1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con 0-25 tháng tuổi tại 3 tỉnh Hà Nam, Quảng Bình, Lào Cai ...., 2013-2015 (FULL TEXT)

174 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) là phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu nhất cho sự sống còn, lớn lên và phát triển của trẻ. Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý và duy trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển thể chất, tinh th ần và trí tuệ của trẻ [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ là biện pháp can thiệp có hiệu quả nhất trong giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi và tiêu chảy là 2 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) chỉ riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn (BMHT) trong 6 th áng đầu sẽ làm giảm 1,3 triệu ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm trên toàn thế giới [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ còn có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng các bà mẹ cho con bú giảm nguy cơ mắc ung thư vú và buồng trứng là 2 nguy cơ hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ. Mặc dù lợi ích của NCBSM, đặc biệt là cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn đã được rất nhiều nghiên cứu khẳng định nhưng tỷ lệ vẫn NCBSM đang có xu hướng giảm trong toàn cầu, đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao [171]. Đánh giá ở 127 quốc gia về tình trạng nuôi con bằng sữa mẹ cho thấy chỉ có 37% trẻ dưới 6 tháng được BMHT và thời gian cho con bú ở các nước thu nhập cao ngắn hơn ở các nước thu nhập thấp. Trong khi hầu hết các bà mẹ ở châu Á và châu Phi vẫn cho con bú ở thời điểm trẻ được 12 tháng tuổi thì ở các nước Anh, Mỹ, Thụy Điển chỉ lệ này chỉ ở khoảng 20% [167]. Tình trạng NCBSM ở Việt Nam cũng tương tự như các nước đang phát triển khác. Theo số liệu thống kê gần đây nhất cho thấy chỉ có chỉ có 26,5% số bà mẹ cho con bú sớm và 24,3% số bà mẹ cho con BMHT trong 6 tháng đầu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng NCBSM không được cải thiện. Các yếu tố về chủng tộc, khu vực sống [128], văn hóa, tôn giáo, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và áp lực của gia đình cũng như các yếu tố về chính sách thai sản và sự quảng cáo của các hãng sữa được nhiều nhà nghiên cứu khẳng định là ảnh hưởng đến thực hành NCBSM [170]. Chính vì thế, một số mô hình can thiệp đã được tiến hành và cũng đã đạt được những thành công nhất định. Theo báo cáo của Save the Children năm 2013 trong 10 năm (2000 - 2010), tỷ lệ BMHT trong 6 tháng tăng hơn 20% ở 27 quốc gia. Một số quốc gia có tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn tăng nhanh như ở Sri Lanka tăng từ 17% (1993) lên 76% (2007); Campuchia từ 12% (2000) lên 74% (2010); Ghana từ 7% (1993) lên 63% (2008). Trong khi đó một số nước bao gồm cả Việt Nam, tỷ lệ BMHT trong 6 tháng đầu hầu như không cải thiện [93]. Với hiện trạng đó, nhiều chính sách và can thiệp hỗ trợ cho bà mẹ ở nước ta đã được xây dựng và thực hiện nhằm tăng tỷ lệ NCBSM như: Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 [49]. Chiến lược Dân số và sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 [48], các quy định về quảng cáo các sản phẩm sữa cho trẻ dưới 12 tháng tuổi theo Nghị định số 21/2006/NĐCP của Chính phủ và Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 của Quốc hội [47]. Luật lao động sửa đổi số 10/2012/QH13 cho phép lao động nữ được nghỉ 6 tháng sau khi sinh nhằm khuyến khích và tăng tỷ lệ NCBSMHT [17]. Để góp phần cải thiện thực hành cho trẻ bú sớm và BMHT, đồng thời chuyển tải các chính sách, hướng dẫn vào thực tế chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và hiệu quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thái độ nuôi con bằng sữa mẹ cho các bà mẹ có con 0-25 tháng tuổi tại 3 tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình, năm 2012-2015”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - ĐẶNG CẨM TÚ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON - 25 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH HÀ NAM, QUẢNG BÌNH, LÀO CAI VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP, 2013-2015 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm nuôi sữa mẹ 1.2 Thành phần sữa mẹ 1.3 Các giai đoạn sản xuất sữa mẹ 1.4 Lợi ích ni sữa mẹ 1.4.1 Lợi ích trẻ 1.4.2 Lợi ích bà mẹ 11 1.4.3 Một số lợi ích khác 11 1.5 Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ 12 1.5.1 