Chính sách của Tổng thống Jimmy Carter với Việt Nam (1976 – 1980)

28 172 0
Chính sách của Tổng thống Jimmy Carter với Việt Nam (1976 – 1980)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách Tổng thống Jimmy Carter với Việt Nam (1976 – 1980) Dàn ý Khái quát chung Các sách Jimmy Carter với Việt Nam 2.1 Chủ trương bình thường hóa 2.2 Chủ trương ngừng bình thường hóa Đánh giá Khái quát chung Việt Nam khơng phải trọng tâm sách Mỹ Việt Nam có vị trí đặc biệt lòng nước Mỹ Cơ sở sách/ tài liệu tham khảo: nói ln phần này, sở để làm (Bích nhé) Jimmy Carter Tổng thống thứ 39 Hoa Kỳ 2.1 Chủ trương bình thường hóa 2.1.1 Bối cảnh  Hiệp định Paris kết thúc -> giai đoạn hậu chiến nước - Nước Mỹ sau chiến tranh: khủng hồng kinh tế trị - niềm tin, hội Chứng Việt Nam, vấn đề MIA/POW - Việt Nam sau chiến tranh: thống đất nước 1976, khắc phục hậu chiến tranh, 49 quốc gia bang giao (12/1972), tham gia WHO WMO  Mỹ tiếp tục sách trừng phạt lập ngoại giao với Việt Nam 2.1 Chủ trương bình thường hóa 2.1.2 Nguyên nhân  Sự thay đổi vị Việt Nam trường quốc tế  Việt Nam chủ động bày tỏ mong muốn bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ  Lo ngại ảnh hưởng Trung Quốc Liên Xô khu vực  Thúc đẩy quan hệ song phương với Trung Quốc Liên Xô  Carter hội cải thiện mối quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam  Mỹ không phản đối Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc Chính sách  1975-1976, Mỹ lần phủ đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc Việt Nam  Cater tiếp tục theo đuổi sách “ răn đe” tổng thống tiền nhiệm có phần thực tế quan hệ với nước Việt Nam  Mỹ đồng ý Việt Nam vào Liên Hợp Quốc Lễ Thượng cờ cửa trụ sở LHQ.  Tác động Với Việt Nam  Đưa lại hệ vô tai hại cho đất nước ta  Việt Nam gần đơn độc trước Trung Quốc đầy tham vọng  học quan trọng trị nội Mỹ Với Mỹ  Từng vũ khí trị đất tranh quyền lực hai ngành hành pháp lập pháp Mỹ thời kỳ 1977-1978  Thời kì năm 70, thể vị tổng thống Mỹ suy yếu tương đối so với quốc hội  Vấn đề kinh tế Ngun nhân •Lợi ích Mỹ khu vực vực châu ÁThái Bình Dương (chính trị, qn sự, tiềm kinh tế) •Việt Nam có vị trí quan trọng khu vực Mỹ can thiệp vào Việt Nam lợi ích mà khu vực quốc gia mang lại  Vấn đề kinh tế Chính sách •3/1977, Hoa Kỳ nới lỏng lệnh cấm vận Việt Nam •Cũng thời gian này, quy định hạn chế du lịch Mỹ sang Việt Nam bãi bỏ •15 /4 /1977, ngành bưu điện Mỹ tuyên bố chấp nhận chuyển sang Việt Nam bưu thiếp tiêu chuẩn, thư bưu kiện nhỏ Giúp Việt Nam mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác, tiếp cận với nhiều thị trường Tích cực Tác động Tiêu cực Là yếu tố quan trọng góp phần vào q trình bình thường hóa quan hệ hai nước giai đoạn sau Chính sách dừng lại việc “nới lỏng” chưa phải “xóa bỏ” hồn tồn Chứng tỏ quyền Mỹ chưa thực muốn bình thường hóa quan hệ với Việt Nam  Vấn đề MIA/POW giải hậu chiến tranh  Chiến tranh chấm dứt hậu để lại nặng nề (di chứng chất độc màu da cam) Chính sách:  Khi lên cầm quyền, Tổng Thống Carter muốn “hàn gắn vết thương chiến tranh”  Chính quyền Mỹ cho việc đòi Việt Nam phải “cung cấp trọn vẹn” tin tức người Mỹ tích chiến tranh điều không hợp lý  Việt Nam muốn Mỹ nhận “trách nhiệm tinh thần” nạn nhân chất độc da cam mà Mỹ giải Việt Nam Nhưng quyền Carter không chịu bồi thường Nhận xét Mặc dù có thiện chí “hàn gắn chiến tranh” quyền Carter lại khơng có bồi thường hậu chiến tranh Mỹ không muốn nhận trách nhiệm hay nói cách khác muốn chối bỏ tội ác gây cho Việt Nam A Nguyên nhân( hoàn cảnh) Nguyên nhân Khách quan: tình hình giới Chủ quan: từ phía Mỹ Việt Nam Nguyên nhân khách quan  Quan hệ Việt Nam – Liên Xô ngày tăng cường đặc biệt sau Việt Nam Liên Xô ký hiệp ước Hữu nghị hợp tác 3/11/1978  Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc căng thẳng dẫn đến tình trạng xung đột, chiến tranh biên giới năm 1979  Quan hệ Mỹ _ Trung Quốc phát triển tốt Ngày 1/1/1979, Mỹ Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao  Vấn đề Campuchia Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng cầu Thăng Long (1978 – 1982) Chiến tranh biên giới 1979 Nguyên nhân chủ quan  Từ phía Mỹ: đạo luật viện trợ nước ngồi quốc hội Mỹ thơng qua ngăn cấm quyền Mỹ “đàm phán đền bù chiến tranh, viện trợ hình thức chi trả cho Việt Nam” Tháng 6/1977, thông qua luật Viện trợ nước ngồi, thức bác bỏ lời hữa Nixon với Việt Nam  Từ phía Việt Nam: yêu cầu Mỹ thực điều 21 Hiệp định Paris B Chính sách tác động Chính sách Hủy bỏ vòng đàm phán Hoa Kỳ - Việt Nam Thực bao vây, cấm vận Việt Nam Rút lại lời hứa viên trợ nhân đạo cho Việt Nam Tác động  Kinh tế: kinh tế cân đối, sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân suất lao động thấp  Xã hội: đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều tiêu cực  Ngoại giao: bị bao vây lập, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa ( trừ Trung Quốc) số nước theo đường lối trung lập  =>Việt Nam lâm vào tình trạng vơ khó khăn, bị bao vây, lập mặt Nhận xét Suốt năm cuối thập kỷ 1970, đầu thập kỷ 1980, quan hệ Mỹ Việt Nam gần rơi vào tình trạng đóng băng Sự thờ chủ yếu Mỹ, theo Washington, quan tâm Mỹ với Việt Nam hệ mối quan tâm Mỹ Liên Xô ... Khái quát chung Các sách Jimmy Carter với Việt Nam 2.1 Chủ trương bình thường hóa 2.2 Chủ trương ngừng bình thường hóa Đánh giá Khái quát chung Việt Nam trọng tâm sách Mỹ Việt Nam có vị trí đặc... cho Việt Nam Tháng 6/1977, thông qua luật Viện trợ nước ngồi, thức bác bỏ lời hữa Nixon với Việt Nam  Từ phía Việt Nam: yêu cầu Mỹ thực điều 21 Hiệp định Paris B Chính sách tác động Chính sách. .. LHQ.  Tác động Việt Nam  Mở thời kỳ cho ngoại giao đa phương Việt Nam  Góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Quan hệ Việt – Mỹ Có khởi sắc kể từ sau chiến tranh Việt Nam Leonard Woodcock

Ngày đăng: 04/07/2019, 00:52

Mục lục

  • 2. Các chính sách của Jimmy Carter với Việt Nam

  • 2.1.1 Chính sách của Tổng thống Jimmy Carter với Việt Nam

  • Mỹ không phản đối Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc

  • Chính quyền Carter tiến hành đàm phán với Việt Nam

  • Vấn đề MIA/POW và giải quyết hậu quả chiến tranh

  • 2.2 Chủ trương ngừng bình thường hóa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan