Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VÙNG QUANH RĂNG Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày cấu tạo giải phẫu vùng quanh Trình bày đặc điểm sinh lý vùng quanh Vận dụng kiến thức giải phẫu, sinh lý vùng quanh chẩn đoán điều trị bệnh quanh Nội dung Vùng quanh tập hợp mơ trì nâng đỡ Suốt thời gian tồn răng, vùng quanh chịu điều chỉnh định chức hình thái Vùng quanh gồm: lợi, xương ổ răng, dây chằng quanh xê-măng Lợi (nướu) Lợi phần tiếp nối niêm mạc miệng che phủ xương ổ bao quanh cổ Lợi lành mạnh thường có màu hồng nhạt so với màu đỏ niêm mạc miệng độ dầy tình trạng sừng hóa bề mặt biểu mơ lợi Màu sắc lợi thay đổi tùy thuộc sắc tố, mật độ lưu lượng tuần hồn ngang qua mơ 1.1 Cấu tạo 1.1.1 Lợi tự (lợi rời) Là phần lợi bao quanh cổ răng, khơng bám dính trực tiếp vào răng, cổ tạo thành khe sâu 0,5 - 3mm gọi khe lợi Sau mọc hoàn toàn, lợi tự mặt ngoài, mặt kẽ phủ lên men khoảng 0,5 - 3mm uốn lượn theo đường nối men – xê-măng Lợi tự gồm hai phần, viền lợi nhú lợi Viền lợi khơng dính vào mà ôm sát cổ răng, giới hạn từ bờ viền lợi tới rãnh lợi Nhú lợi (gai lợi) phần lợi nằm kế cận nhau, lấp đầy khoảng trống Nhú lợi trước có hình tháp, sau dẹt theo chiều gần – xa 1.1.2 Rãnh lợi lõm cạn phân chia lợi tự lợi dính Vị trí rãnh thường tương ứng với vị trí đáy khe lợi Trên lâm sàng, rãnh lợi thấy 30 - 40% người trưởng thành, rõ nét mặt mặt 1.1.3 Khe lợi khoảng giới hạn lợi tự do, có đáy biểu mơ kết nối Chiều cao khe lợi mặt mô học thay đổi từ – 0.5mm, mặt lâm sàng dao động từ 0.5 – 3mm 1.1.4 Yên lợi: Ở khoảng trống hai kế cận, có hai nhú lợi nhú lợi nhú lợi nối liền yên lợi cong lõm theo chiều Từ cửa tới hàm, kích thước yên lợi thay đổi từ – 6mm theo chiều trong, từ 0,3 – 1,5mm theo chiều đứng Chiều cao lợi tự Khe lợi Rãnh lợi Biểu mơ kết nối Chiều cao lợi dính Hình Các thành phần lợi 1.1.5 Lợi dính Là phần lợi dính chặt vào xương ổ răng, giới hạn từ rãnh lợi (nếu không rõ rãnh lợi, nhờ vào đường tưởng tượng nằm trùng với đường nối men - xê măng) đến đường tiếp nối lợi - niêm mạc Trong trường hợp khơng có viêm, lợi dính xác định rõ ràng, ngoại trừ khơng có ranh giới lợi dính niêm mạc Lợi dính khơng có lớp mơ liên kết lỏng lẻo, sợi collagen, nhiều sợi đàn hồi (sợi chun) Bình thường, lợi có màu hồng nhạt (hồng san hơ), nhiên, màu sắc thay đổi tùy theo lượng sắc tố melanin Bề mặt lợi dính thổi khơ lấm da cam (tuy nhiên quan sát khoảng 40% người trưởng thành có lợi lành mạnh) Đặc điểm bề mặt có liên quan với biểu mức độ sừng hóa biểu mô Phần lợi tạo để chịu lực nhai, lực chải tải lực chức khác Chiều cao lợi dính thay đổi từ - mm (trung bình - mm) có khuynh hướng tăng theo tuổi Lợi dính có chiều cao lớn vùng cửa, chiều cao giảm dần vùng nanh sau Vùng có lợi dính ngắn vùng hàm nhỏ thứ Khi khơng có lợi dính, cử động mơi má gây căng kéo viền lợi làm tăng khả hư hại mô