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ giới 12 1.5.2 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ Việt Nam 17 1.6 Tác động truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ 21 1.7 Một số chương trình can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM 25 v 1.7.1 Một số mơ hình giới 25 1.7.2 Một số mơ hình Việt Nam 27 1.8 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 34 Chương 2: 36 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2 Giai đoạn 1: điều tra cắt ngang kết hợp với nghiên cứu định tính 38 2.3.3 Giai đoạn 2: nghiên cứu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức thái độ cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có từ - 24 tháng đánh giá sau can thiệp 44 2.3.4 Công cụ nghiên cứu 49 2.4 Xử lý số liệu 51 2.5 Khống chế sai số nghiên cứu 52 2.6 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu .52 2.7 Đạo đức nghiên cứu 53 2.8 Hạn chế đề tài 53 Chương 3: 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 vi 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 3.2.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ 60 3.2.2 Thái độ nuôi sữa mẹ 66 3.2.3 Thực hành nuôi sữa mẹ 74 3.3 Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức thái độ cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có từ đến 25 tháng tuổi 77 3.3.1 Hiệu mơ hình câu lạc nuôi sữa mẹ 78 3.3.2 Hiệu kiến thức cho bú mẹ sau sinh, thời gian cai sữa lợi ích ni sữa mẹ 86 3.3.3 Hiệu thái độ nuôi sữa mẹ 91 3.3.4 Nguồn truyền thông giúp thay đổi kiến thức hành vi nuôi sữa mẹ 99 Chương 4: 101 BÀN LUẬN 101 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 101 4.2 Mô tả kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình 103 4.2.1 Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu cho bú sau sau sinh bú kéo dài đến 24 tháng tuổi 103 4.2.2 Kiến thức, thái độ việc nuôi sữa mẹ đối tượng phụ nữ có từ 0-25 tháng tuổi 113 4.3 Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ việc nuôi sữa mẹ 121 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 126 KẾT LUẬN 127 KHUYẾN NGHỊ 129 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Phụ lục 1: 154 PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 154 Phụ lục 2: 161 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 161 Phụ lục 3: 162 GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM 162 viii DANH MỤC VIẾT TẮT CLB Câu lạc Hội LHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn WHO Tổ chức Y tế giới ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian thực nghiên cứu 37 Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng nghiên cứu định tính giai đoạn 39 Bảng 2.3: Danh sách tỉnh, huyện xã lựa chọn nghiên cứu 40 Bảng 2.4: Tổng hợp đối tượng nghiên cứu định tính giai đoạn 46 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 55 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 57 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng 58 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng trẻ em < 25 tháng tuổi theo giới tính theo tình trạng sinh đẻ 59 Bảng 3.5: Kiến thức lựa chọn nuôi tốt sau sinh 60 Bảng 3.6: Kiến thức lợi ích sữa mẹ 63 Bảng 3.7: Kiến thức lợi ích ni sữa mẹ 64 Bảng 3.8: Nguồn thông tin nuôi sữa mẹ 65 Bảng 3.9: Thái độ việc nuôi sữa mẹ giúp bảo vệ trẻ không bị bệnh tật tránh viêm nhiễm 66 Bảng 3.10: Thái độ việc nuôi sữa mẹ tạo kết gắn mẹ 67 Bảng 3.11: Thái độ việc nuôi sữa mẹ giúp trẻ khỏe mạnh 67 Bảng 3.12: Thái độ việc ni sữa mẹ có đầy đủ chất giúp trẻ phát triển 68 Bảng 3.13: Thái độ việc nuôi sữa mẹ dễ nuôi sữa bột 69 Bảng 3.14: Thái độ việc nuôi sữa mẹ khơng gặp khó khăn chăm sóc gia đình 69 Bảng 3.15: Thái độ việc nuôi sữa mẹ cách tốt giảm chi x tiêu gia đình 70 Bảng 3.16: Làm mẹ phải nuôi sữa mẹ 71 Bảng 3.17: Thực hành cho bú sau sinh 74 Bảng 3.18: Các hoạt động can thiệp 77 Bảng 3.19: Kiến thức lựa chọn nuôi tốt 86 Bảng 3.20: Kiến thức thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn 87 Bảng 3.21: Kiến thức thời gian cai sữa mẹ hoàn cho 87 Bảng 3.22: Lợi ích ni sữa mẹ 88 Bảng 3.23: Nuôi sữa mẹ giúp bảo vệ trẻ không bị bệnh 91 Bảng 3.24: Nuôi sữa mẹ tạo kết gắn mẹ 92 Bảng 3.25: Nuôi sữa mẹ giúp trẻ khỏe mạnh trẻ không nuôi sữa mẹ 92 Bảng 3.26: Nuôi sữa mẹ sữa mẹ chứa đầy đủ chất giúp trẻ phát triển 93 Bảng 3.27: Nuôi sữa mẹ dễ nuôi ăn sữa bột 93 Bảng 3.28: Nuôi sữa mẹ không gặp khó khăn chăm sóc gia đình 94 Bảng 3.29: Nuôi sữa mẹ cách tốt để giảm chi tiêu gia đình 94 Bảng 3.30: Nuôi sữa mẹ làm