1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét HÌNH ẢNH GIÃN TĨNH MẠCH NÔNG CHI dưới TRÊN SIÊU âm DOPPLER và mối LIÊN QUAN GIỮA lâm SÀNG và GIÃN TĨNH MẠCH NÔNG CHI dưới

60 161 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI NHËN XÐT HìNH ảNH GIãN TĩNH MạCH NÔNG CHI DƯớI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER Và MốI LIÊN QUAN GIữA LÂM SàNG Và GIãN TĩNH MạCH NÔNG CHI DƯớI CNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRN THANH HI NHậN XéT HìNH ảNH GIãN TĩNH MạCH NÔNG CHI DƯớI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER Và MốI LIÊN QUAN GIữA LÂM SàNG Và GIãN TĩNH MạCH NÔNG CHI DƯớI Chuyờn ngnh: Chn oỏn hỡnh nh Mã số: 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Văn Lệnh HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CEAP: Clinical, Etiology, Anatomy, Pathophysiology (Lâm sàng, nguyên nhân, giải phẫu, sinh bệnh học) Cs: Cộng DTN: Dòng trào ngược HKTM: Huyết khối tĩnh mạch TM: Tĩnh mạch VCSS: Venous Clinical Serverity Score (Thang điểm độ nặng bệnh tĩnh mạch lâm sàng) MỤC LỤC ĐĂT VÂN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi 1.1.1 Mạng lưới TM nông 1.1.2 Mạng lưới TM sâu 1.1.3 Hệ thống tĩnh mạch xuyên .6 1.1.4 Hệ thống van tĩnh mạch 1.2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 1.2.1 Trương lực tĩnh mạch 1.2.2 Độ đàn hồi thành tĩnh mạch 1.2.3 Hệ thống van tĩnh mạch 1.2.4 Sức co bóp tim 10 1.2.5 Tác động hô hấp 10 1.2.6 Sự co bóp khối vùng cẳng chân .10 1.3 Sơ lược bệnh suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi d ưới 11 1.3.1 Dịch tễ học suy giãn tĩnh mạch chi mạn tính .11 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh suy giãn tĩnh mạch mạn tính chi d ưới 12 1.3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 13 1.3.4.Các triệu chứng lâm sàng suy giãn TM nơng chi mạn tính 15 1.3.5 Tiến triển biến chứng giãn tĩnh mạch nông chi .18 1.3.6 Phân độ suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi 19 1.4 Sơ lược siêu âm Doppler đánh giá suy giãn tĩnh mạch chi .23 1.4.1 Giải phẫu siêu âm tĩnh mạch nông chi 23 1.4.2 Hình ảnh bệnh lý suy giãn tĩnh mạch nông siêu âm Doppler chi 25 1.5 Các biện pháp điều trị suy giãn TM nông chi 27 1.5.1 Các biện pháp điều trị chung 27 1.5.2 Các phương pháp điều trị nội khoa 28 1.5.3 Điều trị ngoại khoa 29 1.5.4 Các phương pháp can thiệp nội mạch 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 33 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 33 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.3.5 Thu thập số liệu 34 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 35 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 35 2.4.2 Siêu âm Dopller mạch chi 36 2.5 Phân tích xử lý số liệu 37 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3; DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm tuổi 38 3.1.2 Đặc điểm giới 38 3.1.3 Đặc điểm số yếu tổ nguy với giãn TM nông chi 38 3.1.4 Đặc điểm mốc thời gian liên quan đến bệnh nhóm BN nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.2.1 Triệu chứng 39 3.2.2 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP 39 3.2.3 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng 40 3.3 Đặc điểm siêu âm Doppler nhóm BN nghiên cứu 40 3.3.1 Đặc điểm vị trí TM bị giãn 40 3.3.2 Đường kính thời gian DTN TM nông chi 40 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân bố van TM chi Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương .36 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.3 Đặc điểm số yếu tố nguy 38 Bảng 3.4 Đặc điểm mốc thời gian liên quan đến bệnh .39 Bảng 3.5 Các triệu chứng nhóm BN nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP .39 Bảng 3.7 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng 40 Bảng 3.8 Đặc điểm vị trí TM nông bị giãn 40 Bảng 3.9 Đường kính TM nơng chi bị giãn 40 Bảng 3.10 Thời gian dòng trào ngược bệnh lý TM nơng bị giãn 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ tĩnh mạch chi Hình 1.2 Hình ảnh giải phẫu tĩnh mạch hiển lớn Hình 1.3 Hình ảnh giải phẫu tĩnh mạch hiển bé Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu hệ tĩnh mạch sâu chi Hình 1.5 Sơ đồ TM xuyên chi chiều dòng chảy máu TM Hình 1.6 Sơ đồ tĩnh mạch xiên nối TM nơng TM sâu chi Hình 1.7 Hình ảnh giải phẫu học hoạt động van TM chi Hình 1.8 Hoạt động van TM co bóp khối cẳng chân 11 Hình 1.9 Tổn thương giãn suy van TM suy giãn TM chi mạn tính 12 Hình 1.10 Sơ đồ chế sinh lý bệnh suy giãn tĩnh mạch chi 13 Hình 1.11 Mơ tả biến chứng mạch máu suy giãn TM chi Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 18 Đánh giá lâm sàng theo phân độ CEAP 20 Nghiệm pháp Valsalva bình thường Doppler xung 24 Nghiệm pháp Valsalva bình thường Doppler màu 24 Giãn TM nông da suy giãn TM chi d ưới 25 Sự thay đổi đường kính TM nơng da tư nằm đứng 25 Hình 1.17 Dòng chảy ngược bệnh lý TM hiển lớn sau làm nghi ệm pháp tăng tốc 26 Hình 1.18 Dòng chảy ngược kéo dài TM hiển lớn sau nghiêm pháp Valsalva để tăng áp lực ổ bụng .27 Hình 1.19 Siêu âm Doppler màu suy van sau nghiệm pháp ép .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn tĩnh mạch nông chi suy giảm chức thành mạch, gây phình giãn đoạn tĩnh mạch nông chi d ưới, d ần d ần làm thay đổi cấu trúc chức tĩnh mạch, cuối d ẫn tới bệnh lý suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi [1] Bệnh thường tiến triển từ từ thời gian dài; giai đoạn sớm, bệnh thường không gây nguy hiểm, mà gây khó chịu thẩm mỹ cho người bệnh Tuy nhiên tổn thương không tự hồi phục, không đ ược ều tr ị sớm, bệnh ngày nặng lên gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, sau yếu tố kinh tế thẩm mỹ người bệnh [2] Một nghiên cứu cho thấy 28,6% người có biểu giãn tĩnh mạch khơng có phù nề biến chứng khác tiến triển thành bệnh tĩnh mạch nghiêm trọng sau 6,6 năm [3] Các liệu khác tỷ lệ sống giãn tĩnh mạch ước tính khoảng 3-6% số ng ười b ị giãn tĩnh mạch đời họ phát triển thành loét tĩnh mạch [4] Cùng với phát triển văn minh đại, tỉ lệ mắc bệnh suy giãn TM nông chi mạn tính gia tăng [ 5] Ở nước phương Tây, tỷ lệ mắc bệnh cao với tần suất khoảng 25 – 33% phụ nữ trưởng thành 10 – 20% nam giới trưởng thành [6],[7],[8] Tỷ lệ mắc suy giãn TM năm theo nghiên cứu Framingham 2,6% nữ 1,9% nam [6] Ở Việt Nam, kết điều tra Cao Văn Thịnh Cao Văn Tần 473 người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ suy giãn TM mạn tính chiếm tới 43,97% [9] Các yếu tố nguy phát triển giãn tĩnh mạch không rõ ràng tỷ lệ tăng lên theo đ ộ tu ổi chúng thường phát triển mang thai Biểu lâm sàng bệnh phong phú, số người, giãn tĩnh mạch khơng có triệu ch ứng gì, ảnh hưởng mặt thẩm mỹ gây triệu chứng nhẹ, người khác bệnh gây đau ngứa có th ể có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống họ Giãn tĩnh mạch trở nên nghiêm trọng theo thời gian dẫn đến bi ến chứng thay đổi sắc tố da, eczema, viêm tắc tĩnh m ạch bề m ặt, ch ảy máu, mơ da, xơ hóa mỡ lt tĩnh mạch , nặng loét da, điều trị khó khăn chi phí điều trị cao [10] Chính vậy, việc phát sớm bệnh suy giãn TM nông chi d ưới giai đoạn đầu bệnh nhằm điều trị sớm, hạn chế trình tiến triển tăng nặng bệnh, biến chứng nh d ự phòng cho đối tượng có yếu tố nguy cao đóng vai trò hết s ức quan tr ọng Nhưng thực tế việc chẩn đoán lâm sàng th ường giai đo ạn mu ộn, triệu chứng sớm bệnh khơng rõ ràng, h ơn n ữa s ự thiếu hiểu biết quan tâm mực thân người bệnh Từ thực tế đó, phương pháp siêu âm Doppler tĩnh mạch chi kết h ợp v ới thăm khám lâm sàng có giá trị chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm h ơn, xác định m ức đ ộ bệnh phân biệt với bệnh lý mạch máu khác Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nhận xét hình ảnh giãn tĩnh mạch nông chi siêu âm Doppler mối liên quan lâm sàng giãn tĩnh mạch chi dưới” Với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch nơng chi siêu âm Doppler Mối liên quan lâm sàng giãn tĩnh mạch chi siêu âm Doppler 38 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 2.4.1.1 Chỉ số khối thể - Body Mass Index (BMI) - Đo trọng lượng thể: Dùng cân bàn, kết tính kilogram, sai số không 100g - Đo chiều cao: Dùng thước đo có gắn với cân, kết tính mét, sai số không 0,5cm - BMI tính theo cơng thức: BMI(kg/m2) = [cân nặng (kg)]/[chiều cao (m)]2 Phân loại BMI dựa theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2004) Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương Phân loại Gầy (thiếu cân) Bình thường Quá cân Béo phì độ I Béo phì độ II BMI (kg/m2) < 18,5 18,5 – 22,9 23 - 24,9 25 – 29,9 > 30 2.4.1.2 Phân độ CEAP [37] Đánh giá phân độ lâm sàng: C (Clinical classification) gồm mức độ nặng dần: C0 đến C6 2.4.1.3 Thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) [33] - Tổng điểm 30 Điểm cao, bệnh nặng 2.4.2 Siêu âm Dopller mạch chi - Khảo sát hệ tĩnh mạch chi máy siêu âm doppler tim mạch Volusion S6, đầu dò linear, tần số 7,5 MHz trước - - sau điều trị, Bác sỹ thực - Tư khám: tư đứng 39  Chẩn đốn suy giãn TM nơng chi dưới: - Hình ảnh giãn TM: đường kính TM hiển lớn>5mm, TM hiển bé >4mm, TM - Doppler xung có DTN kéo dài ≥ giây (tiêu chuẩn bắt buộc)  Đo thời gian DTN TM: - Thực hình ảnh Doppler xung theo thước đo máy siêu âm - Theo tác giả Nicos Labropoulos giá trị ngưỡng cho chẩn đốn dòng trào ngược bệnh lý là: + Lớn 1s TM đùi chung, TM đùi, TM khoeo + Lớn 0.5s TM nông (hiển lớn, hiển bé), TM đùi sâu, TM sâu cẳng chân + Lớn 0.35s TM xuyên  Đo đường kính tĩnh mạch - Thực mặt cắt ngang hình ảnh 2D theo thước đo máy 2.5 Phân tích xử lý số liệu - Các số liệu xử lý phân tích dựa thuật toán thống kê SPSS 22.0 - Các biến định lượng ghi dạng trung bình (Mean) độ lệch chuẩn (SD) - Các biến định tính ghi dạng tỉ lệ phần trăm (%) - So sánh giá trị trung bình kiểm định T-test (Student) - So sánh tỷ lệ kiểm định χ2 (Chi – square) Hoặc kiểm định Fisher’ Exact tần số lý thuyết < - Các kết trình bày dạng bảng, biểu đồ, nhận xét thích hợp - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 2.6 Đạo đức nghiên cứu Tất BN nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên cứu 40 Nghiên cứu thực trước hết dựa lợi ích mà phương pháp điều trị đem lại cho BN, mục tiêu sau phục vụ cho mục đích nghiên cứu 41 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n N= Tỉ lệ % < 40 tuổi 40-60 tuổi > 60 tuổi Tuổi trung bình 3.1.2 Đặc điểm giới Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi Giới Nam Nữ Tổng n Tỉ lệ % 100% 3.1.3 Đặc điểm số yếu tổ nguy với giãn TM nông chi Bảng 3.3 Đặc điểm số yếu tố nguy Yếu tố nguy n Tỉ lệ % Nghề nghiệp liên quan bệnh Tiền sử gia đình bị suy giãn TM ≤ Số lần sinh >2 com Chỉ số BMI

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bergan JJ, (2008). Venous valve incompetence and primary chronic venous insufficiency. Medicographia; 30(2):87-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicographia
Tác giả: Bergan JJ
Năm: 2008
16. Phạm Thắng (1997). Suy tĩnh mạch mạn tính ở người cao tuổi, Bệnh tim người già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 122-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh timngười già
Tác giả: Phạm Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
17. Krajcar J, et al, (1998). Pathophysiology of venou insufficiency during pregnancy. Acta Med Croatica; 52(1):65-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Med Croatica
Tác giả: Krajcar J, et al
Năm: 1998
18. Merchantre, Pichot O, Closure Study Group, (2005). Long-term outcomes of endovenous radiofrequency obliteration of saphenous reflux as a treatment for superficial venous insufficiency. J Vasc Surg 2005;42:502 – 509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Vasc Surg
Tác giả: Merchantre, Pichot O, Closure Study Group
Năm: 2005
19. Đinh Thị Thu Hương, (2007). Suy tĩnh mạch. Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch - Phòng chỉ đạo tuyến, 652 – 666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng lớp chuyên khoađịnh hướng Tim mạch
Tác giả: Đinh Thị Thu Hương
Năm: 2007
20. Văn Tần, (2001). Suy tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch nông. Tài liệu giảng dạy tim mạch sau đại học. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,tr.56-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảngdạy tim mạch sau đại học
Tác giả: Văn Tần
Năm: 2001
21. Lawrence PF, Gazak CE, (1998). Epidemiology of chronic venous insufficiency. Atlas of endoscopic perforator vein surgery. London:Springer-Verlag. 31–44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of chronic venousinsufficiency
Tác giả: Lawrence PF, Gazak CE
Năm: 1998
22. Kurz X, Kahn SR, Abenhaim L, et al (1999). Chronic venous disorders of the leg: epidemiology, outcomes, diagnosis and management: summary of an evidence-based report of the VEINES task force.Int Angiol. 18(2):83-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Angiol
Tác giả: Kurz X, Kahn SR, Abenhaim L, et al
Năm: 1999
23. Langer RD, Ho E, Denenberg JO, et al, (2005). Relationships between symptoms and venous disease: the San Diego population study.Arch Intern Med 165(12):1420-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ArchIntern Med
Tác giả: Langer RD, Ho E, Denenberg JO, et al
Năm: 2005
24. Callam MJ, (1994). Epidemiology of varicose veins.Br J Surg. 81(2):167-73 25. Franks PJ, Wright DD, Moffatt CJ, et al, (1992). Prevalence of venousdisease: a community study in west London. Eur J Surg. 158(3):143-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Surg". 81(2):167-7325. Franks PJ, Wright DD, Moffatt CJ, et al, (1992). Prevalence of venousdisease: a community study in west London. "Eur J Surg
Tác giả: Callam MJ, (1994). Epidemiology of varicose veins.Br J Surg. 81(2):167-73 25. Franks PJ, Wright DD, Moffatt CJ, et al
Năm: 1992
27. Carpentier PH, Maricq HR, Biro C, et al, (2004). Prevalence, risk factors, and clinical patterns of chronic venous disorders of lower limbs: a population-based study in France.J Vasc Surg. 40(4):650-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Vasc Surg
Tác giả: Carpentier PH, Maricq HR, Biro C, et al
Năm: 2004
28. Clark A, Harvey I, Fowkes FJ, (2010). Epidemiology and risk factors for varicose veins among older people: cross-sectional population study in the UK.Phlebology. 25(5): 236-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phlebology
Tác giả: Clark A, Harvey I, Fowkes FJ
Năm: 2010
29. Nguyễn Hoài Nam (2007). Suy tĩnh mạch mạn tính, một nguyên nhân gây phù chân, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tĩnh mạch mạn tính, một nguyên nhân gâyphù chân
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2007
30. Phạm Thắng (2010). Chẩn đoán và điều trị suy tĩnh mạch mạn tính, Tài liệu sinh hoạt khoa học, Bệnh viện Lão khoa trung ương, tr. 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tàiliệu sinh hoạt khoa học
Tác giả: Phạm Thắng
Năm: 2010
31. Roberto Simkin, et al, 2004. Classification of primary varicose viens: a consensus of Latin America. Publicado Phlebolymphology. 44: 244-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Publicado Phlebolymphology
32. Quốc Bảo, (2009). Giãn tĩnh mạch chi dưới – Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr 1728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giãn tĩnh mạch chi dưới" – "Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
33. Kenneth Myers, Amy Clough, (2004). Chronic venous disease in the lower limbs.Making sense of vascular ultrasound, p.211-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Making sense of vascular ultrasound
Tác giả: Kenneth Myers, Amy Clough
Năm: 2004
34. Vasquez MA, Munschauer CE, (2008). Venous clinical severity score and quality-of-life assessment tools: application to vein practice.Hlebology;23: 259 – 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hlebology
Tác giả: Vasquez MA, Munschauer CE
Năm: 2008
35. Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang (1996). Vai trò của siêu âm Doppler màu trong chẩn đoán viêm tắc tĩnh mạch chi dưới.Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1995-1996, NXB Y học (tập 2), tr.109-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứukhoa học bệnh viện Bạch Mai 1995-1996
Tác giả: Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang
Nhà XB: NXB Y học (tập 2)
Năm: 1996
36. Duddy MJ., McHugo JM, (1991). Duplex ultrasound of the common femoral vein in pregnancy and puerperium. Br J Radiol; 64(165):785–791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Radiol
Tác giả: Duddy MJ., McHugo JM
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w