lợi cụ thể gây tụt lợi Một mức chiều cao lợi dính thích hợp xác định lượng mơ sừng hóa cần thiết để giữ viền lợi vị trí ổn định trạng thái lành mạnh 1.1.6 Đường tiếp nối lợi - niêm mạc: Là đường lượn cong hình vỏ sò phân chia lợi niêm mạc xương ổ Đường này, mặt ngồi, dễ dàng xác định theo ba cách: - Cơ năng: dùng tay kéo mơi má thấy niêm mạc xương ổ kéo lên khỏi bề mặt xương ổ - Giải phẫu: niêm mạc xương ổ có màu đỏ sậm bề mặt khơng lấm da cam - Hóa mơ: niêm mạc xương ổ nhuộm màu dung dịch iodine schiller có mặt glycogen chứa sẵn biểu mô Về nguyên tắc, đường tiếp nối lợi – niêm mạc khoảng - mm phía chóp tính từ viền xương ổ Hình Các thành phần lợi đường tiếp nối lợi – niêm mạc 1.1.7 Khoảng sinh học Khoảng sinh học hay gọi chiều cao sinh học thể tiếp hợp sinh lý lợi – răng, khoảng cách đáy khe lợi đỉnh mào xương ổ Khoảng sinh học bao gồm bám dính biểu mơ phía thân (lớp biểu mơ kết nối) bám dính liên kết phía chóp (chỉ có mơ liên kết) Khoảng sinh học ln hữu có chiều cao thay đổi tùy cá thể Kích thước khoảng sinh học (bám dính biểu mơ bám dính liên kết) trung bình 2,04mm Độ sâu khe lợi Biểu mô kết nối (JE) Khoảng sinh học Mơ liên kết (CT) Hình Khoảng sinh học thuộc vùng quanh Ý nghĩa khoảng sinh học Khoảng sinh học đóng vai trò hàng rào ngăn cản xâm nhập vi khuẩn vào thành phần quan trọng bên khe lợi xương ổ răng, dây chằng quanh răng, xê-măng Trên lành mạnh thường không phát vi khuẩn phạm vi 2,5mm tính từ mào xương ổ phía chóp Khi có yếu tố tác động đến vùng quanh (sâu răng, nứt gãy răng, bờ phục hình …) đưa vi khuẩn đến gần mào xương ổ khoảng cách < mm, khoảng sinh học bị xâm phạm Lúc này, phản ứng bảo vệ thể xảy hậu cấu trúc quan trọng vùng quanh (xương ổ răng, dây chằng) di chuyển phía chóp để tái lập hàng rào bảo vệ, mào xương ổ bị tiêu để tạo môi trường thuận lợi cho sợi mơ liên kết lợi hình thành Trên lâm sàng, biểu thường gặp tượng xâm phạm khoảng sinh học tụt lợi, hình thành túi lợi bệnh lý hay viêm lợi dai dẳng vệ Sơ đồ cắtmiệng nhú lợi theo chiều sinh tốt Sơ đồ cắt nhú lợi theo chiều gần xa Đám rối biểu mô Đám rối biểu mô Tiểu động mạch Mạch màng xương 1.2 Tuần hoàn máu lợi Mạch máu từ dây chằng quanh răngMạch máu từ dây chằng quanh 10 Hình Sơ đồ tuần hồn máu lợi Xuất phát từ ba nguồn: - Các mạch máu màng xương: nhánh tận của động mạch lưỡi, động mạch cằm, động mạch mặt, động mạch lớn, động mạch ổ mắt động mạch sau Các nhánh động mạch màng xương chạy dọc theo màng xương mặt xương ổ Trên đường phía lợi tự do, nhánh tạo đám rối biểu mô phần biểu mô lợi Đám rối biểu mơ cho vòng nối mao mạch vào nhú mô liên kết Trong vùng yên lợi, có hệ thống phức hợp mao mạch nối thành mạng vòng nối mao mạch Dưới biểu mơ kết nối, điều kiện bình thường, đám rối hệ thống khơng có vòng nối mao mạch Ở lợi tự do, mạch máu màng xương nối thành mạng với mạch máu đến từ dây chằng quanh từ xương