mẹ phải nuôi sữa mẹ 95 Bảng 3.31: Nuôi sữa bột giúp trẻ khỏe mạnh, chống béo phì 95 Bảng 3.32: Phụ nữ không nên cho bú mẹ nơi công cộng 96 Bảng 3.33: Nuôi sữa mẹ làm tự mẹ 96 Bảng 3.34: Nuôi sữa mẹ làm thời gian 97 Bảng 3.35: Nguồn truyền thông giúp thay đổi kiến thức hành vi nuôi sữa mẹ 99 xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n = 920) 56 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc (n = 920) 58 Biểu đồ 3.3: Kiến thức thời gian cho bú sữa mẹ hoàn toàn (n = 920) 61 Biểu đồ 3.4: Kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ 62 Biểu đồ 3.5: Thái độ quan điểm nuôi sữa bột giúp trẻ có thân hình khỏe mạnh, chống béo phì 71 Biểu đồ 3.6: Thái độ quan điểm phụ nữ không nên cho bú nơi công cộng 72 Biểu đồ 3.7: Thái độ quan điểm nuôi sữa mẹ làm thời gian mẹ 73 Biểu đồ 3.8: Thực hành cho bú sữa mẹ hoàn toàn (n = 652) 75 Biểu đồ 3.9: Thực hành cai sữa cho trẻ (n=378) 76 Biểu đồ 1.3: tỷ lệ cho bú mẹ vòng đầu Madagascar từ năm 1997 đến năm 2002 163 Biểu đồ 1.4: tỷ lệ cho bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Madagascar từ năm 1997 đến năm 2002 164 Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu số quốc gia giới 165 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu cho sống còn, lớn lên phát triển trẻ Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi bảo đảm tăng trưởng phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ [1] Nuôi sữa mẹ biện pháp can thiệp có hiệu giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho trẻ Nuôi sữa mẹ hồn tồn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi tiêu chảy nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn (BMHT) tháng đầu làm giảm 1,3 triệu ca tử vong trẻ em tuổi năm tồn giới [1] Ni sữa mẹ có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ Nhiều nghiên cứu chứng minh bà mẹ cho bú giảm nguy mắc ung thư vú buồng trứng nguy hàng đầu gây tử vong phụ nữ Mặc dù lợi ích NCBSM, đặc biệt cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn nhiều nghiên cứu khẳng định tỷ lệ NCBSM có xu hướng giảm tồn cầu, đặc biệt nước có thu nhập cao [171] Đánh giá 127 quốc gia tình trạng ni sữa mẹ cho thấy có 37% trẻ tháng BMHT thời gian cho bú nước thu nhập cao ngắn nước thu nhập thấp Trong hầu hết bà mẹ châu Á châu Phi cho bú thời điểm trẻ 12 tháng tuổi nước Anh, Mỹ, Thụy Điển lệ khoảng 20% [167] Tình trạng NCBSM Việt Nam tương tự nước ... cao kiến thức thái độ nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có 0-25 tháng tuổi tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình, năm 2012-2015” 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ phụ nữ có. .. 11 1.5 Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ 12 1.5.1 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ giới 12 1.5.2 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ Việt Nam ... Bảng 3. 30: Nuôi sữa mẹ làm mẹ phải nuôi sữa mẹ 95 Bảng 3. 31: Nuôi sữa bột giúp trẻ khỏe mạnh, chống béo phì 95 Bảng 3. 32: Phụ nữ khơng nên cho bú mẹ nơi công cộng 96 Bảng 3. 33: Nuôi sữa mẹ

Ngày đăng: 08/07/2019, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Hải Anh và Lê Thị Hợp (2006), "Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. 2(3+4), tr. 29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Anh và Lê Thị Hợp
Năm: 2006
3. Trần Hữu Bích và Đinh Thị Phương Hòa (2012), "Thay đổi kiến thức người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu - Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha tại khu vực nông thôn Việt Nam", Tạp chí Y tế công cộng. 24, tr. 43-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi kiến thức người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu - Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha tại khu vực nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trần Hữu Bích và Đinh Thị Phương Hòa
Năm: 2012
4. Phạm Tất Chủ (2003), Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và tác động của các hoạt động dinh dưỡng tới tình trạng đó tại xã Long Châu, Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và tác động của các hoạt động dinh dưỡng tới tình trạng đó tại xã Long Châu, Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Phạm Tất Chủ
Năm: 2003
5. Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Đinh Đạo
Năm: 2014
6. Đinh Đạo và Đỗ Thị Hòa (2009), "Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2007", Tạp chí Y học thực hành. 6(664), tr. 27- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2007
