Pháp luật về an ninh con người của phạm nhân ở Việt Nam hiện nay

194 3 0
Pháp luật về an ninh con người của phạm nhân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh ngày càng gia tăng các mối đe dọa đối với sự an toàn của mỗi cá nhân con người trên phạm vi toàn cầu, việc tăng cường ANCN là một trong những mối quan tâm hàng đầu của LHQ và các tổ chức quốc tế. Năm 1994, Chương trình phát triển LHQ (UNDP) trong Báo cáo phát triển con người đã đưa ra định nghĩa về ANCN. Bảy năm sau, Ủy ban ANCN được thành lập vào tháng 01 năm 2001 để đáp lại lời kêu gọi của Tổng thư ký LHQ tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ 2000 vì một thế giới “free of want” and “free of fear”. Hai năm sau đó, vào ngày 01 tháng 5 năm 2003, Đồng Chủ tịch của Ủy ban ANCN, Sadako Ogata và Amartya Sen, đã trình bày “Báo cáo ANCN ngày nay” cho Tổng thư ký LHQ, Kofi Annan. Trong Nghị quyết được Đại hội đồng LHQ thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 2005, các nguyên thủ quốc gia và chính phủ các nước đã đề cập đến ANCN theo cách nhấn mạnh quyền của người dân được sống trong tự do và nhân phẩm, thoát khỏi nghèo đói và tuyệt vọng; tất cả các cá nhân, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương, được quyền tự do khỏi sợ hãi và tự do khỏi nghèo đói, với cơ hội bình đẳng để tận hưởng tất cả các quyền của họ và phát triển đầy đủ tiềm năng con người của họ . Năm 2006, Friends of Human Security được thành lập tại LHQ do Nhật Bản và Mexico đồng chủ trì bao gồm 34 quốc gia thành viên, với mục đích cung cấp một diễn đàn không chính thức cho các quốc gia thành viên LHQ cũng như các tổ chức quốc tế khác để thảo luận về khái niệm ANCN từ các góc độ khác nhau nhằm tìm kiếm sự hiểu biết chung về ANCN và khám phá những nỗ lực hợp tác để lồng ghép khái niệm này trong các hoạt động của LHQ. Năm 2010, nguyên Tổng Thư ký LHQ, Ban Ki Moon, đã kêu gọi chính phủ các nước phải tập trung xây dựng và thực hiện chiến lược phòng ngừa toàn diện và cụ thể, lấy con người làm trung tâm, coi đó là cách tiếp cận mới vì ANCN . Trước đó, nguyên Tổng thư ký LHQ, Kofi Annan, cũng cho rằng: “Đảm bảo ANCN, theo nghĩa rộng nhất, là sứ mệnh chính của LHQ” . Phạm nhân là những người đang chấp hành án phạt tù trong các cơ sở giam giữ. Họ là những người đã từng phạm tội, xâm phạm vào các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, ảnh hưởng tới TTATXH và phải chịu sự quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo để trở thành người có ích cho xã hội. Trong trại giam, phạm nhân thuộc nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị xâm phạm về ANCN. Bảo đảm ANCN của phạm nhân là trách nhiệm của nhà nước mà ở đó, pháp luật là công cụ đặc biệt quan trọng được nhà nước sử dụng để điều tiết các nguồn lực bảo đảm ANCN cho phạm nhân. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia vào 7/9 Công ước quốc tế cơ bản về QCN và nhiều công ước quốc tế quan trọng khác về QCN trong lĩnh vực lao động. Việc thực hiện pháp luật về QCN nói chung và pháp luật về ANCN của phạm nhân trở thành một trong những nội dung quan trọng trong cam kết quốc tế và trách nhiệm quốc gia của Việt Nam trong xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia lần thứ nhất về thực thi Công ước của LHQ về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người, tổ chức tại Thụy Sĩ từ ngày 14 - 15/11/2018. Việt Nam tiếp tục thực hiện nhiều khuyến nghị trong chu kỳ kiểm điểm định kỳ phổ quát lần III của Hội đồng nhân quyền quốc tế... Trong những năm qua, Nhà nước Việt Nam đã ban hành hệ thống văn bản QPPL về ANCN của phạm nhân tương đối đồng bộ và toàn diện. Trên cơ sở đó, lực lượng chức năng đã tổ chức thực hiện các nội dung, biện pháp bảo đảm ANCN cho phạm nhân, quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân theo đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ ANQG, bảo đảm TTATXH và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Đáng chú ý‎, Luật THAHS mới được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019 đã chứa đựng nhiều nội dung mới và tiến bộ về ANCN của phạm nhân. Tuy vậy, có thể nói đạo luật này và các văn bản QPPL khác về ANCN của phạm nhân vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa theo kịp trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và yêu cầu bảo đảm ANCN của phạm nhân trong bối cảnh CMCN 4.0 và hội nhập quốc tế. Việc thực thi pháp luật về ANCN của phạm nhân cũng còn những hạn chế, ảnh hưởng đến sự uy nghiêm của pháp luật và pháp chế XHCN và uy tín của Đảng, Nhà nước ta trong việc bảo đảm ANCN và QCN nói chung. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật về an ninh con người của phạm nhân ở Việt Nam hiện nay” là có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÒA PHÁP LUẬT VỀ AN NINH CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu nước, nước liên quan đến đề tài Luận án 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.3 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu Luận án Kết luận Chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN NINH CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm an ninh người phạm nhân 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật an ninh người phạm nhân 2.3 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh, nguyên tắc, nội dung, hình thức pháp luật an ninh người phạm nhân 2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật an ninh người phạm nhân 2.6 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia an ninh người phạm nhân giá trị tham khảo cho Việt Nam Kết luận Chương Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN NINH CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình phát triển pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 3.2 Thực trạng pháp luật thi hành pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam Kết luận Chương Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN NINH CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân Trang 6 24 26 26 28 28 32 37 49 52 55 62 64 64 69 122 124 124 125 Việt Nam Kết luận Chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 129 152 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh ngày gia tăng mối đe dọa sự an toàn cá nhân người phạm vi toàn cầu, việc tăng cường ANCN mối quan tâm hàng đầu LHQ tổ chức quốc tế Năm 1994, Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Báo cáo phát triển người đưa định nghĩa ANCN Bảy năm sau, Ủy ban ANCN thành lập vào tháng 01 năm 2001 để đáp lại lời kêu gọi Tổng thư ký LHQ Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ 2000 giới “free of want” and “free of fear” Hai năm sau đó, vào ngày 01 tháng năm 2003, Đồng Chủ tịch Ủy ban ANCN, Sadako Ogata Amartya Sen, trình bày “Báo cáo ANCN ngày nay” cho Tổng thư ký LHQ, Kofi Annan Trong Nghị Đại hội đồng LHQ thông qua Hội nghị thượng đỉnh giới năm 2005, nguyên thủ quốc gia phủ nước đề cập đến ANCN theo cách nhấn mạnh quyền người dân sống tự nhân phẩm, khỏi nghèo đói tuyệt vọng; tất cá nhân, đặc biệt người dễ bị tổn thương, quyền tự khỏi sợ hãi tự khỏi nghèo đói, với hội bình đẳng để tận hưởng tất quyền họ phát triển đầy đủ tiềm người họ1 Năm 2006, Friends of Human Security thành lập LHQ Nhật Bản Mexico đồng chủ trì bao gồm 34 quốc gia thành viên, với mục đích cung cấp diễn đàn khơng thức cho quốc gia thành viên LHQ tổ chức quốc tế khác để thảo luận khái niệm ANCN từ góc độ khác nhằm tìm kiếm sự hiểu biết chung ANCN khám phá nỗ lực hợp tác để lồng ghép khái niệm hoạt động LHQ Năm 2010, nguyên Tổng Thư ký LHQ, Ban Ki Moon, kêu gọi phủ nước phải tập trung xây dựng thực chiến lược phòng ngừa toàn diện cụ thể, lấy người làm trung tâm, coi cách tiếp cận ANCN Trước đó, ngun Tổng thư ký LHQ, Kofi Annan, cho rằng: “Đảm bảo ANCN, theo nghĩa rộng nhất, sứ mệnh LHQ”3 Phạm nhân người chấp hành án phạt tù sở giam giữ Họ người phạm tội, xâm phạm vào quan hệ xã hội luật hình sự bảo vệ, ảnh hưởng tới TTATXH phải chịu sự quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo để trở thành người có ích cho xã hội Trong trại giam, phạm nhân thuộc nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị xâm phạm ANCN Bảo đảm ANCN phạm nhân trách UN: Final Document of the 2005 World Summit, General Assembly, Sixtieth session, A/RES/60/1, October 24, 2005; đăng www.un.org › docs › globalcompact › A…, truy cập ngày 08/6/2019 Đăng www.tuyengiao.vn/print/20331/lien-hop-quoc-keu-goi-tang-an-ninh-con-nguoi, truy cập ngày 05/6/2018 Walter Dorn, “Human security: An overview”; đăng walterdorn.net›23-human-security-an-overview, truy cập ngày 08/6/2018 nhiệm nhà nước mà đó, pháp luật công cụ đặc biệt quan trọng nhà nước sử dụng để điều tiết nguồn lực bảo đảm ANCN cho phạm nhân Hiện nay, Việt Nam tham gia vào 7/9 Công ước quốc tế QCN nhiều công ước quốc tế quan trọng khác QCN lĩnh vực lao động Việc thực pháp luật QCN nói chung pháp luật ANCN phạm nhân trở thành nội dung quan trọng cam kết quốc tế trách nhiệm quốc gia Việt Nam xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia lần thứ thực thi Công ước LHQ chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người, tổ chức Thụy Sĩ từ ngày 14 - 15/11/2018 Việt Nam tiếp tục thực nhiều khuyến nghị chu kỳ kiểm điểm định kỳ phổ quát lần III Hội đồng nhân quyền quốc tế Trong năm qua, Nhà nước Việt Nam ban hành hệ thống văn QPPL ANCN phạm nhân tương đối đồng tồn diện Trên sở đó, lực lượng chức tổ chức thực nội dung, biện pháp bảo đảm ANCN cho phạm nhân, quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân theo đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần quan trọng công tác bảo vệ ANQG, bảo đảm TTATXH đấu tranh phòng, chống tội phạm Đáng ý, Luật THAHS Quốc hội khóa XIV thơng qua ngày 14 tháng năm 2019 chứa đựng nhiều nội dung tiến ANCN phạm nhân Tuy vậy, nói đạo luật văn QPPL khác ANCN phạm nhân bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa theo kịp trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước yêu cầu bảo đảm ANCN phạm nhân bối cảnh CMCN 4.0 hội nhập quốc tế Việc thực thi pháp luật ANCN phạm nhân còn hạn chế, ảnh hưởng đến sự uy nghiêm pháp luật pháp chế XHCN uy tín Đảng, Nhà nước ta việc bảo đảm ANCN QCN nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam nay” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật việc thi hành pháp luật ANCN phạm nhân Trên sở đó, Luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ANCN phạm nhân giải pháp đảm bảo việc thi hành pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Bao gồm: Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965; Công ước quốc tế quyền dân sự trị năm 1966; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979; Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người năm 1984; Công ước quyền trẻ em năm 1989; Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 Để đạt mục đích trên, Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến ANCN phạm nhân, pháp luật thi hành pháp luật ANCN phạm nhân, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ANCN phạm nhân khía cạnh sau: xây dựng khái niệm ANCN phạm nhân; phân tích sự cần thiết bảo đảm ANCN phạm nhân; xây dựng khái niệm phân tích đặc điểm, vai trò pháp luật ANCN phạm nhân; nguyên tắc, nội dung, hình thức, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật ANCN phạm nhân, làm rõ việc CMCN 4.0 trình hội nhập quốc tế đem đến hội đặt thách thức việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật ANCN phạm nhân; tìm hiểu nội dung PLQT pháp luật nước ANCN phạm nhân rút số giá trị tham khảo cho Việt Nam - Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam từ năm 1945 đến nay; tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật ANCN phạm nhân trại giam Bộ Công an thời gian qua, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật ANCN phạm nhân thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu pháp luật thi hành pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Luận án khảo sát thực trạng pháp luật thi hành pháp luật ANCN phạm nhân trại giam thuộc Bộ Công an phạm vi tồn quốc, nghiên cứu điển hình số trại giam: Thanh Xuân, Ngọc Lý, Phú Sơn 4, Ninh Khánh, Thanh Phong, Đồng Sơn - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 năm Luật THAHS năm 2010 có hiệu lực thi hành đến năm 2020, sau Luật THAHS năm 2019 ban hành thay cho Luật THAHS năm 2010 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam THAPT Bên cạnh đó, quan điểm LHQ ANCN sở lý luận quan trọng cho việc nghiên cứu nội dung pháp luật ANCN phạm nhân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực Luận án, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, lịch sử lơgic, điều tra xã hội học Cụ thể sau: - Chương 1: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa để vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan đến nội dung Luận án Trong đó, tác giả kế thừa hệ thống sở lý thuyết từ công trình nghiên cứu, bổ sung nội dung đáp ứng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận án - Chương 2: Các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, liên hệ thực tiễn sử dụng để đúc rút vấn đề lý luận pháp luật ANCN phạm nhân; phương pháp so sánh để rút giá trị tham khảo cho Việt Nam từ quy định PLQT pháp luật nước ANCN phạm nhân - Chương 3: Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng chủ yếu việc khảo sát thực tế phạm nhân cán trại giam (900 phạm nhân 450 cán trại giam) số trại giam thuộc Bộ Công an; thời gian khảo sát năm 2019 năm 2020 Đồng thời, tác giả nghiên cứu tài liệu thông qua báo cáo tổng kết công tác THAHS hàng năm Bộ Công an đơn vị chức Bộ Công an; sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để đến nhận định, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam - Chương 4: Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng việc đưa luận chứng làm sáng tỏ quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ANCN phạm nhân nâng cao hiệu bảo đảm ANCN cho phạm nhân trại giam thuộc Bộ Cơng an Trong q trình thực Luận án, tác giả còn sử dụng phương pháp chuyên gia, tiến hành trao đổi, vấn sâu với cán nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo Cảnh sát trại giam với cán làm công tác xây dựng pháp luật ANCN phạm nhân Bộ Công an vấn đề có liên quan tới nội dung Luận án Đóng góp Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu Luận án có đóng góp khoa học cho chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật sau: - Xây dựng khái niệm ANCN phạm nhân; pháp luật ANCN phạm nhân; xác định rõ nội hàm, ngoại diên khái niệm này; xây dựng khung lý thuyết pháp luật ANCN phạm nhân - Khái quát nội dung PLQT pháp luật số quốc gia ANCN phạm nhân đưa số khuyến nghị cho Việt Nam - Nhận diện ưu điểm, hạn chế pháp luật ANCN Việt Nam thực trạng thi hành pháp luật ANCN phạm nhân trại giam Bộ Công an; xác định nguyên nhân ưu điểm hạn chế - Luận giải sâu sắc sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật ANCN phạm nhân giải pháp thực thi có hiệu pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án - Về mặt lý luận, kết nghiên cứu Luận án góp phần làm giàu thêm lý luận ANCN pháp luật ANCN phạm nhân - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ thực trạng đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ANCN phạm nhân Việt Nam Những giải pháp nêu Luận án vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu bảo đảm ANCN phạm nhân trại giam Việt Nam Cũng qua kết nghiên cứu, Luận án khẳng định sự quan tâm Đảng Nhà nước Việt Nam việc ban hành sách phạm nhân, góp phần bác bỏ quan điểm sai trái lực thù địch vu cáo Việt Nam ngược đãi phạm nhân Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động thực tiễn trình xây dựng hoàn thiện pháp luật ANCN phạm nhân