ổ Một số nhánh động mạch màng xương xuyên qua xương ổ hướng phía dây chằng quanh phía thân mào xương ổ - Các mạch máu dây chằng quanh răng: nối thành mạng với số nhánh mao mạch khe lợi - Các tiểu động mạch (động mạch xương ổ) đến từ vách tạo mạng nối với mạch máu dây chằng quanh răng, với mao mạch khe lợi mạch máu xuyên vào xương ổ 1.3 Tuần hoàn bạch huyết lợi Sự dẫn lưu bạch huyết mạch bạch huyết nhú mô liên kết lợi đưa vào hệ thống thu hồi ngồi màng xương kế vào hạch vùng, đặc biệt nhóm hạch hàm Ngoài ra, mạch bạch huyết biểu mô kết nối dẫn vào mạch dây chằng quanh Lợi mặt vùng cửa dẫn lưu 11 vào hạch cằm Lợi mặt hàm dẫn hạch cổ sâu Các vùng lợi lại (lợi mặt ngồi hàm trên, lợi hai mặt hàm nhỏ hàm lớn hàm dưới) dẫn lưu vào hạch hàm 1.4 Phân bố thần kinh lợi Thần kinh lợi sợi thần kinh thuộc nhánh trên, cái, miệng, lưỡi (dây thần kinh V2,V3) số từ sợi khoảng dây chằng quanh Phần lớn sợi thần kinh lợi kèm với mạch máu màng xương xương ổ tạo đám rối sâu Các sợi xuyên qua mô liên kết tiếp tục phân nhánh tận vào lớp đệm (lamina propria) nhú mô liên kết tạo đám rối nông Các sợi lợi phần kéo dài phía thân đám rối thần kinh dây chằng quanh nhánh mào xương thần kinh Thần kinh lợi chi phối cảm giác nhiệt, xúc giác Đối với hàm trên: nhánh thần kinh ổ mắt phân phối cho lợi mặt cửa, nanh, hàm nhỏ hàm trên, lại lợi mặt hàm lớn thần kinh sau Thần kinh lớn phân phối cho niêm mạc trừ vùng sau cửa thần kinh mũi - Đối với hàm dưới: nhánh tận lưỡi thần kinh lưỡi phân phối cho lợi mặt hàm Thần kinh cằm phân phối cho lợi mặt cửa hàm nhỏ dưới, lại lợi mặt ngồi hàm lớn thần kinh miệng Xương ổ Xương ổ phần xương hàm xương hàm tạo thành ổ Những mỏm xương ổ hình thành đồng thời với mọc tiêu dần Cùng với xê-măng, dây chằng quanh răng, xương ổ tạo thành hệ thống bám dính cho Chức hệ thống phân tán, hấp thu lực thông thường nhai tiếp xúc khác 2.1 Cấu tạo - Bản xương ngoài: Là phần xương vỏ mặt mặt xương ổ răng, màng xương bao phủ - Bản xương (xương ổ danh): Là vách xương đặc, mỏng bao quanh chân răng, có nhiều lỗ để mạch máu, mạch bạch huyết, dây thần kinh dây chằng quanh qua Trên phim X quang, xương ổ danh xuất dạng đường cản quang rõ, liên tục gọi phiến cứng hay lamina dura - Xương xốp: nằm xương 12 Bản xương Bản xương Xương xốp Bản xương Bản xương ngồi Hình Cấu tạo xương ổ 2.2 Thành phần Các phần xương ổ gồm có: - Mào xương ổ: Là nơi hợp xương xương bờ ổ Nhìn từ mặt ngồi mặt mào xương ổ theo đường uốn cong dạng vỏ sò, song song giữ khoảng cách không đổi thường - 2mm phía chóp so với đường nối men – xê-măng - Xương vách răng: Là phần xương hàm nằm hai ổ kế cận, phía cổ mỏng phía chóp chân Ở phần chứa nhiều xương xốp phần xương nâng đỡ phía ngồi ổ - Xương vách chân răng: Là phần xương nằm chân răng có nhiều chân Xương vách Xương vách chân Xương Mào xương ổ Hình Các thành phần xương ổ Nhìn từ phía nhai bề