1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA MT4

38 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) Bài 1:Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu. I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, và tím, nhận biết đợc màu bổ túc và màu nóng, lạnh 2- Kĩ năng: - Biết cách pha màu. 3- Thái độ: - HS yêu thích màu và ham thích vẽ. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Màu vẽ, bảng pha màu, lá cây, quả cây. 2- Học sinh: - Màu vẽ , giấy vẽ, bút vẽ . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nớc để pha màu. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu màu sắc thiên nhiên và dẫn dắt tới bài học . Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - Kể tên các màu cơ bản ? - HS kể. - Quả cây, lá cây có những màu nào? - Da cam , xanh lá cây . - Trong bài vẽ có màu nh vậy không ? - HS trả lời. 1 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) *HĐ 2: Cách pha màu : 5-7' - GV cho HS quan sát cách pha 2 màu với nhau. - HS quan sát. - Màu đỏ + vàng ra màu gì ? - Da cam. - Tơng tự cách pha các màu khác ? - HS quan sát và trả lời. - Các màu đợc pha từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại gọi là màu gì ? - HS trả lời: màu bổ túc. - GV cho HS quan sát màu pha đợc và màu bổ túc. - Thế nào là màu nóng? - Tơng tự màu lạnh. - HS quan sát. - Màu gây cảm giác nóng: đỏ, da cam . *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - HS pha màu trên giấy . - GV cho HS pha màu theo cách hớng dẫn. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài phs màu của HS - Pha màu có tác dụng gì ? - HS nghe GV nhận xét bài. - Vẽ tranh cho đẹp. *HĐ 5 : Dặn dò: 1' - Nhắc HS chuẩn bị Bài 2: 2 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) Bài 2: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, lá I - Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của hoa lá. 2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ bông hoa, lá cây, vẽ màu theo ý thích, hoặc mẫu . 3- Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của cây hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số hoa, lá cây thật và bài vẽ hoa lá của HS khoá trớc . 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ, hoa, lá cây thật do các em su tầm . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị hoa, lá cây su tầm của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu thiên nhiên xung quanh. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - GV cho HS QS hình hoa, lá cây. - HS quan sát. - Hình dáng ,đặc điểm các bông hoa giống hay khác nhau ? - Tơng tự các lá cây ntn ? - Khác nhau. -HS trả lời. 3 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) , lá cây giống hay khác nhau? - Màu sắc ra sao ? - Giống nhau, khác nhau. *HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ : 5-7' - Vẽ bông hoa ntn cho đẹp ? - HS trả lời . - GV cho quan sát lại bông hoa, lá cây. - Lá cây gồm có mấy phần ? - Nêu các bớc vẽ theo mẫu. Bớc 1:Vẽ hoa, lá trong khung hình gì ? Bớc 2: Vẽ phác những gì ? Bớc 3: Vẽ tới phần nào? Bớc 4: Màu sắc của hoa, lá cây ra sao ? - HS nêu. - HS nêu. - Khung hình vuông, CN, tam giác. - Nét chính. - Vẽ chi tiết, đặc điểm của hoa , lá . - Khác nhau. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - HS vẽ. - GV cho HS vẽ hoa lá cây . *HĐ 4: Củng cố . 2' - Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS và đánh giá. Em làm gì để cho hoa, lá luôn xanh tơi ? - Chăm sóc và không phá hoại *HĐ 5: Dặn dò: Nhắc HS về nhà quan sát vật nuôi . 1 4 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) Bài 3: Vẽ tranh Đề tài các con vật quen thuộc I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết về hình ảnh của các con vật quen thuộc. 2- Kĩ năng: - Vẽ đợc hình ảnh một số con vật quen thuộc. 3- Thái độ: - Yêu thích các con vật. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số bài vẽ về các con vật quen thuộc.ảnh chụp về 1 số con vật quen thuộc. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tranh su tầm . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về các con vật quen thuộc. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - GV cho HS QS về ảnh chụp một số con vật . - HS quan sát. - So sánh hình ảnh các con vật ? - Khác nhau . - Màu sắc các con vật ntn ? - HS trả lời. *HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ : 5-7' 5 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) GV hớng dẫn 1 con vật cụ thể: - Con cá có mấy phần chính ? - HS trả lời:đầu, mình, đuôi. - Đầu cá có bộ phận gì ? - Mắt, miệng, mang . - Thân cá gồm có bao nhiêu phần? - Vây , . - Cá có những màu nào ? - Chúng sinh sống ở đâu ? - HS trả lời. - ở biển, sông, ao . *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - GV cho HS vẽ tranh về con vật quen thuộc vào vở Tập vẽ 4. - GV gợi ý cho HS vẽ có những hình gì để HS vẽ. - HS vẽ. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài vẽ của HS. - HS nghe GV nhận xét bài. HĐ 5: Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị Bài 4.Về nhà nặn con vật.Su tầm hình hoạ tiết trang trí dân tộc. Bài 4: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết TT dân tộc. 2- Kĩ năng: - Biết cách chép đợc vài hoạ tiết trang trí dân tộc . 6 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) 3- Thái độ: - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc . II - Đồ dùng dạy học : 1-Giáo viên: - Một số đồ vật trang trí, hoạ tiết phóng to mẫu trang trí dân tộc . 2-Học sinh: - Giấy, vở, hoạ tiết su tầm. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về hoạ tiết dân tộc . Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - Kể tên các màu trong bài trang trí ? - HS kể. - Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ? - Khác nhau. - Các hoạ tiết dân tộc là những gì ? - Hoạ tiết có ở những đâu ? - Hoa, lá, chim muông. - Khăn, áo, *HĐ 2: Cách chép hoạ tiết dân tộc : 5-7' - GV chon vài hoạ tiết dân tộc cho HS quan sát: - HS quan sát. - Tìm và phác hình gì trớc ? - Hình dáng chung. - Tiếp theo vẽ các trục nào ? - Trục dọc, trục ngang. - Vẽ phác bằng những nét gì ?. - Nét thẳng. 7 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) -Muốn vẽ giống mẫu ta chú ý gì ? - Vẽ màu cần chú ý tới điều gì? - Cần quan sát mẫu sửa cho đẹp. - Độ đậm nhạt . *HĐ 3: Thực hành : 18-20' -GV yêu cầu HS chép hoạ tiết ở sách giáo khoa. *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài vẽ màu trang trí của - HS nghe GV nhận xét HS. - Vẽ trang trí vào đồ vật có ý nghĩa gì ? bài. - Vẽ cho đẹp. *HĐ 5 : Dặn dò: 1' - Nhắc HS chuẩn bị Bài 5 Bài 5: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS hiểu về biết về tranh phong cảnh . 2- Kĩ năng: - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh phonh cảnh, thông qua bố cục . 3- Thái độ: - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trờng. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Tranh vẽ tranh phong cảnh, ảnh chụp phong cảnh 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, ảnh su tầm. 8 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về phong cảnh quê hơng đất nớc . Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-3' - Tranh vẽ những gì ? - Phong cảnh quê hơng đất nớc. - Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời. *HĐ 2: Xem tranh : 15-25' - Tên bức tranh ? - Phong cảnh Sài Sơn. - Tác giả của bức tranh là gì ? - Nguyễn Tiến Chung. - Chất liệu của tranh vẽ ? - Tranh khắc gỗ. - Kể tên các màu vẽ có trong tranh ? - HS kể . - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Phong cảnh núi , cây cối. - Đâu là hình ảnh phụ ? GV cho HS xem tiếp 2 bức tranh còn lại. - Các cô gái . - GV củng cố bài. *HĐ 3: Củng cố . 4' - GV nhận xét bài học. - Cho học sinh tả lại 1 cảnh đẹp quê hơng mình. - HS tả . *HĐ 4 : Dặn dò: 1' 9 Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 - (2007- 2008) Nhắc HS về nhà vẽ tranh phong cảnh. Bài 6: Vẽ theo mẫu Vẽ quả dạng hình cầu I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm quả dạng hình cầu. 2- Kĩ năng: - Vẽ tranh về qủa dạng hình cầu. 3- Thái độ: - HS hiểu ý nghĩa quả cây trong cuộc sống . II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số quả cây, hình vẽ quả cây có dạng hình cầu. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, bút chì, quả cây có dạng hình cầu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu quả cây trong cuộc sống. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - GV cho HS QS quả cây hình cầu. - HS quan sát. - Hình dáng quả cây hình cầu giống hay khác quả cây khác ? - Khác nhau. 10 [...]... (2007- 2008) 3-5' *HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ : - Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu - HS nêu *Bớc1:Vẽ khung hình chung - Hình vuông - Quả cây hình cầu vẽ trong khung hình gì ? *Bớc 2: ứơc lợng các phần: - Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao? - HS trả lời *Bớc 3: Vẽ phác - Nét thẳng - Vẽ phác bằng nét gì ? *Bớc 4: Sửa cho hoàn chỉnh: - Giống với vật mẫu - Chỉnh sửa ntn ? *Bớc 5: Vẽ đậm nhạt - Chiều ánh... - HS trả lời 3-5' *HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ : - Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu - HS nêu *Bớc1:Vẽ khung hình chung - HS trả lời - Cả 2 vật mẫu trong khung hình gì ? *Bớc 2: ứơc lợng các phần: - Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao? - HS trả lời *Bớc 3: Vẽ phác - Nét thẳng -Vẽ phác bằng nét gì ? - Vẽ cái lọ hoa và sau đó vẽ quả cam - Luôn luôn so sánh tỷ lệ 2 vật mẫu *Bớc 4:Sửa cho hoàn chỉnh: . gì trớc ? - Hình dáng chung. - Tiếp theo vẽ các trục nào ? - Trục dọc, trục ngang. - Vẽ phác bằng những nét gì ?. - Nét thẳng. 7 Trịnh Thành Trung - Trờng. vẽ trong khung hình gì ? *Bớc 2: ứơc lợng các phần: - Hình vuông. - Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao? - HS trả lời. *Bớc 3: Vẽ phác . - Vẽ phác

Ngày đăng: 04/09/2013, 13:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w