật Nếu người tái phạm người mà trước phạm nhân người chưa thành niên tính chất, mức độ nguy hiểm cao gấp bội tuổi đời họ trẻ dễ dàng vào đường phạm tội chuyên nghiệp Trong năm gần đây, báo cáo tổng kết cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ngành Cơng an có chung nhận định: tình hình tội phạm gia tăng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội (bạo lực, hãn, manh động hơn), đối tượng phạm tội có xu hướng ngày trẻ hóa, tội phạm người chưa thành niên thực gia tăng Nếu trước năm 2010, phạm nhân người chưa thành niên chiếm số lượng không đáng kể năm gần ln dao động khoảng 900 phạm nhân người chưa thành niên chiếm tỉ lệ Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN, tr 135 Theo Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành án hình hỗ trợ tư pháp năm 2017 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp, Bộ Công an (nay Cục Cảnh sát Quản lý trại giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng) Xem Phụ lục 0,8% tổng số phạm nhân chấp hành án phạt tù4 Căn vào qui định luật hình Việt Nam áp dụng hình phạt tù có thời hạn, miễn giảm hình phạt người 18 tuổi phạm tội nhận định phạm nhân người chưa thành niên đến hết thời hạn chấp hành án phạt tù đa số độ tuổi 30 tuổi Đây độ tuổi có sức lao động sung mãn, có khả đóng góp lớn cho xã hội đồng thời độ tuổi có khả cao tiếp tục rơi vào đường phạm tội người chưa thực giáo dục tốt (theo thống kê, nhóm phạm nhân đông đảo, phổ biến cấu phạm nhân theo độ tuổi số phạm nhân từ 18 đến 30 tuổi, chiếm tỉ lệ 45,2% tổng số phạm nhân5) Như vậy, việc thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên khơng đạt hiệu cao làm gia tăng nguồn tội phạm (tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội có tính chất chun nghiệp) gây lãng phí nguồn lao động trẻ xã hội Do đó, vấn đề đặt làm để phạm nhân người chưa thành niên sau chấp hành án xong phạt tù khơng tái phạm thực trở thành người có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, tái hòa nhập cộng đồng thành cơng? Phạm nhân người chưa thành niên loại người chấp hành án đặc biệt thi hành án phạt tù Người chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ tồn diện thể chất, trí lực tinh thần nên dù phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam họ cần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục chế độ đặc biệt để tiếp tục phát triển mặt cách bình thường Thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên đề cao mục tiêu giáo dục, ưu tiên thực biện pháp giáo dục, giúp họ sửa chữa sai lầm trở thành người có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, tái hòa nhập cộng đồng Trong đó, phạm nhân người chưa thành niên dễ tiếp nhận tác động giáo dục so với phạm nhân thành niên Đúng ra, thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên phải đạt chất lượng, hiệu cao cần phải Tuy vậy, đánh giá cách tổng quan, nhận thấy: - Lý luận thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên chưa hoàn thiện chưa có tính hệ thống, đặc biệt chưa làm rõ đặc thù khác biệt thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Xem Phụ lục Theo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Thi hành án hình Cơng an nhân dân (2011-2016) Bộ Công an so với thi hành án phạt tù phạm nhân thành niên nguồn gốc, sở điều - Pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên thiếu nhiều qui định bảo vệ phạm nhân người chưa thành niên, chưa phản ánh mức sách ưu tiên bảo vệ, chăm sóc giáo dục người chưa thành niên phạm tội biện pháp phương thức tổ chức phù hợp với đặc thù phạm nhân người chưa thành niên có qui định chưa đồng bộ, đầy đủ rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn tổ chức thực Mặc khác, kể từ ngày 01/01/2018 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành có nhiều qui định sách hình người 18 tuổi phạm tội chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên - Thực tiễn thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên gặp nhiều khó khăn, bất cập, hiệu giáo dục chưa cao Phạm nhân người chưa thành niên có tỉ lệ khen thưởng ít, chiếm 1,4%, tỉ lệ kỷ luật lại cao nhiều, đến 7,5%6 So với kết thi hành án phạt tù phạm nhân thành niên, tỉ lệ phạm nhân người chưa thành niên giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, đặc xá phạm nhân thành niên, chiếm 42,3% (trong tỉ lệ phạm nhân thành niên 60%)7 pháp luật qui định nhiều điều kiện ưu tiên dành cho phạm nhân người chưa thành niên Việc thực chế độ giam giữ phạm nhân người chưa thành niên tồn nhiều hạn chế sở vật chất phục vụ giam giữ, chưa bảo đảm phân hóa phạm nhân, chưa triệt để giam giữ riêng, tách phạm nhân người chưa thành niên khỏi ảnh hưởng phạm nhân thành niên trại giam Việc thực chế độ lao động, học tập phạm nhân người chưa thành niên chưa bảo đảm tính chất mục đích giáo dục Các chế độ chấp hành án khác chưa bảo đảm sách dành lợi ích tốt ưu tiên bảo vệ, chăm sóc, giáo dục phạm nhân người chưa thành niên Các hoạt động chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng, đặc biệt việc dạy nghề cho phạm nhân người chưa thành niên, thiếu chủ động có nhiều lúng túng Những tồn tại, hạn chế nói đặt nhu cầu cần tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Số liệu thống kê Phụ lục Số liệu thống kê Phụ lục - Mặt khác, điều ước quốc tế có liên quan đến thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên mà Việt Nam thành viên đặt nhu cầu nội luật hóa cách phù hợp, đồng thời giá trị, chuẩn mực quốc tế thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên tác động định đến nhu cầu hồn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam Từ vấn đề cho thấy cần phải nghiên cứu, đánh giá thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều yếu tố xem yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng thi hành án phạt tù để có sở tìm giải pháp nâng cao chất lượng nó, góp phần phòng, chống tội phạm xây dựng xã hội tốt đẹp Vì thế, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên pháp luật thi hành án hình Việt Nam” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu toàn diện lý luận, pháp luật thực tiễn thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, Luận án đề giải pháp nâng cao chất lượng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp lý thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; - Nghiên cứu làm rõ trình phát triển pháp luật, nội dung qui định pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam nay, tìm hạn chế, bất cập; - Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế pháp luật số quốc gia thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, tìm điểm tương đồng khác biệt với pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam; - Khảo sát thực trạng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam, tìm hạn chế, vướng mắc xác định nguyên nhân Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; - Pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; - Thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận nghiên cứu toàn diện pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, trọng tâm vấn đề theo khung lý thuyết nghiên cứu xác định, bao gồm: mơ hình quản lý, tổ chức thi hành án phạt tù, chế độ giam giữ, giáo dục, chế độ khác việc chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng phạm nhân người chưa thành niên Luận án nghiên cứu khảo sát thực tiễn thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên trại giam thuộc Bộ Cơng an có quản lý giam giữ phạm nhân người chưa thành niên Các thông tin, số liệu sử dụng để nghiên cứu thu thập phạm vi nước thời gian từ Luật Thi hành án hình năm 2010 có hiệu lực thi hành (từ năm 2012 đến năm 2018) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu sở kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Về mặt phương pháp luận, Luận án thực dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với chương, vấn đề nghiên cứu - Đối với phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, Chương tiết thứ Chương 2, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận lơgic để khái qt hóa tình hình nghiên cứu có liên quan đến Luận án, luận giải vấn đề mang tính lý luận hay phân tích để tìm mâu thuẫn, hạn chế qui định pháp luật Việc đánh giá trình hình thành phát triển pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Việc nghiên cứu mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với chuẩn mực quốc tế pháp luật số quốc gia thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên khơng mang tính chất khen chê hay phân biệt đẳng cấp cao thấp mà nhằm mục đích tìm điểm tương đồng khác biệt, đồng thời từ điểm khác biệt để định hướng việc nội luật hóa pháp luật Việt Nam thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, bảo đảm phù hợp với đòi hỏi điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam - Đối với tiết thứ hai Chương 2, Luận án sử dụng kết hợp phương pháp thống kê hình sự, khảo sát thực tế, phương pháp bảng hỏi Các phương pháp có ưu điểm cho phép thu thập số liệu, liệu mang tính định lượng điển hình, phù hợp với nghiên cứu thực trạng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam Để đánh giá thực trạng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, Luận án tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, suy luận lôgic dựa sở số liệu, liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu cụ thể trước - Đối với Chương 3, Luận án sử dụng phương pháp tổng hợp, suy luận lôgic để từ kết nghiên cứu Chương Chương đến việc xác định yêu cầu nội dung nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Như vậy, Luận án thực sở kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng cách hợp lý nhằm phát huy ưu điểm phương pháp, mang lại hiệu nghiên cứu tối ưu Điểm luận án - Thứ nhất, Luận án phân tích làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm phạm nhân người chưa thành niên thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; đặc điểm, ý nghĩa, sở, nguyên tắc thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; - Thứ hai, Luận án phân tích vấn đề pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; - Thứ ba, Luận án đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam, kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân; - Thứ tư, sở nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, Luận án đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, bao gồm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên giải pháp bảo đảm thực pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu Luận án góp phần đưa sở khoa học có giá trị tham khảo nhà lập pháp việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam làm phong phú thêm lý luận bảo vệ người chưa thành niên, thi hành án phạt tù luật học - Luận án có giá trị tham khảo hữu ích cán làm cơng tác thực tiễn thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên - Việc thực giải pháp Luận án hoàn thiện pháp luật thi hành án hình giúp bảo vệ tốt phạm nhân người chưa thành niên, bảo đảm cho họ có điều kiện phát triển bình thường mặt thể chất, trí lực tinh thần, thể chất nhân đạo tiến nhà nước ta, đồng thời nâng cao hiệu giáo dục phạm nhân người chưa thành niên, giúp họ trở thành người biết tuân theo pháp luật quy tắc sống, tái hòa nhập cộng đồng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án có kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chuẩn mực quốc tế, pháp luật số quốc gia thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Chương 2: Pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên ... thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên 53 Chương 2: Pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam 68 2.1 Pháp luật thi. .. niên; - Pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên; - Thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên... giải pháp hoàn thi n pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên, đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên Như vậy, Luận án