mặt xương ổ mặt có dạng viền lượn sóng Những phần lõm xương kẽ xương chân giúp cải thiện hình dạng lợi tạo lối vào để kiểm sốt mảng bám 13 - Xương nền: Là phần lại xương hàm phía chóp chân răng, cấu trúc không phụ thuộc 2.3 Sinh lý xương ổ Xương ổ tuân theo quy luật sinh lý chung với xương khác thể Ở điều kiện bình thường, mơ xương diễn thay đổi thường xuyên Sự tạo xương tiêu xương diễn liên tục, có cân sinh lý hai trình Xương ổ thay đổi nhờ vào hai trình khác nhau: điều chỉnh (modelage) tái cấu trúc (remodelage) Điều chỉnh tập hợp chế cho phép xương thích nghi với tải lực học mà xương gánh chịu trình tăng trưởng hoạt động chức năng, bồi đắp xương bề mặt có xương thành lập từ trước Hoạt động diễn bật bề mặt có màng xương, giảm dần từ tuổi trưởng thành đảm bảo thích nghi cấu trúc giải phẫu Tái cấu trúc chu kỳ liên tục cho phép thay xương cũ xương Hoạt động trước tiên đảm bảo thay xương nguyên phát xương trưởng thành, sau kéo dài trở thành trội Chu kỳ tái cấu trúc bắt đầu xương , sau giai đoạn thành lập xương để thay hồn tồn phần xương bị hủy trước Hoạt động diễn màng xương xương Tái cấu trúc xương điều hòa ảnh hưởng chỗ toàn thân Các ảnh hưởng chỗ bao gồm đòi hỏi chức răng, thay đổi liên quan với tuổi tác tế bào xương Các ảnh hưởng tồn thân hc-mơn (hc-mơn cận giáp, calcitonin, vitamin D3) Tái cấu trúc xương có tác động đến chiều cao, hình dạng độ đậm đặc xương Giống xương khác thể, trạng thái sinh lý xương ổ tùy thuộc vào tuổi tác chức Theo tuổi cấu trúc xương trở nên xốp số lượng tế bào màng xương giảm Các tế bào xương trở nên nhỏ hơn, có dạng hình thoi tạo khung ngừng Hiện tượng loãng xương tuổi già giảm tạo xương khác với bệnh lý tăng phá hủy xương Chuyển hóa xương ổ trái ngược với xương khác Tốc độ chuyển hóa nhanh xương hàm so với xương khác thể yếu tố tạo phá hủy xương rõ rệt trường hợp bệnh quanh có yếu tố bệnh chỗ nhỏ Vậy xương ổ mơ quanh ổn định nhất, nhạy cảm với kích thích bên bên 14 Dây chằng quanh Dây chằng quanh lớp mô liên kết chặt chẽ gồm nhiều tế bào, nhiều sợi nằm bề mặt xê-măng xương ổ bao quanh chân răng, nối vào xương ổ Nó liên tục với mơ liên kết lợi thông thương với tủy xương thông qua kênh mạch máu xương Dây chằng chiếm khoảng hẹp hai bề mặt canxi hóa xê-măng xương ổ Khoảng hẹp gọi khoảng dây chằng quanh hay khe khớp Trên phim X quang khoảng dây chằng quanh có dạng đường thấu quang song song với bề mặt chân Bề dầy khoảng thay đổi từ 0,1 đến 0,25mm tùy thuộc tuổi, giai đoạn mọc răng, đặc điểm chức hay lực đặt lên Khoảng dây chằng quanh giãn rộng tối đa chịu lực mức mỏng chưa mọc hay khơng đối kháng 3.1 Đặc điểm cấu tạo Dây chằng cấu tạo từ thành phần: sợi, tế bào, chất Các sợi chia thành nhóm phát triển theo phát triển chân Tên gọi nhóm tùy thuộc vào vị trí giải phẫu chiều hướng chúng - Nhóm đỉnh xương ổ - chạy chéo từ xê-măng biểu mô kết nối phía mào xương ổ đến lớp sợi màng xương Các sợi có tác dụng ngăn trồi bị cắt đứt không ảnh hưởng làm lung lay - Nhóm ngang chạy từ xê-măng mào xương ổ theo hướng ngang vng góc với trục dài - Nhóm chéo hay nhóm nghiêng chiếm nhiều (2/3 tổng số sợi), phân bố khoảng chân răng, tạo góc nghiêng 45º với trục dài Các sợi giúp chống chịu lực theo hướng dọc chuyển chúng thành căng xương ổ - Nhóm chóp gồm sợi ngang dọc, khơng thấy có chưa thành lập chân hồn tồn - Nhóm chân phân bố vùng chẽ nhiều chân, gồm sợi ngang dọc - Nhóm xuyên vách nối liền xê-măng mào xương ổ hai kế cận, thường tìm thấy tái lập trường hợp có hủy xương bệnh quanh Các sợi xem sợi mơ liên kết lợi khơng bám dính vào xương 15 Nhóm xun vách Nhóm đỉnh xương ổ - Nhóm chân Nhóm ngang Nhóm chéo Nhóm chóp Hình Các nhóm dây chằng quanh Giữa nhóm sợi có đan xen, chuyển tiếp hướng từ nhóm sợi sang nhóm sợi Sự đa dạng hướng xếp nhóm sợi giúp chống lại lực xoay 3.2 Sinh lý dây chằng quanh Thành phần sợi, tế bào độ rộng khe khớp thay đổi theo tuổi chức Tương tự xương ổ răng, dây chằng quanh có hoạt động tái cấu trúc liên tục Dây chằng quanh nơi có tổng hợp thay sợi collagen nhanh gấp lần lợi, gấp - lần da Các phần sợi dây chằng quanh phía xương thay nhanh phía xê-măng Khi tuổi gia tăng có thay đổi rõ độ sâu phần sợi thâm nhập vào xương Các thay đổi vận động tăng trưởng có liên quan với tái cấu trúc dây chằng quanh xương Ví dụ di gần sinh lý thấy xương ổ phía xa có sợi Sharpey dài, xương ổ phía gần có tiêu xương xen lẫn với chu kỳ tạo xương ngắn sợi Sharpey ngắn lớp xương tạo Ở người trẻ mật độ tế bào nhiều người cao tuổi Mật độ thay đổi theo chức năng: tăng chức tăng ngược lại Lực nhai đặt lên yếu tố kích thích cho trình tái cấu trúc dây chằng quanh Kích thích nhẹ khơng gây chấn thương làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến tăng số lượng nguyên bào sợi nguyên bào xương Khi phần toàn chức dẫn đến thiểu dưỡng toàn hệ thống nâng đỡ trình tái cấu trúc sợi tăng phân hủy 3.3 Chức dây chằng quanh 3.3.1 Duy trì tương quan với mô cứng mô mềm 16 Dây chằng đảm bảo cố định xương ổ qua sợi canxi hóa cắm vào lưới collagen xương xê-măng 3.3.2 Duy trì hoạt động sinh học xương, xê-măng (chức thành lập tái cấu trúc) Thành phần tế bào dây chằng quanh tham gia vào thành lập tiêu xương, xê-măng vận động sinh lý răng, thích nghi mơ quanh với lực cắn sửa chữa tổn thương Sự tái cấu trúc thành phần sợi với xương tạo vận động sinh lý (hiện tượng trồi mòn di gần) Tốc độ thành lập biệt hóa tế bào có ảnh hưởng đến tốc độ thành lập xương, collagen xê-măng Các biến đổi hoạt động tế bào tác động enzym có ảnh hưởng đến q trình tái cấu trúc 3.3.3 Vơ hiệu hóa lực va chạm truyền lực nhai đến xương Dây chằng đóng vai trò làm giảm bớt áp lực cắn, nhai Sự truyền lực đến xương: sợi dây chằng quanh xếp theo dạng cầu treo hay võng Khi có lực tác động theo hướng trục lên răng, bó sợi nghiêng bị kéo căng hết chiều dài tiếp nhận hầu hết lực Khi có lực ngang nghiêng tác động lên răng, có hai giai đoạn dịch chuyển Dịch chuyển thứ giới hạn khoảng dây chằng quanh răng, dịch chuyển thứ hai biến dạng xương Răng xoay quanh trục thay đổi theo cường độ lực Phần chóp chân di chuyển ngược hướng với phần thân Ở chân, trục xoay phần ba phần ba chóp chân Ở nhiều chân, trục xoay xương chân Khi xoay dây chằng quanh có dạng đồng hồ cát Vùng có lực căng bó sợi dây chằng quanh bị kéo căng, ngược lại vùng có lực nén bó sợi bị nén ép, có vặn vẹo xương tương ứng với hướng dịch chuyển 3.3.4 Dinh dưỡng cảm giác Mạch máu dẫn lưu lympho dây chằng quanh nuôi dưỡng xê-măng, xương ổ lợi Dây chằng quanh chứa nhiều sợi thần kinh cảm giác dẫn truyền xung động thần kinh tạo từ lực cắn nhai (cảm giác xúc giác, áp lực đau) trung tâm thần kinh nơi tạo xung động thích hợp truyền đến nhóm tác động để có phản ứng bảo vệ (theo đường dây thần kinh sinh ba) Các sợi hướng tâm nhánh thần kinh xuyên qua lỗ phiến cứng vào dây chằng quanh trước vào răng, sợi xương ổ chạy mào xương ổ cho nhánh bên xuyên qua phiến cứng Trong phần dây 17 chằng quanh phía xương ổ, hai nhóm nối thành mạng phân nhánh phía chóp phía nhai tạo thành đám rối song song với trục dài Từ đám rối cho đầu tận mô liên kết Các dây thần kinh lớn kèm với mạch máu, dây thần kinh nhỏ khơng Các thần kinh vách cung cấp phần lớn thần kinh cho dây chằng quanh nên phẫu thuật vùng chóp tình trạng viêm phá hủy mơ vùng không ảnh hưởng nhiều đến chức cảm giác phần lại dây chằng quanh Cảm giác định vị chi phối đầu tận cảm thụ Xê-măng: Là phần mơ liên kết khống hóa, không mạch máu, tạo thành lớp bao phủ quanh chân giải phẫu 4.1 Đặc điểm cấu tạo: Xê-măng mơ khống hóa số ba thành phần mô cứng Thành phần cấu tạo tương tự xương mơ khống hóa khác gồm: - Sợi collagen tạo nên khung hữu (chiếm 23% trọng lượng ướt) - Muối khoáng (chiếm 65% trọng lượng ướt) chủ yếu canxi, phốt-pho, ma-giê, flo - Nước (chiếm 12% trọng lượng ướt) Về mô học, người ta phân biệt hai loại xê-măng khơng có tế bào (xê-măng nguyên phát) xê-măng có tế bào (xê-măng thứ phát) Ở người, có ba loại xêmăng khác nhau: xê-măng không sợi không tế bào, xê-măng sợi ngoại sinh khơng tế bào, xê-măng sợi nội sinh có tế bào Các loại có khác biệt vị trí phân bố, cấu trúc, mức khoáng hoá, tốc độ thành lập chức Đường nối men – xê-măng Tương quan xê-măng men đường nối men – xê-măng có ý nghĩa lâm sàng Có loại tương quan: xê-măng phủ lên men (60 - 65%), có điểm nối nghĩa men tiếp xúc với xê-măng (25 - 30%), không tiếp xúc với (5 - 15%) Trong trường hợp men xê-măng khơng có tiếp xúc, ngà bị để lộ Người có ngà bị lộ có biểu cảm ngà với nhiệt tiếp xúc tụt lợi Khiếm khuyết làm dễ tích tụ mảng bám cao Cao diện vùng ngà bị lộ khó loại bỏ 18 Hình Ba dạng đường nối men – xê-măng A: Xê-măng men không tiếp xúc với B: Men tiếp xúc với xê-măng C: Xê-măng phủ lên men 4.2 Sinh lý xê-măng Xê-măng có độ khống hóa cao xương Khác với xương ổ răng, xê-măng không chứa mạch máu, mạch lympho hay thần kinh không chịu tái cấu trúc hay tiêu sinh lý Xê-măng đặc trưng tăng trưởng liên tục bề dày bồi đắp liên tục lớp liên tiếp suốt đời sống trừ có bệnh quanh Sự bồi đắp liên tục chìa khóa tái tạo mơ quanh Tuy nhiên, tạo xê-măng quan điểm sinh học tế bào chưa biết rõ Sự bồi đắp vùng chóp nhiều vùng cổ, bề dày lớp xê-măng tăng dần phía chóp lan phần vào lỗ chóp chân Ở vùng cổ lớp xêmăng dày khoảng 25 - 50µm, vùng chóp dày 150 - 250µm Sự bồi đắp điều kiện bình thường cho phép bù trừ yếu với mòn ăn nhai khơng đủ bù trừ cho trường hợp tiêu ngót chân nặng Sự bồi đắp diễn chậm sau tuổi trưởng thành (chỉ có số tương đối lớp bồi đắp) thay đổi chức có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tăng trưởng xê-măng Đáp ứng sinh học nguyên bào xê-măng với kích thích làm thay đổi vị trí ảnh hưởng đến thời hạn cách thức bồi đắp xê-măng Các không chức ngầm có lớp xê-măng dày có chức cấu trúc chúng khác Trong xê-măng ngầm, 19 hồn tồn khơng có sợi Sharpey chủ yếu sợi nội sinh xếp song song với bề mặt chân Sự tiêu sửa chữa xê-măng Ở sữa tiêu chân tượng sinh lý bình thường vĩnh viễn khơng có tiêu sinh lý Tiêu xê-măng ngun nhân chỗ, tồn thân hay khơng rõ nguyên nhân Các nguyên nhân chỗ bao gồm chấn thương khớp cắn; lực chỉnh hình; sức ép từ mọc lệch, nang hay u; ngầm; chức đối kháng; tái cắm ghép, cấy chuyển vị; bệnh quanh chóp; viêm quanh Các nguyên nhân toàn thân xem yếu tố mở đường hay dẫn đến tiêu xê-măng bao gồm thiếu canxi, suy tuyến giáp, loạn sản sợi di truyền bệnh Paget Hiện tượng dính khớp (Ankylosis): Là hợp xê-măng xương ổ Dính khớp xảy có tiêu xê-măng xem dạng sửa chữa bất thường Dính khớp xảy sau tình trạng viêm quanh cuống mạn, cắm lại răng, chấn thương khớp cắn quanh ngầm Trong dính khớp có tiêu chân thay dần mơ xương Vì lý này, cắm lại bị chân sau - năm Tài liệu tham khảo Nguyễn Bích Vân cộng (2015) Nha chu học Nhà xuất Y học Trịnh Đình Hải cộng (2013) Bệnh học quanh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Caranza N (2012) Clinical Periodontology Elsevier Saunders, 12th edition 20 ... Khoảng sinh học thuộc vùng quanh Ý nghĩa khoảng sinh học Khoảng sinh học đóng vai trò hàng rào ngăn cản xâm nhập vi khuẩn vào thành phần quan trọng bên khe lợi xương ổ răng, dây chằng quanh răng, ... chằng quanh tham gia vào thành lập tiêu xương, xê-măng vận động sinh lý răng, thích nghi mơ quanh với lực cắn sửa chữa tổn thương Sự tái cấu trúc thành phần sợi với xương tạo vận động sinh lý (hiện... xương kế vào hạch vùng, đặc biệt nhóm hạch hàm Ngồi ra, mạch bạch huyết biểu mô kết nối dẫn vào mạch dây chằng quanh Lợi mặt vùng cửa dẫn lưu 11 vào hạch cằm Lợi mặt hàm dẫn hạch cổ sâu Các vùng