nước ta, cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật học, cho giáo viên học viên học viện, trường CAND, quan quản lý trại giam, trại giam người quan tâm Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến Luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án; Chương Cơ sở lý luận pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam; Chương Quá trình phát triển, thực trạng pháp luật thi hành pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam; Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu nước, nước liên quan đến đề tài Luận án Trong phần này, tác giả phân tích cơng trình nghiên cứu hai khía cạnh Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu ANCN phạm nhân; Thứ hai, cơng trình nghiên cứu pháp luật thi hành pháp luật ANCN phạm nhân 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu an ninh người phạm nhân 1.1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu an ninh người Khái niệm thức xuất vào năm 1994 Báo cáo phát triển người Chương trình phát triển người (UNDP) LHQ song có tính thực tiễn cao nên ANCN nhanh chóng nhận sự quan tâm rộng rãi học giả, nhà khoa học, nhà quản lý nước nước Vấn đề ANCN tiếp cận nhiều góc độ nhiều bình diện khác Thứ nhất, tiếp cận từ góc độ tầm quan trọng vấn đề ANCN, theo tác giả Hoàng Cẩm Thanh Nguyễn Hồng Bảo Thi viết “ANCN (Human security)”5, 2013, sự đời khái niệm ANCN dẫn đến việc phải xem xét lại khái niệm vai trò quốc gia dân tộc khái niệm quyền lực, sức mạnh, vốn lâu coi “đối tượng hàng đầu an ninh” Trong viết “ANCN”6, 2017, tác giả Nguyễn Nhâm nói mối đe dọa ANCN phạm vi toàn cầu: sự gia tăng dân số khơng kiểm sốt, áp lực di dân, bất bình đẳng hội kinh tế, nạn khủng bố quốc tế, xuống cấp môi trường, sử dụng ma túy PGS.TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc viết “ANCN bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu” 7, 2009, cho biến đổi khí hậu đe dọa ANCN khía cạnh nó, điều đòi hỏi nhân loại phải ngăn chặn khủng hoảng sinh thái, giảm thiểu tác động sự sống lồi người Tác giả Tạ Minh Tuấn viết “ANCN mối đe dọa tồn cầu”8, 2008, cho rằng, để bảo đảm cho sự phát triển tự bền vững, nhân loại phải trọng phát triển có tính bền vững, dân chủ hóa đời sống xã hội, giảm chi phí mua sắm vũ khí thúc đẩy thể chế mang tính tồn cầu Đặc biệt, kích hoạt quan điểm UNDP ANCN nỗ lực LHQ việc phổ biến phát triển khái niệm ANCN, tổ chức học giả Đăng nghiencuuquocte.org/2014/11/14/an-ninh-con-nguoi-2/, truy cập ngày 05/6/2018 Đăng lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/2113-an-ninh-con-nguoi.html, truy cập ngày 05/6/2018 Đăng repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10212, truy cập ngày 05/6/2018 Đăng www.tapchicongsan.org.vn/ /An-ninh-con-nguoi-va-nhung-moi-de-doa-toan-cau.as , truy cập ngày 05/6/2018 quốc tế tập trung nghiên cứu ANCN theo loại đối tượng quốc gia, khu vực địa lý khác Trong số kể đến số cơng trình đáng ý sau đây: Cuốn sách “Human Security: Concepts and Implications” (ANCN: Khái niệm hàm ý), 2007, Shahrbanou Tadjbakhsh Anuradha M Chenoy, xuất Thư viện điện tử Taylor & Francis với 271 trang, gồm phần, 10 chương, đó, tác giả khẳng định ANCN sự kết hợp an ninh, phát triển nhân quyền vào khuôn khổ nhất, làm sâu sắc, củng cố khái niệm có kết nối chúng Do đó, mối bận tâm với ANQG không phép vượt qua tầm quan trọng trung tâm ANCN Georg Frerks Berma Klein Goldewijk sách “Human Security and International Insecurity” (ANCN an ninh quốc tế), Wageningen Academic Publishers, 2007, gồm phần, 321 trang, khẳng định khơng có vấn đề xung đột quan trọng người giải cách bền vững bạo lực Thay vào đó, việc áp dụng cách tiếp cận theo hướng ANCN góp phần xây dựng tương lai hòa bình Cuốn sách “The Viability of Human Security” (Tính khả thi ANCN), Amsterdam University Press, Amsterdam, 2008, Monica den Boer Jaap de Wilde làm chủ biên, gồm phần, 269 trang, cho rằng, ANCN không còn hiểu theo nghĩa ANQG túy quân sự Nó phải bao gồm phát triển kinh tế, xã hội, công lý, bảo vệ môi trường, dân chủ hóa, tơn trọng QCN sự cai trị pháp luật Trong sách “Human Dignity and Human Security in Times of Terrorism” (Nhân phẩm ANCN thời đại khủng bố), TMC Asser Press, 2020, Christophe Paulussen Martin Scheinin làm chủ biên với 14 chương, 371 trang, khẳng định, thời đại khủng bố ngày nay, cách tiếp cận nhân quyền thiếu việc đảm bảo phẩm giá người an ninh cho tất người Cuốn sách “The Many Faces of Human Security Case Studies of Seven Countries in Southern Africa” (Nhiều khía cạnh ANCN Nghiên cứu trường hợp bảy quốc gia Nam Phi), xuất Viện Nghiên cứu an ninh, PO Box 1787, Quảng trường Brooklyn, Pretoria, Nam Phi, 2005, Keith Muloongo, Roger Kibasomba Jemima Njeri Kariri biên soạn, gồm phần, 304 trang, cho rằng, ANCN, theo nghĩa rộng nó, bao gồm QCN, quản trị tốt, tiếp cận giáo dục, chăm sóc sức khỏe hội thực tiềm cá nhân Đó cách để giảm nghèo, đạt tăng trưởng kinh tế ngăn ngừa xung đột Giorgio Shani, Makoto Sato Mustapha Kamal Pasha sách “Protecting Human Security in a Post 9/11 World - Critical and Global Insights” (Bảo vệ ANCN giới sau ngày 11/9 - Phê phán nhìn sâu sắc tồn cầu), xuất Palgrave Macmillan, 2007, khẳng định ANCN phải liên quan đến ý tưởng tiến sự hưng thịnh người sự tiến điều