Tác giả: Đinh Đạo và Đỗ Thị Hòa
Năm: 2009
7. Đào Ngọc Diễn và Nguyễn Trọng An (1983), Tìm hiểu cách nuôi dưỡng trẻ em trong thời kỳ bú mẹ, Hội thảo sữa mẹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu cách nuôi dưỡng trẻ em trong thời kỳ bú mẹ
Tác giả: Đào Ngọc Diễn và Nguyễn Trọng An
Năm: 1983
8. Trần Thị Hải Dung (2013), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm của các sản phụ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013, Luân văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm của các sản phụ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013
Tác giả: Trần Thị Hải Dung
Năm: 2013
10. Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh và Phạm Hồng Tư (2013), "Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Y tế công cộng. 27, tr. 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh và Phạm Hồng Tư
Năm: 2013
12. Trần Văn Hà (2007), Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm và một số yếu tố liên quan tại xã Việt Long và Phù Ninh, huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm và một số yếu tố liên quan tại xã Việt Long và Phù Ninh, huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 2007
13. Vũ Phương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ em dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số 2 huyện Hướng Hóa và Đakrong, tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn thạc sỹ y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ em dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số 2 huyện Hướng Hóa và Đakrong, tỉnh Quảng Trị năm 2010
Tác giả: Vũ Phương Hà
Năm: 2010
14. Phạm Văn Hoan (2006), "Thực hành nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xã tại Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lai châu, Điện Biên năm 2005 và Hà Tây năm 2006", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. 2(3+4), tr. 43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xã tại Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lai châu, Điện Biên năm 2005 và Hà Tây năm 2006
Tác giả: Phạm Văn Hoan
Năm: 2006
16. Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương và Lê Thị Thanh Xuân (2010), "Kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ Hà Nội năm 2010 - các rào cản và yếu tố thúc đẩy", Tạp chí y học thực hành. 6, tr.42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ Hà Nội năm 2010 - các rào cản và yếu tố thúc đẩy
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương và Lê Thị Thanh Xuân
Năm: 2010
18. Đào Thị Hồng Huệ (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Đào Thị Hồng Huệ
Năm: 2011
19. Cao Thu Hương, Phạm Thúy Hòa và Trần Thúy Nga (2003), "Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ ở một số xã thuộc các vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí Y học thực hành. 10, tr. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ ở một số xã thuộc các vùng sinh thái khác nhau
Tác giả: Cao Thu Hương, Phạm Thúy Hòa và Trần Thúy Nga
Năm: 2003
20. Chu Diệu Hương (2001), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi con hoàn toàn bắng sữa mẹ trong 4 tháng đầu tại 3 vùng dân cư , Luận văn thạc sỹ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi con hoàn toàn bắng sữa mẹ trong 4 tháng đầu tại 3 vùng dân cư
Tác giả: Chu Diệu Hương
Năm: 2001
21. Lê Thị Hương (2007), "Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi Bắc Trung bộ", Tạp chí y học thực hành. 585, tr. 114- 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi Bắc Trung bộ
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2007
22. Lê Thị Hương (2008), "Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. 4(2), tr. 40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2008
23. Lê Thị Hương (2009), "Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa ", Tạp chí y học thực hành. 669, tr. 2-6, 50,51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2009
25. Lê Thị Hương và Phạm Thị Thúy Hòa (2008), "Thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên", Tạp chí Y học thực hành , tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Lê Thị Hương và Phạm Thị Thúy Hòa
Năm: 2008
26. GlobleScan Incorporated (2008), Quan điểm của cộng đồng về vấn đề dinh dưỡng và cách nuôi trẻ sơ sinh ở Việt Nam, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của cộng đồng về vấn đề dinh dưỡng và cách nuôi trẻ sơ sinh ở Việt Nam
Tác giả: GlobleScan Incorporated
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w