kiện làm cho Địa https://www.taylorfrancis.com/books/9780203965955, truy cập ngày 08/6/2019 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN PHỤ LỤC 2.1 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho phạm nhân) Trước hết, xin gửi lời cảm thơng chia sẻ với hồn cảnh ông/bà kính chúc ông/bà mạnh khỏe, cải tạo tốt để sớm trở đoàn tụ với gia đình người thân yêu Trong bối cảnh giới xuất ngày nhiều nguy đe dọa sự an toàn người an ninh người mối quan tâm hàng đầu Liên hợp quốc Đảng Nhà nước ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực sự phát triển Đại hội lần thứ XII Đảng (năm 2016) nhấn mạnh việc phải bảo đảm an toàn xã hội, an ninh người Trong năm qua, việc bảo đảm an ninh người cho phạm nhân mặt pháp lý thực tiễn thi hành pháp luật có kết tích cực đáng ghi nhận, hàng nghìn phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, nhiều người số họ có đóng góp cho xã hội Bên cạnh đó, pháp luật an ninh người phạm nhân còn hạn chế định Để đánh giá thực trạng pháp luật an ninh người phạm nhân, triển khai nghiên cứu đề tài “Pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam nay” nhằm thu thập thực tiễn làm sở cho việc đề xuất giải pháp có ý nghĩa thiết thực góp phần hồn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân, nâng cao hiệu bảo đảm an ninh người cho phạm nhân Với ý nghĩa đó, chúng tơi trân trọng đề nghị ông/bà cho biết ý kiến cá nhân câu hỏi Phiếu thu thập ý kiến Ông/bà lựa chọn phương án trả lời xin đánh dấu X vào ô tương ứng, câu hỏi khơng có phần lựa chọn phương án trả lời xin ơng/bà ghi rõ ý kiến câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn ông/bà Câu Theo ơng/bà sau đào tạo nghề trại giam, ơng/bà làm thục nghề học khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất thành thục □ Thành thục □ Tương đối thành thục □ Chưa thành thục Câu Ơng/bà có cho nghề ơng/bà học trại giam giúp ơng/bà tìm việc làm thị trường lao động sau chấp hành xong án phạt tù không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có khả tìm việc làm □ Ít có khả tìm việc làm □ Khó có khả tìm việc làm Câu Nếu ơng/bà cho rằng, ơng/bà khó có khả tìm việc làm thị trường lao động ngun nhân đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời đây) □ Do thị trường lao động cung lớn cầu □ Do nghề đào tạo không phù hợp với nhu cầu thị trường lao động □ Do kỹ thực hành nghề thân chưa thành thục Nguyên nhân khác (nếu có) ………………………………………………… Câu Sau chấp hành xong án phạt tù, ơng/bà có dự định trở địa phương nơi cư trú không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có □ Khơng □ Chưa xác định rõ ràng Câu Nếu ơng/bà có dự định trở địa phương nơi cư trú sau chấp hành xong án phạt tù, ơng/bà có cho nghề ơng/bà học trại giam giúp ơng/bà tìm việc làm địa phương (huyện, tỉnh) nơi cư trú không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có khả tìm việc làm □ Ít có khả tìm việc làm □ Khơng có khả tìm việc làm □ Chưa rõ Câu Nếu ông/bà cho rằng, nghề ơng/bà học trại giam khơng có khả tìm việc làm địa phương nơi cư trú ngun nhân đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời đây) □ Do thị trường lao động địa phương nơi cư trú cung lớn cầu □ Do nghề học trại giam không phù hợp với nhu cầu thị trường lao động địa phương nơi cư trú □ Do kỹ thực hành nghề thân chưa thành thục Nguyên nhân khác (nếu có) …………………………………………………… Câu Trong q trình trại giam nơi ông/bà chấp hành án tổ chức cho phạm nhân lao động sản xuất, ông/bà đánh thái độ phạm nhân lao động sản xuất? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất tích cực □ Tích cực □ Tương đối tích cực □ Chây ỳ Câu Nếu ông/bà đánh giá phạm nhân chây ỳ lao động sản xuất nguyên nhân chủ yếu đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời đây) □ Do chế độ bồi dưỡng chưa thỏa đáng □ Do công việc nặng nhọc, nguy hiểm □ Do không thích làm cơng việc □ Do phạm nhân khơng quen lao động □ Do thái độ hách dịch cán trại giam Nguyên nhân khác (nếu có) Câu Luật Thi hành án hình sự năm 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020) quy định phạm nhân trực tiếp tham gia lao động sản xuất trả phần công lao động Trong trường hợp ông/bà trực tiếp tham gia lao động sản xuất trả phần công lao động thời gian chấp hành án, ơng/bà có mong muốn sử dụng số tiền nào? 9.1 Gửi số tiền cho gia đình (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có mong muốn □ Có mong muốn □ Ít có mong muốn □ Khơng có mong muốn 9.2 Gửi số tiền vào ngân hàng (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có mong muốn □ Có mong muốn □ Ít có mong muốn □ Khơng có mong muốn 9.3 Dùng số tiền để mua vàng tài sản quý khác gửi lưu ký trại giam (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có mong muốn □ Có mong muốn □ Ít có mong muốn □ Khơng có mong muốn 9.4 Gửi lưu ký số tiền trại giam (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có mong muốn □ Có mong muốn □ Ít có mong muốn □ Khơng có mong muốn Câu 10 Trong q trình tham gia lao động sản xuất trại giam, làm thêm giờ, ông/bà mong muốn nghỉ bù, bồi dưỡng tiền hay bồi dưỡng vật? (Chọn phương án trả lời đây) □ Mong muốn nghỉ bù □ Mong muốn bồi dưỡng tiền □ Mong muốn bồi dưỡng vật Ý kiến khác (nếu có): Câu 11 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án, định lượng lương thực, thực phẩm dành cho phạm nhân có đại diện phạm nhân kiểm tra trước chế biến không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa □ Không biết vấn đề Câu 12 Trại giam nơi ông/bà chấp hành án có thường xuyên thay đổi ăn bảo đảm cho phạm nhân ăn hết tiêu chuẩn không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Câu 13 Ơng/bà có cho số lượng phạm nhân buồng giam đông đúc không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Quá đông đúc □ Đông đúc □ Tương đối đông đúc □ Vừa phải Câu 14 Luật Thi hành án hình sự năm 2010 Luật Thi hành án hình sự năm 2019 khơng quy định số lượng tối đa phạm nhân buồng giam Theo ông/bà, có cần thiết quy định số lượng phạm nhân tối đa buồng giam không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 15 Theo quy định pháp luật, phạm nhân cấp quần áo theo mẫu thống nhất, khăn mặt, dép, mũ nón, xà phòng, kem bàn chải đánh răng; phạm nhân nữ cấp thêm đồ dùng cần thiết cho vệ sinh phụ nữ Theo ơng/bà quy định có đảm bảo nhu cầu mặc, bảo hộ thân thể vệ sinh cá nhân phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất đảm bảo □ Đảm bảo □ Tương đối đảm bảo □ Không đảm bảo Câu 16 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án, có đủ lượng nước để phục vụ nhu cầu tắm rửa, giặt giũ vệ sinh cá nhân phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất đầy đủ □ Đầy đủ □ Tương đối đầy đủ □ Thường xuyên thiếu nước Câu 17 Theo quan điểm ơng/bà, có nên quy định số lượng nước cung cấp phạm nhân khoảng thời gian định nhằm tránh lãng phí nước đảm bảo đủ nước phục vụ cho nhu cầu tắm rửa, giặt giũ vệ sinh cá nhân phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất cần quy định □ Cần quy định □ Không cần quy định Câu 18 Trong buồng giam phạm nhân thường có khu vệ sinh Ơng/bà cho biết với việc có khu vệ sinh có đáp ứng nhu cầu vệ sinh cá nhân phạm nhân buồng giam không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Đáp ứng nhu cầu □ Tương đối đáp ứng nhu cầu □ Thiếu trầm trọng Câu 19 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án, phạm nhân có tham gia hoạt động thể dục, thể thao hàng ngày trời điều kiện thời tiết cho phép không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Câu 20 Trong q trình trại giam nơi ơng/bà chấp hành án tổ chức cho phạm nhân lao động sản xuất, phạm nhân có thường xun phải làm thêm khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Không Câu 21 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án, có đầy đủ bảo hộ lao động cần thiết cho phạm nhân q trình lao động khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất đảm bảo □ Đảm bảo □ Tương đối đảm bảo □ Chưa đảm bảo Câu 22 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án, có đảm bảo vệ sinh an tồn lao động cho phạm nhân q trình lao động không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất đảm bảo □ Đảm bảo □ Tương đối đảm bảo □ Chưa đảm bảo Câu 23 Khi nhập trại, ơng/bà có trại giam tổ chức khám sức khỏe không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có khám sức khỏe □ Khơng khám sức khỏe Câu 24 Tại trại giam nơi ơng/bà chấp hành án, phạm nhân có kiểm tra sức khỏe định kỳ năm lần không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có kiểm tra □ Khơng kiểm tra □ Có kiểm tra khơng theo định kỳ Câu 25 Ông/bà đánh sở vật chất, trang thiết bị trại giam nơi ông/bà chấp hành án việc đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh thông thường cho phạm nhân? (Chọn phương án trả lời đây) □ Đáp ứng yêu cầu □ Tương đối đáp ứng yêu cầu □ Chưa đáp ứng yêu cầu Câu 26 Ông/bà đánh tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán y tế trại giam nơi ông/bà chấp hành án việc khám chữa bệnh cho phạm nhân? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất tận tình, chu đáo □ Tận tình, chu đáo □ Tương đối tận tình, chu đáo □ Chưa tận tình, chu đáo Câu 27 Tại trại giam nơi ơng/bà chấp hành án có xảy tượng phạm nhân bị cán trại giam đánh đập hay đe dọa đánh đập không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng có tượng Câu 28 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án có xảy tượng phạm nhân bị phạm nhân khác đánh đập hay đe dọa đánh đập không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng có tượng Câu 29 Ơng/bà có nghe phổ biến nội quy trại giam nhập trại không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có nghe nắm đầy đủ nội dung quy định □ Có nghe khơng nắm đầy đủ nội dung quy định □ Không nghe Câu 30 Trong buồng giam ơng/bà có tượng phạm nhân mang vũ khí, vật cấm vào buồng giam khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng có tượng Câu 31 Tại trại giam nơi ông/bà chấp hành án, việc khám xét phạm nhân có thực người giới tính với phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có giới tính với phạm nhân □ Khơng giới tính với phạm nhân □ Lúc giới tính lúc khơng Câu 32 Ơng/bà có nhu cầu thực nghi lễ tôn giáo trại giam không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có nhu cầu □ Có nhu cầu □ Ít có nhu cầu □ Khơng có nhu cầu Câu 33 Ở trại giam nơi ơng/bà chấp hành án có tượng nhóm phạm nhân thao túng, sai khiến phạm nhân khác không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất phổ biến □ Phổ biến □ Có khơng phổ biến □ Khơng có tượng Câu 34 Ở trại giam nơi ông/bà chấp hành án có tượng trại giam cán trại giam sử dụng phạm nhân để thao túng, sai khiến phạm nhân khác không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất phổ biến □ Phổ biến □ Có khơng phổ biến □ Khơng có tượng Câu 35 Ơng/bà có nghe trại giam cán trại giam phổ biến nội dung, cách thức thực khiếu nại, tố cáo trại giam không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có nghe nắm rõ, đầy đủ □ Có nghe khơng nắm rõ đầy đủ □ Khơng nghe Câu 36 Ơng/bà cho biết mức độ tin tưởng ơng/bà tính khách quan, cơng bằng, công tâm trại giam hay quan có thẩm quyền khác việc giải khiếu nại, tố cáo phạm nhân? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất tin tưởng □ Tin tưởng □ Tương đối tin tưởng □ Không tin tưởng Câu 37 Trong thời gian chấp hành án trại giam, ông/bà có mong muốn thực việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có mong muốn □ Có mong muốn □ Ít có mong muốn □ Khơng có mong muốn Câu 38 Cho biết đánh giá ông/bà tính trách nhiệm đội ngũ cán trại giam nơi ông/bà chấp hành án công tác quản lý giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất trách nhiệm □ Trách nhiệm □ Tương đối trách nhiệm □ Trách nhiệm thấp Câu 39 Ơng bà cho biết ơng/bà tốt nghiệp bậc học sau (Chỉ chọn bậc học cao nhất): □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Câu 40 Trong trường hợp ông/bà tốt nghiệp trung học phổ thơng tương đương, ơng/bà có mong muốn học đại học cao đẳng, trung cấp trình chấp hành án trại giam không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất có mong muốn □ Có mong muốn □ Ít có mong muốn □ Khơng có mong muốn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ ông/bà! - PHỤ LỤC 2.2 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho cán trại giam) Trong bối cảnh giới xuất ngày nhiều nguy đe dọa sự an tồn người an ninh người mối quan tâm hàng đầu Liên hợp quốc quốc gia thành viên tổ chức quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực sự phát triển Đại hội lần thứ XII Đảng (năm 2016) nhấn mạnh việc phải bảo đảm an toàn xã hội, an ninh người Trong năm qua, việc bảo đảm an ninh người cho phạm nhân mặt xây dựng thực pháp luật có kết tích cực đáng ghi nhận, hàng nghìn phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, hoàn lương, phục thiện, nhiều người số họ có đóng góp cho xã hội Bên cạnh đó, pháp luật an ninh người phạm nhân còn hạn chế định Để đánh giá thực trạng pháp luật an ninh người phạm nhân, triển khai nghiên cứu đề tài “Pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam nay” nhằm thu thập thực tiễn làm sở cho việc đề xuất giải pháp có ý nghĩa thiết thực góp phần hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân, nâng cao hiệu bảo đảm an ninh người cho nhóm đối tượng yếu Với ý nghĩa đó, chúng tơi kính đề nghị q ơng/bà cho biết ý kiến cá nhân câu hỏi Phiếu thu thập ý kiến Quý ông/bà lựa chọn phương án trả lời xin đánh dấu X vào ô tương ứng, câu hỏi khơng có phần lựa chọn phương án trả lời xin q ơng/bà ghi rõ ý kiến câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn kính chúc q ơng/bà mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Câu Tại trại giam nơi ông/bà công tác, phạm nhân bị mắc bệnh truyền nhiễm giam giữ riêng hay giam giữ chung với phạm nhân không bị mắc bệnh truyền nhiễm? (Chọn phương án trả lời đây) □ Được giam giữ riêng □ Được giam giữ chung □ Có lúc giam giữ riêng, có lúc giam giữ chung □ Khơng biết vấn đề Câu Tại trại giam nơi ông/bà công tác, nguồn nước phục vụ nhu cầu ăn, uống phạm nhân có đảm bảo theo tiêu chuẩn y tế không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Đã kiểm nghiệm đảm bảo □ Đã kiểm nghiệm chưa đảm bảo □ Chưa kiểm nghiệm mắt thường quan sát thấy đảm bảo □ Chưa kiểm nghiệm mắt thường quan sát thấy không đảm bảo □ Không biết vấn đề Câu Tại trại giam nơi ông/bà công tác, sở vật chất trang thiết bị cần thiết có đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh thông thường cho phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Đáp ứng yêu cầu □ Tương đối đáp ứng yêu cầu □ Chưa đáp ứng yêu cầu □ Thiếu thốn trầm trọng Câu Cho biết đánh giá ơng/bà lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán y, bác sĩ trại giam nơi ông/bà công tác việc đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh thông thường cho phạm nhân (Chọn phương án trả lời đây) □ Đáp ứng yêu cầu □ Tương đối đáp ứng yêu cầu □ Chưa đáp ứng yêu cầu □ Không biết vấn đề Câu Trại giam nơi ông/bà cơng tác có tổ chức phun thuốc phòng dịch cho phạm nhân theo định kỳ không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có phun thuốc □ Khơng phun thuốc □ Có phun thuốc khơng theo định kỳ □ Không biết vấn đề Câu Trại giam nơi ơng/bà cơng tác có phân công cán nam quản lý phạm nhân nữ không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Phổ biến □ Tương đối phổ biến □ Có khơng phổ biến □ Khơng có tượng □ Khơng biết vấn đề Câu Trong trường hợp trại giam nơi ơng/bà cơng tác có phân cơng cán nam quản lý phạm nhân nữ trại giam có phân cơng cán nữ phối hợp với cán nam quản lý phạm nhân nữ không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có □ Không □ Không biết vấn đề Câu Theo quan điểm ơng/bà có cần tăng cường nội dung thời lượng giáo dục văn hóa, nghệ thuật cho phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có cần tăng cường □ Giữ nguyên □ Không nắm rõ vấn đề Câu Trại giam nơi ông/bà công tác có thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho phạm nhân khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Câu 10 Nếu trại giam ông/bà tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho phạm nhân nguyên nhân chủ yếu đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời đây) □ Do kinh phí hạn hẹp □ Do số lượng cán trại giam □ Do sở vật chất không đảm bảo □ Do cán trại giam thiếu động Nguyên nhân khác (nếu có) Câu 11 Trại giam nơi ông/bà công tác có thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao phạm nhân với cộng đồng xã hội, địa phương nơi trại giam đóng khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa Câu 12 Trại giam nơi ơng/bà cơng tác có thành lập Ban tự quản phạm nhân không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có thành lập □ Khơng thành lập □ Trước có thành lập, không Câu 13 Theo quan điểm ông/bà, sự tồn Ban tự quản phạm nhân có cần thiết không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Tương đối cần thiết □ Khơng cần thiết Câu 14 Ơng/bà có cho quy định phạm nhân nữ có 18 tuổi liên hệ với gia đình với tần suất nhiều phạm nhân nam phạm nhân nữ chưa có có từ đủ 18 tuổi trở lên có hợp lý không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất hợp lý □ Hợp lý □ Tương đối hợp lý □ Không hợp lý Câu 15 Cho biết đánh giá ông/bà mức độ thực dân chủ trại giam nơi ông/bà công tác? (Chọn phương án trả lời đây) □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Chưa tốt Câu 16 Tại trại giam nơi ông/bà công tác, trường hợp phạm nhân có đơn tố cáo cán trại giam vi phạm pháp luật trại giam có thay đổi người quản lý phạm nhân khơng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có thay đổi □ Có thay đổi khơng thực □ Không thay đổi □ Không biết vấn đề Câu 17 Tại trại giam nơi ông/bà cơng tác, trường hợp phạm nhân có đơn tố cáo phạm nhân khác buồng giam có hành vi vi phạm pháp luật, trại giam có kịp thời điều chuyển phạm nhân có đơn tố cáo phạm nhân bị tố cáo sang buồng giam khác không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Có điều chuyển □ Có điều chuyển khơng kịp thời □ Khơng điều chuyển □ Không biết vấn đề Câu 18 Cho biết đánh giá ông/bà chất lượng đội ngũ cán trại giam nơi ông/bà công tác việc đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân nói chung, bảo đảm an ninh người phạm nhân nói riêng? (Chọn phương án trả lời đây) □ Đáp ứng yêu cầu □ Tương đối đáp ứng yêu cầu □ Chưa đáp ứng u cầu Câu 19 Ơng/bà có mong muốn tiếp tục công tác trại giam hay mong muốn chuyển sang công tác khác ngành Công an? (Chọn phương án trả lời đây) □ Mong muốn tiếp tục công tác trại giam □ Mong muốn chuyển sang công tác khác ngành Công an □ Chưa xác định rõ ràng vấn đề Câu 20 Nếu có mong muốn chuyển sang công tác khác ngành Công an, ông/bà cho biết lý sao? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời đây) □ Do cơng việc có nhiều áp lực □ Do cơng việc nhàm chán □ Do cơng việc có tính rủi ro cao □ Do môi trường làm việc bị gò bó □ Do lương thu nhập khác khơng đủ hấp dẫn □ Lý khác Câu 21 Để giúp cán trại giam yên tâm công tác, ông/bà cho cần thực biện pháp sau đây? (Có thể lựa chọn phương án trả lời đây) □ Tăng phụ cấp đặc thù □ Hỗ trợ mua nhà xã hội/cho mượn đất làm nhà Đề xuất khác (nếu có) Câu 22 Cho biết đánh giá ông/bà sự tham gia trại giam nơi ông/bà công tác công tác xây dựng pháp luật an ninh người phạm nhân? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất hiệu □ Hiệu □ Tương đối hiệu □ Không hiệu □ Không nắm rõ vấn đề Câu 23 Nếu sự tham gia trại giam nơi ông/bà công tác công tác xây dựng pháp luật an ninh người phạm nhân tương đối hiệu khơng hiệu khó khăn, vướng mắc đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời đây) □ Thiếu cán am hiểu lĩnh vực pháp luật □ Công tác chưa quan tâm mức □ Thiếu biên chế cán nên phải tập trung cho công tác khác Nguyên nhân khác (nếu có) Câu 24 Ông/bà có nắm rõ ràng, đầy đủ nội dung pháp luật an ninh người phạm nhân hay không? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rõ ràng, đầy đủ □ Tương đối rõ ràng, đầy đủ □ Chưa rõ ràng, đầy đủ Câu 25 Cho biết ý kiến ông/bà tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật an ninh người phạm nhân (kể trại giam xã hội)? (Chọn phương án trả lời đây) □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Tương đối quan trọng □ Không quan trọng Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ ông/bà! - ... pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân Việt Nam 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân Trang 6 24 26 26 28 28... thức pháp luật an ninh người phạm nhân 2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật an ninh người phạm nhân 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật an ninh người phạm nhân 2.6 Pháp luật. .. phạm nhân Việt Nam Kết luận Chương Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN NINH CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật an ninh

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan